NGUYÊN LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP Bromoform, bột Ô đầu chưa biết hàm lượng alkaloid, ethanol nguyên liệu, eucalyptol, lá húngchanh tươi, tinh dầu bạc hà, tween 20, bột talc, glycerin, acid
Trang 1KHOA DƯỢC - ĐHYD TP.HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN BÀO CHẾ
***
ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP
DUNG DỊCH THUỐC – HÒA TAN CHIẾT XUẤT
ĐIỀU CHẾ SIRO TRỊ HO
ĐỢT TT : 1 Nhóm TT : Nhóm 6 – Sáng thứ 6 Bàn TT : 3 – Tiểu nhóm: 6
Lớp: D2012 – Niên khóa: 2012-2017
Trang 2DANH SÁCH TIỂU NHÓM THỰC TẬP 6
Họ tên SV
1 Nguyễn Thi Toán
2 Lê Thị Trâm Uyên
3 Nguyễn Minh Vu
4 Phạm Phú Trung
5 Nguyễn Thị Bảo Trân
6 Lê Văn Nguyên
Trang 3MỤC LỤC
A ĐẠI CƯƠNG 1
1 NGUYÊN LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP 1
2 CÔNG THỨC CỦA MỘT ĐƠN VỊ THÀNH PHẨM 1
3 ĐẶC ĐIỂM CÔNG THỨC 1
4 TÍNH CHẤT, VAI TRÒ CÁC CHẤT TRONG CÔNG THỨC 2
B CHUẨN BỊ CÁC NGUYÊN LIỆU KHÔNG CÓ SẴN 3
1 CỒN ACONITE 3
1.1 Dược liệu Ô đầu 3
1.2 Aconitin 3
1.4 Công thức 4
1.5 Cách điều chế cồn Aconite bằng phương pháp ngấm kiệt 4
1.6 Định lượng giới hạn alkaloid toàn phần 5
2 DUNG DỊCH EUCALYPTOL 1% 6
2.1 Côngthức 6
2.2 Quytrìnhđiềuchế 6
2.3 Nhãnthànhphẩm 6
3 NƯỚC BẠC HÀ 7
3.1 Tính chất, vai trò của nước bạc hà trong công thức 7
3.2 Điều chế nguyên liệu nước bạc hà 7
3.2.1 Tính chất 7
3.2.2 Nguyên liệu cần sử dụng 7
3.2.3 Cách điều chế 7
3.2.3.1 Công thức 1: Dùng cồn làm chất trung gian hòa tan 7
3.2.3.2 Công thức 2: Dùng bột talc làm chất phân tán tinh dầu trong nước 8
3.2.3.3 Công thức 3: Dùng chất diện hoạt làm chất trung gian hòa tan 8
3.2.3.4 Công thức 4: Công thức theo Remington 8
3.3 Nhận xét 8
4 SIRO VỎ QUÝT 9
4.1 Tính toán pha chế 9
4.2 Dịch chiết đậm đặc vỏ quýt 9
4.3 Quy trình điều chế 10
5 SIRO ĐƠN 12
5.1 Tính toán 12
5.2 Công thức 12
5.3 Điều chế 12
5.3.1 Hòa tan đường 12
5.3.2 Đo và điều chỉnh nồng độ đường 13
5.4 Tính chất của siro đơn 13
Trang 46 ETHANOL 90% 14
6.1 Xác định độ cồn nguyên liệu 14
6.2 Tính toán lượng cồn nguyên liệu: 14
6.2.1 Lượng cồn 90˚ dùng để điều chế 5 đơn vị thành phẩm 14
6.2.2 Lượng cồn nguyện liệu cần dùng 14
6.3 Công thức 14
6.4 Pha cồn 14
6.5 Kiểm tra độ cồn 14
7 SIRO HÚNG CHANH
7.1 Tính toán pha chế 15
7.2 Đề nghị công thức 15
7.3 Giải thích công thức dịch chiết húng chanh 15
7.4 Sơ đồ điều chế 16
8 CHẤT BẢO QUẢN 17
8.1 Tính chất 17
8.2 Đề nghị 17
8.3 Tính toán số lượng cần dùng 17
C HOÀN THÀNH CHẾ PHẨM 18
1 CÔNG THỨC HOÀN CHỈNH 18
2 QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ 18
3 NHÃN CHO MỘT ĐƠN VỊ THÀNH PHẨM 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
KẾ HOẠCH THỰC TẬP 21
Trang 5A ĐẠI CƯƠNG
1 NGUYÊN LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP
Bromoform, bột Ô đầu chưa biết hàm lượng alkaloid, ethanol nguyên liệu, eucalyptol, lá húngchanh tươi, tinh dầu bạc hà, tween 20, bột talc, glycerin, acid citric, vỏ quýt khô, đườngsaccharose, nước tinh khiết
2 CÔNG THỨC CỦA MỘT ĐƠN VỊ THÀNH PHẨM
3 ĐẶC ĐIỂM CÔNG THỨC
Chế phẩm dạng dung dịch do Bromoform, Eucalyptol tan trong Ethanol và các thành phần cònlại tan được trong nước
Công thức sử dụng lượng lớn siro húng chanh và siro vỏ quýt, các thành phần khác lượng dùngkhông đáng kể Như vậy, chế phẩm chứa hàm lượng đường cao, thể chất đặc sánh, vị ngọt
Do đó, chế phẩm là siro thuốc
Siro thuốc là dạng chế phẩm lỏng, vị ngọt, thể chất đặc sánh do chứa hàm lượng cao đườngsaccarose và các đường khác, có chứa dược chất dùng để điều trị
Trang 64 TÍNH CHẤT, VAI TRÒ CÁC CHẤT TRONG CÔNG THỨC
ST
T Thành phần Tính chất Vai tro
1 Bromoform Dung dịch trong, không màu, có
mùi, dễ bay hơi, vị ngọt, tê lưỡiTỷ trọng (200C) gần bằng 1Ít tan trong nước
Dễ tan trong cồn, ether, acetone
Dung môi pha chế vì làmgia tăng độ tan của cácchất
2 Cồn Aconite Chất lỏng vàng nâu nhạt, vị đắng và
gây cảm giác kiến cắn đầu lưỡi,nguồn gốc từ cây Ô đầu
Tỷ trọng (250C): 0,825-0,855
Giảm đau, chống co giậtkhi ho, trị viêm họng,viêm phế quản
3 Eucalyptol Chất lỏng không màu, mùi đặc
trưng Không tan trong nước, dễ tantrong cồn, ether
Tỷ trọng (200C): 0,923-0,926
Chất tạo mùiSát trùng đường hô hấp
4 Siro húng chanh Chất lỏng sánh, mùi thơm chanh, vị
ngọt
Chất tạo mùi, vị
Chất dẫn pha chế thuốcSát khuẩn đường hô hấp
5 Nước bạc hà Chất lỏng trong, không màu hay
vàng nhạt, mùi bạc hà, vị cay the Chất tạo mùi, vị.Chứa tinh dầu bạc hà hô
trợ điều trị ho
6 Acid citric Bột kết tinh trắng hoặc tinh thể hay
dạng hạt không màu
Rất dễ tan trong nước, dễ tan trongethanol 96%, hơi tan trong ether
Chất tạo vị chuaĐiều chỉnh pHChất bảo quản tự nhiêntrong việc chống oxy hóa
7 Natri
benzoate(chất
bảo quản được
chọn)
Bột kết tinh trắng, hơi hút ẩm
Dễ tan trong nước Hơi tan trongethanol 90%
Chất bảo quản trong việcchống nấm mốc
8 Ethanol 90% Chất lỏng trong, không màu, dễ bay
9 Siro vỏ quýt Chất lỏng, sánh, màu vàng nhạt, mùi
vỏ quýt, vị ngọt Chất tạo mùi, vịHô trợ trị ho
Trang 7B CHUẨN BỊ CÁC NGUYÊN LIỆU KHÔNG CÓ SẴN
Môi tiểu nhóm sẽ điều chế 5 đơn vị thành phẩm
Các nguyên liệu cần trong việc điều chế thành phẩm nhưng không có sẵn trong phòng thực tậpbao gồm: Cồn Aconite, Nước bạc hà, Siro vỏ quýt, Siro đơn, Ethanol 90%, Siro húng chanh,Chất bảo quản Như vậy, môi tiểu nhóm phải điều chế các nguyên liệu này trước với số lượngphù hợp
1 CỒN ACONITE
1.1 Dược liệu Ô đầu
- Tên khoa học: Aconitum fortune Hemsl.
- Bộ phận dùng: rễ cái
- Thành phần hóa học: hoạt chất chính của củ ô đầu là aconitin (chất gây tê đầu lưỡi) và cácalkaloid khác Ngoài ra còn tinh bột, đường, manit, chất nhựa, các acid hữu cơ
1.2 Aconitin
Aconitin có công thức hóa học C34H47NO11, dễ hòa tan trong chloroform hay benzene, hòa tan
ít trong rượu hay ete, và không hòa tan trong nước Aconitin có thể bị thủy phân thànhBenzoylaconin và aconin
Hình 2.1 Cấu trúc của aconitin
1.3 Tiêu chuẩn chất lượng cồn Aconite theo Dược điển Việt Nam I
- Cồn aconite phải chứa ít nhất 0,045% và nhiều nhất 0,055% alkaloid toàn phần tình theoaconitin
- Độ ẩm không quá 13%
- Tro toàn phần không quá 10%
- Tạp chất không quá 1%
- Tính chất: Chất lỏng màu vàng nhạt, vị đắng và gây cảm giác kiến cắn trên đầu lưỡi Nếuthêm cùng một khối lượng nước, dung dịch sẽ trở nên đục lờ
- Tỷ trọng ở 25˚C: 0,825-0,855
Trang 81.5 Cách điều chế cồn Aconite bằng phương pháp ngấm kiệt.
- Cân chính xác khoảng 40g bột ô đầu (mịn vừa) cho vào becher, cho từ từ khoảng 30mlethanol 90% vào làm ẩm và để yên trong 2,5 giờ(đậy kín becher để tránh bay hơi cồn)
- Cho bột ô đầu đã được làm ẩm vào bình ngấm kiệt, để 1 miếng giấy lọc tròn hoặc một lớpbông gòn lên trên bột ô đầu Mở khóa rút dịch chiết
- Cho ethanol 90% lên khối bột ô đầu đến khi có dịch chiết chảy ra và hết bọt thì khóa van lại.Sau đó tiếp tục thêm ethanol 90% cho ngập dược liệu khoảng 2m Để yên 2 ngày
- Rút dịch chiết với tốc độ khoảng 1,2 ml/phút (Dùng ống đong 10ml để điều chỉnh)
- Lấy dịch chiết đầu khoảng 250ml để định lượng xác định nhanh giới hạn alkaloid toàn phầnbằng phương pháp Debreuille
- Sau đó rút tiếp 50 đến 100ml dịch chiết nữa Nếu dịch chiết lần đầu đạt giới hạn alkaloid toànphần từ 0.045% đến 0,055% thì kết thúc ngấm kiệt
- Dược điển Việt Nam I quy định phải xác định liều độc LD50 của cồn ô đầu trên sinh vật vìhàm lượng alkaloid toàn phần không nói lên được tỉ lệ aconitin một alkaloid có độc tính caonhất trong các alkaloid của ô đầu
- Gộp các dịch chiết lại lọc loại các chất cặn bã
- Đóng gói dán nhãn
Trang 91.6 Định lượng giới hạn alkaloid toàn phần.
SƠ ĐỒ GIỚI HẠN ALKALOID
1ml thuốc thử Mayer 1/10 tương ứng 0,0021g Aconitin
Lượng alkaloid trong 20g cồn ô đầu phải trong khoảng 9,45mg-11,5mg theo aconitin
-Nếu thấp hơn giới hạn cả 2 không tủa, trong giới hạn: A tủa, B không tủa Ngoài giới hạn: A,
B đều tủa
Khắc phục:
- Nếu A và B đều tủa, ta tiến hành chiết tiếp đến khi đạt yêu cầu (dịch chiết quá đặc)
- Nếu A và B không tủa, (dịch chiết quá loãng) ta cần phải xem lại quá trình chiết cung như cácảnh hưởng liên quan mà có hướng khắc phục Khảo sát giới hạn alkaloid toàn phần với lượngthuốc thử Mayer 1/10 tăng dần Chiết lại với dịch đậm đặc hơn sau đó pha với dịch có hàmlượng thấp đã chiết đến khi đạt yêu cầu [1,2]
CỒN Ô ĐẦU
Mẫu B (20g)Mẫu A (20g)
Cách thủy
Cắn BCắn A
1ml HCl 10% +20ml nước cất
Dịch chứa alkaloid muối A Dịch chứa alkaloid muối B
4,5ml TT Mayer1/10 5,5ml TT Mayer
Dịch B có kết tủaDịch A có kết tủa
Trang 102 DUNG DỊCH EUCALYPTOL 1% (KL/TT)
Một đơn vị chế phẩm cần 0,012 g eucalyptol, vậy 5 đơn vị sản phẩm cần 0,06 g, số này quá nhỏ không thể cân chính xác nên đề nghị pha dung dịch mẹ Eucalyptol 1%
2.1 Công thức
Eucalyptol 0,1g
Ethanol 90% vđ 10 ml
10 ml dd mẹ Eucalyptol 1% có 0,1g eucalyptol
Vậy 5 đơn vị chế phẩm có 0,06g eucalyptol cần 6 ml dd mẹ
2.2 Quy trình điều chế
Cân chính xác khoảng 0,1 g eucalyptol, cho vào erlen có nút mài
Thêm 5 ml cồn 90% khuấy đều đến khi eucalyptol tan hết
Chuyển dung dịch vào bình định mức, bổ sung cồn 90% cho vừa đủ 10 ml, khuấy đều.Đóng chai, dán nhãn
2.3 Nhãn thành phẩm
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
Khoa Dược- 41 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.HCM
DUNG DỊCH EUCALYPTOL 1%
Chai 10ml Công thức:
Eucalyptol……… 0,1 gEthanol 90% vđ………10 mlNgày pha chế:
Nhóm pha chế:
Hạn dùng:
ĐKBQ :
Trang 113 NƯỚC BẠC HÀ
3.1 Tính chất, vai tro của nước bạc hà trong công thức
- Là một chất lỏng trong, không màu, có mùi thơm bạc hà, vị mát dịu, cay the
- Chứa dược chất là tinh dầu bạc hà, hô trợ trong điều trị ho
3.2 Điều chế nguyên liệu nước bạc hà
3.2.2 Nguyên liệu cần sử dụng
- Tinh dầu bạc hà: được chiết từ lá tươi hoặc cất kéo từ dược liệu khô của cây bạc hà
- Bột talc: là bột mịn không tan trong nước, các acid loãng, kiềm và các dung môi khác Làchấttrung gian giúp phân tán tinh dầu vào nước
- Tween 20: là chất diện hoạt, trung gian hòa tan tinh dầu và nước
- Ethanol 90o: là chất dẫn tốt, giúp hấp thu nhanh và hoàn toàn dược chất
- Nước cất: là nước được điều chế bằng cách làm bốc hơi và ngưng tụ trở lại Điều này chophép loại các tạp chất Nước cất đạt các tiêu chuẩn về mặt hóa học, vi sinh… (tiêu chuẩn Dượcđiển)
3.2.3 Cách điều chế
Theo yêu cầu cho công thức của một đơn vị thành phẩm, lượng nước bạc hà cần dùng là 6 ml(6g) Vì thế 5 đơn vị thành phẩm cần dùng 30g nước bạc hà Trong thực nghiệm, ta điều chếmột lượng dư so với lý thuyết là 50g
3.2.3.1 Công thức 1:Dùng cồn làm chất trung gian hòa tan
Tinh dầu được hòa tan theo 2 giai đoạn:
- Hòa tan trong cồn:
Tinh dầu bạc hà 0,1g
Trang 12Đóng chai, dán nhãn.
3.2.3.2.Công thức 2: Dùng bột talc làm chất phân tán tinh dầu trong nước
Công thức điều chế:
Tinh dầu bạc hà 0,05g
Nước cất vđ 50g
Bột talc 0,5g
Cân 0,05g tinh dầu bạc hà trên mặt kính đồng hồ Cân 0,5g bột talc Trộn bột talc với tinh dầu,cho vào becher, thêm nước cất vừa đủ 50g, khuấy, lắc kỹ
Hệ số tan của tinh dầu là 0,05, nên nồng độ là 0,5g/l
Lọc qua giấy lọc hoặc bông đã thấm với nước, đóng chai, dán nhãn
3.2.3.3 Công thức 3: Dùng chất diện hoạt làm chất trung gian hòa tan
Công thức điều chế:
Tinh dầu bạc hà 0,1g
Lọc qua giấy lọc hoặc qua bông đã thấm với nước, đóng chai, dán nhãn
3.2.3.4 Công thức 4: Công thức theo Remington
Công thức điều chế:
Tinh dầu bạc hà 1 ml
Ethanol 90o 30 ml
Bột talc 2,5g
Nước cất vđ 50 ml
Đong 30 ml ethanol 90o, 1 ml tinh dầu bạc hà, cho vào erlen có nắp, lắc đều, thêm nước cất vừa
đủ 50 ml thêm vào 2,5g bột talc, lắc đều
Lọc qua giấy lọc hoặc bông đã thấm với nước, đóng chai, dán nhãn
3.3 Nhận xét
Trang 134.1 Tính toán pha chế
Theo công thức điều chế ban đầu, Siro vỏ quýt cho vào vừa đủ là 80ml
Ta có lượng Siro vỏ quýt cần điều chế cho 5 đơn vị thành phẩm là 80 x 5 = 400ml
Tỉ trọng vỏ quýt ở điều kiện 20oC là 1.32
=> khối lượng Siro vỏ quýt cần điều chế là: 400 x 1.32 = 528g
Trừ lượng hao hụt, nên ta sẽ điều chế 600g Siro vỏ quýt
Để pha chế siro vỏ quýt, tỉ lệ giữa dịch chiết đậm đặc vỏ quýt :siro đơn là 1:9 [4]
Dịch chiết đậm đặc vỏ quýt: 60g
Theo lý thuyết: 100g siro đơn vừa đủ cho 30g vỏ quýt
Vậy : 60g siro đơn vừa đủ cho (60x30)/100= 18g vỏ quýt
Công thức theo lý thuyết:
Trang 1418 g Vỏ quýt đã cắt nhỏ
+ Tẩm 18 ml cồn 80%, để 12h + 120 ml nước nóng
Dược liệu đã chiết lần 1 Dịch lọc
60g dịch chiết đậm đặc vỏ
Pha siro vỏ quýt1DC đậm đặc : 9 siro đơn
Siro vỏ quýt
Trang 15Sau khi cô dịch xong, để nguội thêm vào 18ml cồn 90% khoấy kĩ, sau đó chuyển vào ly50ml, đậy kín, để lạnh trong 12h.
- Để loại tạp, khi để lạnh sau 24h, lọc qua vải gạc, thu dịch lọc vào ly 50ml Gộp dịch cồnthơm vào dịch cô đã loại tạp, sau đó cho thêm siro đơn để vừa đủ 60ml
- Pha siro vỏ quýt: gộp 60g dịch chiết đậm đặc với 540g siro đơn
+ Phương pháp lấy dịch chiết lần 1: ngâm + hãm
+ Phương pháp lấy dịch chiết lần 2: pp hãm
Cảm quan:
- Dịch lọc đầu có màu nâu sẫm, trong
- Dịch lọc sau có màu nâu nhạt hơn, trong
- Dịch cất cồn thơm trong suốt không màu, có mùi thơm vỏ quýt
- Dịch lọc sau khi cô chất lỏng sánh đặc, màu nâu sẫm
- Dịch sau khi cho cồn 90% vào thì có tủa sợi, nhầy nhớt
- Chế phẩm sánh lỏng màu nâu đỏ, có mùi thơm vỏ quýt
Trang 165 SIRO ĐƠN
5.1 Tính toán
Lượng siro đơn cần cho:
- Điều chế dịch chiết đậm đặc: 60 g
- Pha siro vỏ quýt từ dịch chiết đậm đặc: 540 g
- Kiểm tra tỉ trọng: 250 ml = 330 g
( Giả sử tỉ trọng của siro là 1,32 )
5.3.1 Hoa tan đường
a Siro đơn pha chế nguội (nhiệt độ thường)
Hòa tan đường vào nước tinh khiết, được phép khuấy mạnh nhưng tránh làm đổ Có thể gianhiệt để tăng tốc độ hòa tan, tuy nhiên không nên hòa tan ở nhiệt độ quá 600C
b Siro đơn pha chế nóng (nhiệt độ sôi)
Nước tinh khiết được đun tới 80-850C, lấy ra khỏi bếp, thêm đường saccarose và khuấymạnh Để nguội tới nhiệt độ phòng
Trang 17ẩm bằng một vài giọt nước Rót từ từ khoảng 450 ml nước vào ngập đường, điều chỉnh chonhỏ giọt đều Lặp lại quy trỡnh nếu cần thiết mói cho đến khi đường tan hết Tráng rửa dụng
cụ bằng nước cất và bổ sung thể tớch tới 1000 ml, trộn đều
5.3.2 Đo và điều chỉnh nồng độ đường
Đo tỉ trọng để xác định nồng độ đường của siro bằng phương pháp dung tỉ trọng kế:
Lau sạch tỷ trọng kế bằng ethanol hoặc ether Dùng đũa thuỷ tinh trộn đềuchất lỏng cần xác định tỷ trọng (siro) Đặt nhẹ nhàng tỷ trọng kế vào chấtlỏng đó sao cho tỷ trọng kế không chạm vào thành và đáy của dụng cụ
đựng chất thử (ống đong 250 ml) Chỉnh nhiệt độ tới 20oC và khi tỷ trọng kế
ổn định, đọc kết quả theo vòng khum dới của mức chất lỏng
Pha loóng với nước nếu siro đậm đặc hơn quy định theo cụng thức:
Trong đó:
X: lượng nước cần thờm (g)
d1 : tỉ trọng của siro cần pha loóng
d2: tỉ trọng của dung mụi pha loóng ( d2 =1 , nước)
d : tỉ trọng cần đạt đến
a: lượng siro cần pha loóng (g)
5.4 Tính chṍt của siro đơn
Sirụ phải trong (nếu dạng dung dịch), khụng có mựi lạ, bọt khớ hoặc có sự biến chất khác trongquá trỡnh bảo quản
Trang 186 ETHANOL 90%
6.1 Xác định độ cồn nguyên liệu:
– Rót 250ml cồn cao độ vào ống đong
– Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cồn trong ống đong, đọc nhiệt độ
– Thả cồn kế vào để xác định độ cồn biểu kiến
– Xác định độ cồn thật:
+ Nếu độ cồn biểu kiến lớn hơn 56˚ : Tra bảng Gay lussac để tìm độ cồn thật
+ Nếu độ cồn biểu kiến nằm trong khoảng từ 25˚ – 26˚ sử dụng công thức:
x = C + 0,4(15-t)Trong đó:
x: độ cồn thật
C: độ cồn biểu kiến
t: nhiệt độ của cồn ở thời điểm đo
6.2 Tính toán lượng cồn nguyên liệu:
6.2.1 Lượng cồn 90˚ dùng để điều chế 5 đơn vị thành phẩm
Dung dịch Bromoform dược dụng 6g~7,4 ml
6.2.2 Lượng cồn nguyện liệu cần dùng
Áp dụng công thức: V1.C1=V2.C2
Với V1, C1: thể tích, nồng độ thật của cồn nguyên liệu