Việc học tốt môn cơ sở văn hóa Việt Nam trên giảng đường ĐH không chỉ với mục đích đạt điểm số cao mà hiểu về cơ sở văn hóa Việt nam sẽ giúp cho chúng ta có nền tảng tốt hơn trong việc giao tiếp ứng xử với con người trong xã hội Việt Nam.Cảm ơn mọi người đã quan tâm đến tài liệu và đừng quên tiếp tục ủng hộ mình nhé
Trang 11. Triết lý âm dương: Khái niệm, nguồn
Trang 2Triết lý âm dương: khái niệm
• Là một hệ thống triết lý giải thích về vũ trụ dựa trên nguyên lý âm dương
• Thuộc loại nhận thức được hình thành trong lớp văn hóa bản địa trong văn hóa Việt Nam
• Âm dương là hai khái niệm chỉ hai thực thể đối lập ban đầu tạo nên toàn bộ vũ trụ
Trang 3Triết lý âm dương: Khái niệm (2)
• Âm: chỉ những gì chìm khuất, không trông thấy được, mềm mại, tính nữ,
• Dương: chỉ những cái thấy được, nổi bật, mạnh mẽ, tính nam,
• Dương
• Âm
Trang 4Nguồn gốc của triết lý âm dương
• Triết lý âm dương là sản phẩm của cư dân phương Nam sinh sống từ Nam sông Dương Tử đến vùng lưu vực sông Mekong
• Người Hán đã tiếp thu triết lý này, phát triển, hệ thống hóa thành hệ thống hoàn thiện và mang nó ngược trở lại phương Nam
• Bằng chứng phương Nam thể hiện ở chỗ: âm dương là
yin ( âm), yang ( dương) trong tiếng Hoa, song tiếng
Hoa lại vay mượn từ các từ yang: trời, thần và yin: mẹ của các ngôn ngữ phương Nam ( giàng: tiếng Mường,
yang trong các ngôn ngữ Tây nguyên, Yna ( tiếng
Chăm cổ), ina( tiếng Gia rai)
Trang 5Qúa trình hình thành
Những khái quát đầu tiên từ 2 cặp đối lập tạo ra sự sinh sôi của vạn vật: Mẹ - cha / nữ – nam và Đất – trời
Mở rộng ra các hiện tượng khác trong đời sống: úng – hạn, nắng – mưa, nước – lửa…
Qúa trình trừu tượng hóa:
+ Từ đặc tính cụ thể của sự vật, quy về đặc tính âm dương
+ So sánh với các khái niệm trừu tượng ( không gian, thời gian,…)
Trang 8Quy luật của triết lý âm dương
1 Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương trong âm có dương, trong dương có âm
cây lúa: gốc ngâm trong bùn nước (âm), ngọn phơi trong nắng gió (dương) Đến độ nảy bông thì hoa lúa chỉ phơi màu vào giờ Ngọ (giữa trưa, lúc dương khí thịnh)
và giờ Tí (nửa đêm, lúc âm khí thịnh) để tiếp thu đủ khí
âm dương trời đất mà biến thành hạt lúa (dương)
Củ cà rốt: củ: âm (về vị trí), dương (về màu sắc)
Trang 9Quy luật của triết lý âm dương
2 Âm và dương luôn gắn bó mật thiết, vận động và luôn chuyển hóa cho nhau: âm cực sinh dương, dương cực sinh âm.
Ngày: dương
Đêm: âm
Chính ngọ: dương cực
Nửa đêm: âm cực
Mùa đông: âm
Đông chí: âm cực
Mùa hạ: dương
Hạ chí: dương cực
Trang 10Quy luật của triết lý âm dương
Trang 11Triết lý âm dương và tính cách người
Việt: Kiểu tư duy lưỡng phân lưỡng hợp
Lưỡng phân: tách sự vật thành các cặp đối lập
Lưỡng hợp: nhận thấy hai mặt trong một sự vật
Ví dụ 1:Tiên rồng, loan phượng, ông tơ bà nguyệt, lửa nước, núi sông, quốc gia, xã tắc, trai gái, dâu rể…
Ví dụ 2: Trong âm có dương, trong rủi có may, sướng lắm khổ nhiều, hết khổ là vui
Ví dụ 3: chọn lối sống quân bình, hài hòa, linh hoạt
Trang 12Hai hướng phát triển của triết lý
âm dương
Trang 13Triết lý về không gian của vũ trụ: Mô
hình tam tài – ngũ hành
Mô hình tam tài: là mô hình cấu trúc không gian vũ trụ gồm ba yếu tố: thuần âm, thuần dương và kết hợp âm dương Đó là: Trời – đất – người
Tam tài: ba phép, ba phương pháp vận động
Trời: dương
Đất: âm
Người: dương trong mối quan hệ với đất, âm trong
mối quan hệ với trời ( kết hợp âm dương)
Trang 14Mô hình tam tài – ngũ hành ( tiếp)
Mô hình ngũ hành: Là mô hình cấu trúc vật chất cấu thành vũ trụ gồm 5 yếu tố: nước, lửa, cây cối, kim
loại, đất : Thủy, hỏa, mộc, kim, thổ là các chất khởi đầu cấu tạo nên vạn vật
Cấu thành từ hai bộ tam tài :
Đất – nước – lửa
Cây – kim loại – đất
Kết hợp hai bộ được 5 yếu tố: ngũ hành
Giữa chúng luôn có mối quan hệ tương sinh, tương khắc
Trang 152 bộ tam tài
Đất – nước – lửa – cây – đất – Kim loại
Đất
Nướ c
Lửa
Đất
Cây
Kim loại
Trang 16Ngũ hành tương sinh
Trang 17Ngũ hành tương khắc
Trang 18Kết hợp tương sinh - tương khắc của ngũ hành
Trang 19Mô hình tam tài – ngũ hành ( tiếp)
Ban đầu mang ý nghĩa cụ thể, sau này được trừu tượng hóa dần, mang ý nghĩa là các quá trình chuyển hóa (ngũ hành: sự tương tác, vận động và chuyển hóa của
Trang 20Ứng dụng của ngũ hành
Trang 21Ngũ hành tương sinh và cấu tạo bánh chưng
Trang 22Tranh ngũ hổ - Đông Hồ
Trang 23Số Hà đồ
Trang 24Mô hình tứ tương – bát quái
Tứ tượng sản phẩm của tư duy phân tích và siêu hình
từ cặp đôi âm dương mà người Hán gọi là lưỡng nghi
Âm dương được biểu đạt tượng trưng thành ký hiệu: âm:
Dương:
Khi chồng lên mỗi ký hiệu một ký hiệu âm hoặc dương, ta được tứ tượng là 4 thể trạng gồm: Thái dương, thiếu âm và thiếu dương thái âm Từ tứ tượng sinh bát quái
Trang 25Từ lưỡng nghi đến tứ tượng
Thiếu dương 0.1 Thái âm0.0
Trang 26Mô hình tứ tượng – bát quái ( tiếp )
Bát quái : Là đại diện cho các yếu tố cơ bản của vũ trụ, được xem như là một chuỗi tám khái niệm có liên quan với nhau Mỗi quẻ gồm ba hàng, mỗi hàng là nét rời (hào âm) hoặc nét liền (hào dương), tương ứng đại diện cho âm hoặc dương
Bát quái được ứng dụng trong thiên văn học, chiêm tinh học, địa lý, phong thủy, giải phẫu học,
gia đình, và những lĩnh vực khác.[4][5]
Trang 28Bát quái đồ
Trang 29Bùa bát quái
Trang 302 Nhận thức về thời gian vũ trụ
2.1 Lịch
2.2 Lịch âm dương
2.3 Hệ đếm can chi
Trang 31 Để biểu thị danh sách một tập hợp cụ thể nào đó của các sự kiện đã được lập kế hoạch (ví dụ như lịch học
Lịch ở đây được hiểu theo nghĩa thứ nhất
Trang 32Lịch gồm các loại
Trang 33Cách xây dựng Lịch âm dương
Định các ngày trong tháng theo lịch âm bằng cách xác định các ngày đầu tháng ( sóc – bắt đầu) và ngày giữa tháng ( vọng – trăng tròn)
Định các tháng trong năm theo lịch dương bằng cách xác định các ngày tiết: đông chí và hạ chí, Xuân phân, thu phân, lập xuân, lập hạ, lập thu, lập đông Tổng
cộng là 8 tiết ( bát tiết) Tiếp tục như vậy đươc 24 ngày tiết khí
cách thêm một tháng nhuận sau mỗi khoảng gần 3 năm ( thường 19 năm dương có 7 năm nhuận)
Trang 3424 tiết khí
Tiết khí Ý nghĩa 3 Ngày dương lịch 4
Lập xuân Bắt đầu mùa xuân 4 tháng 2
Vũ thủy Mưa ẩm 19 tháng 2
Kinh trập Sâu nở 5 tháng 3
Xuân phân Giữa xuân 21 tháng 3
Thanh minh Trời trong sáng 5 tháng 4
Trang 35Sương giáng Sương mù xuất hiện 23 tháng 10
Lập đông Bắt đầu mùa đông 7 tháng 11
Tiểu tuyết Tuyết xuất hiện 22 tháng 11
Đại tuyết Tuyết dày 7 tháng 12
Đông chí Giữa đông 22 tháng 12
Tiểu hàn Rét nhẹ 6 tháng 1
Đại hàn Rét đậm 21 tháng 1
Trang 362.2 Hệ đếm can chi
năm
phối hợp âm dương ( 5x2) mà thành Gọi là thập thiên can( thiên: dương, trời, ứng với số 5)
cặp âm dương do ngũ hành biến hóa mà ra ( hành thổ gồm dương thổ và âm thỏ) cho nên được gọi là thập nhị địa chi
gồm 60 đơn vị với các tên gọi như: Giáp tý, …gọi là hệ can chi hay lục giáp.
Trang 37Bảng tương ứng can – hành : thập
Trang 38Bảng tương ứng chi – hành: thập nhị địa chi thuộc âm
1 Thủy 2 Hỏa 3 Mộc 4 Kim 5 Âm thổ 6 Dương
thổ
Tý Hợi Tỵ Ngọ Dần Mão Thân Dậu Sửu Mùi Thìn Tuất
Trang 39Mão - Hỏa
Thìn+
Tỵ- Mộc
Ngọ+
Mùi- Kim
Giáp+
Thủy
ất-
1 2
51 52
41 42
31 32
21 22
11 12
Bính+
Hỏa
Đinh-
13 14
3 4
53 54
43 44
33 34
23 24
Mậu+
Mộc
Kỉ-
25 26
15 16
5 6
55 56
45 46
35 36
Canh+
Kim
Tân-
37 38
27 28
17 18
7 8
57 58
47 48
Nhâm +
Thổ
Quí-
49 50
39 40
29 30
19 20
9 10
59 60
Trang 40 Kết quả của phép chia chỉ ra số hội đã qua Số dư d chỉ ra
vị trí của năm cần tìm theo bảng.
Trang 413 Nhận thức về con người
3.1 Nhận thức về con người tự nhiên 3.2 Nhận thức về con người xã hội
Trang 42NHẬN THỨC VỀ CON NGƯỜI
Trang 43Ngũ hành trên cơ thể người
Tương ứng ngũ hành và cơ thể người
STT Các lĩnh vực Thuỷ Hoả Mộc Kim Thổ
1 Số Hà Đồ 1 2 3 4 5
2 Hành được sinh Mộc Thổ Hoả Thuỷ Kim
3 Hành bị khắc Hoả Kim Thổ Mộc Thuỷ
tai xương tuỷ
lưỡi huyết mạch
mắt gân
mũi
da, lông
miệng thịt
Trang 44Con người tự nhiên: ví dụ
Lục phủ: vị - dạ dày ( Thổ)) đởm – mật ( mộc)
bàng quang –bóng đái ( thủy) tiểu trường – ruột non ( hỏa), đại trường – ruột già ( kim) thêm tam tiêu ( thượng tiêu, trung tiêu, hạ tiêu = ba phần trên cơ thể người)
Ngũ tạng: Tâm ( Hỏa) Can ( Mộc), Tỳ ( Thổ), Phế
( Kim), Thận ( Thủy)
Ứng dụng trong y học cổ truyền
Trang 45Nhận thức về con người xã hội
Tương ứng ngũ hành và mối liên hệ cá nhân - xã hội theo tuổi
Đặc trưng của mỗi hành sẽ được gán cho các thành phần, cá nhân tương ứng
Quan hệ giữa các cá nhân dựa trên mối quan hệ tương sinh tương khắc giữa các hành
Coi con người là trung tâm để xét và đánh giá tự nhiên
Trang 46Tử vi
hòa giữa âm dương - ngũ hành tương sinh tương khắc Cùng với đó, mỗi người sẽ ứng với một tuổi - một con giáp cố định suốt đời
Tống
sinh âm lịch và giới tính để lý giải những diễn biến xảy ra trong đời mỗi người
Trang 47của đời sống một con người qua những liên hệ công danh, tiền bạc, bạn bè, vợ con, phúc đức, cha mẹ… Các cung trên địa bàn lần lượt mang các tên là: Mệnh, Phụ mẫu, Phúc đức, Điền trạch, Quan lộc, Nô bộc, Thiên di, Tật ách, Tài bạch, Tử tức, Phu thê, Huynh đệ.
Trang 48Kết luận
Triết lý âm dương là cơ sở nhận thức truyền thống về
tự nhiên và con người trong văn hóa Việt Nam Hình thành trong lớp văn hóa bản địa
Được vận dụng trong nhiều mặt của đời sống xã hội
Trở thành tập quán nhận thức tư duy và tổ chức đời
sống của con người Việt Nam
Góp phần tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam
của người Việt còn bao gồm tất cả các kiến thức tích lũy được trong quá trình lịch sử
Trang 49Câu hỏi kiểm tra giữa kỳ
Văn hóa giao tiếp của người Việt mang đặc trưng của truyền thống văn hóa nông nghiệp trọng tình, trọng quan hệ, linh hoạt và luôn chú trọng sự hòa hợp
Hãy giải thích và chứng minh