Việc học tốt môn cơ sở văn hóa Việt Nam trên giảng đường ĐH không chỉ với mục đích đạt điểm số cao mà hiểu về cơ sở văn hóa Việt nam sẽ giúp cho chúng ta có nền tảng tốt hơn trong việc giao tiếp ứng xử với con người trong xã hội Việt Nam. Cảm ơn mọi người đã quan tâm đến tài liệu và đừng quên tiếp tục ủng hộ mình nhé
Trang 1KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ
VĂN HÓA VIỆT NAM
Trang 2 Loại hình văn hóa Việt Nam
Chủ thể văn hóa và thời gian văn hóa Việt Nam
Tiến trình lịch sử và các lớp văn hóa
NỘI DUNG
Trang 3• Loại hình: kết quả của một quá trình phân loại Chỉ một chùm những đặc trưng khu biệt giữa nhóm loại này với nhóm loại khác
• Ví dụ: Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập phân tiết tính bao gồm những đặc trưng
khu biệt với loại hình ngôn ngữ khác ( khuất chiết)
• Loại hình văn hóa: Một chùm những đặc trưng khu biệt của nền văn hóa này so với các nền văn hóa khác
1 Loại hình văn hóaViệt Nam: 1.1 Một số vấn đề lý thuyết (1)
Trang 4• Những tiêu chí ( đặc trưng) giúp khu biệt nền văn hóa này với nền văn hóa khác:
Cách ứng xử với môi trường tự nhiên
Cách ứng xử với môi trường xã hội
Cách thức tổ chức đời sống
Lối nhận thức, tư duy
• Dựa trên các khía cạnh này, các nhà VHH phân loại các nền văn hóa thành hai loại hình: Văn hóa gốc nông nghiệp và Văn hóa gốc du mục
1 Loại hình văn hóa Việt Nam: 1.1 Một số vấn đề lý thuyết ( 2)
Trang 7nghiệm (Qụa tắm thìr áo/ sáo tắm thì mưa; Thâm đông, hồng tây, dựng may/ ai ơi
ở lại ba ngày hãy đi)
Nguyên tắc tổ chức Trọng tình, trọng đức, trong văn, trọng nữ (Một bồ cái lý không bằng tí cái tình
Nhất vợ, nhì giời, Lệnh ông không bằng cồng bà; phúc đức tại mẫu; con dại cái mang…)
Trọng sức mạnh, trọng tài, trọng võ, trọng nam
Các thức tổ chức Linh hoạt và dân chủ, trong cộng đồng, sự gắn bó làng – nước (Ở bầu thì tròn/ ở
ống thì dài…)
Nguyên tắc và quân chủ, trọng cá nhân
ứng xử với môi trường xã hội Dung hợp trong tiếp nhận; mềm dẻo, hiếu hòa trong đối phó (Tam giáo đồng
Trang 8 Trong quá trình sinh sống của mình, người Việt
đã xây dựng nên nền văn hóa Việt Nam với các lớp văn hóa gắn với tiến trình lịch sử văn hóa
2 Chủ thể và thời gian văn hóa
VN 2.1 Chủ thể văn hóa VN (1)
Trang 9 Nguồn gốc người Việt
Trong phạm vi của trung tâm hình thành loài người phía Đông
Thuộc đại chủng Indonesian
Mongoloid+ Australoid = Indonesian, Melanisian, Vedoid, Negitoid Indonesian đa số
Indonesian di cư ra các hải đảo + Australoid =
Australoid hải đảo
30.000- 40.000 năm trước, Indonesian từ thềm
biển đông -> phía Tây, có nhóm dừng ở TH, Phú
Thọ trở thành người bản địa
2.1 Chủ thể văn hóa VN ( 2)
Trang 10 40.000 năm trước Nhóm khác di cư lên Nam
Trung Hoa ( Hoàng Hà và Dương Tử )
10.000 năm trc, người Monggoloid từ Tây Đông dương lên Tây Bắc Trung Hoa, Mông cổ
( Mongoloid phương Bắc)
7000 năm trc người Mongoloid bản địa phương Bắc + Indonesian = Mongoloid phương nam tại trung lưu hoàng hà
5000 năm trước chủng Mongoloid phương Nam (Nam Á) trở thành chủ nhân của nền văn hóa lưu vực sông Hoàng Hà
2.1 Chủ thể văn hóa VN ( 3)
Trang 11 3.300.000 năm trước thành lập nhà nước phương Đông đầu tiên của người Lạc Việt ( truyền thuyết Họ Hồng Bàng
2698 Hiên Viên ( Mông Cổ) tấn công vào Trác Lộc xâm chiếm đất của người Việt phía Nam Hoàng Hà, lập vương triều Hoàng Đế, một số nhóm người Việt di cư xuống phía Nam
2.1 Chủ thể văn hóa VN ( 4)
Trang 12 Lạc Long Quân dẫn quân dân Lạc Việt theo Hoàng
Hà ra biển, xuôi bờ biển vào Rào Rum- Ngàn Hống (Nghệ An) Mongoloid phương Nam + Australoid bản địa =Mongoloid phương Nam mới = người Việt thời Hùng Vương = tổ tiên của chúng ta ngày nay
Suốt 2000 năm TCN dân cưu Đông Dương hoàn toàn thuộc chủng Mongoloid phương Nam với các sắc tộc khác nhau
500 năm trước CN ĐB sông Hồng hình thành, dân
cư khắp nơi tụ về, những sắc tộc Thái, Tày, Hẹ từ Trung nguyên về , hòa huyết với sắc tộc bản địa
=> một sắc tộc mới: Người Kinh
2.1 Chủ thể văn hóa VN ( 4)
Trang 13Cộng đồng Bách Việt gồm: Điền Việt, Dương Việt, Mân Việt, Lạc Việt, Đông Việt, Nam Việt, Âu Việt, Đông Đề, Sơn Việt, Tây Âu, Việt Thường, Đàn
Quốc, Đằng Việt, Tủy Việt, Bặc Quốc, Dạ Lang, Qùy Việt… sống tại phía Nam sông Dương tử đến Bắc trung Bộ VN
Nhóm Nam Đảo ( Austronisian): Indoneisian hiện đại phân bố tại các hải đảo ĐNA và dọc dải
Trường Sơn (VN)
2.1 Chủ thể Văn hóa VN (5)
Trang 14 Như vậy: Chủ thể văn hóa Việt Nam là toàn bộ các dân tộc cư trú trên lãnh thổ Việt Nam,
Các dân tộc cư trú trên lãnh thổ Việt Nam đều
có chung một cội nguồn: chủng Indonesian
Qúa trình sinh sống cũng là quá trình hòa
huyết tạo nên các dân tộc khác nhau
2.1 Chủ thể văn hóa VN ( 6)
Trang 15Tày Thái
Việt Mường
Mon- khme
Mơ nong, khmer , stiêng
Việt Mường , Thổ, Chứt
Tày, Thái, Nùng, Cao Lan
Mông , Dao,
Pà thẻn
Ê đê,
Raglai,
Chàm,
Chu ru
Trang 16 Thời gian văn hóa được xác định từ lúc một
nền văn minh hình thành đến khi tàn lụi
Thời gian văn hóa tính từ thời điểm có sự hoạt động sáng tạo của tộc người làm nên dân tộc
đó
Thời gian văn hóa Việt Nam được tính từ khi thành lập nước Văn Lang cho đến ngày nay Tất nhiên trước khi thành lập nước Văn Lang, tổ tiên người Việt đã có một quá trình tới hàng ngàn năm xây dựng
2 Chủ thể và thời gian văn hóa VN: 2.2 Thời gian văn hóa (1)
Trang 18 Từ 1945 – nay ( giai đoạn hiện đại)
Các giai đoạn văn hóa đã thành tạo nên các lớp văn hóa Việt Nam như ngày nay
Thời gian văn hóa (3)
Trang 19Các lớp văn hóa VN
Trang 20nước dựa trên sự thuận lợi của vùng khí hậu nhiệt đới và sự đa dạng về động thực vật
bí, trầu cau, dâu
Lớp văn hóa bản địa (1)
Trang 21 Thời kỳ Văn lang Âu Lạc ( sơ sử): kế tục toàn
bộ thành tựu văn hóa tiền sử , đưa những thành tựu của nền văn hóa xây dựng trên cơ
sở nông nghiệp lúa nước đến đỉnh cao Bắt đầu từ 2.879 TCN
Về không gian: từ Bắc trung bộ đến phía Nam sông Dương tử ( tam giác không gian thứ nhất – KG gốc)
Chủ thể văn hóa: cộng đồng Nam Á - Bách Việt
Lớp văn hóa bản địa (2)
Trang 22 Thành tựu văn hóa chủ yếu: nông nghiệp lúa nước và luyện kim đồng (các thạp đồng, trống đồng Đông Sơn, Sa Huỳnh, Đông Nai – TK I, II TCN
Hình thành chữ viết: loại chữ khoa đẩu ( chữ Mường cổ, chữ viết tượng hình trên đá ở Sa pa, lưỡi cày Đông Sơn)
Hình thành nhà nước sơ khai: Văn Lang
Lớp văn hóa bản địa (3)
Trang 23 Lễ hội Đền Hùng, các hội ở các vùng Phong Châu, Phú Thọ còn lưu giữ các nét văn hóa bản địa
Trò Trám
Tín ngưỡng phồn thực
Ví dụ
Trang 24 Thạp đồng Đào Thịnh
Trống đồng Đông Sơn
Một số ví dụ
Trang 25- Tinh thần đối kháng trước sự xâm lăng của
phong kiến phương Bắc
- Sự suy tàn của văn minh Văn Lang – Âu Lạc.
- Mở đầu quá trình giao lưu với khu vực: Phật
giáo
Lớp văn hóa giao lưu với Trung
Hoa và khu vực còn lại (1)
Trang 26 Giai đoạn Đại Việt ( tự chủ): Tinh thần tổng hợp và bao dung của văn hóa truyền thống với Phật giáo và Nho giáo Hai đỉnh cao là
Thời Lý – Trần
- Tiếp thu chủ động Phật giáo, Đạo giáo, Nho
giáo Trong đó, Văn hóa Phật giáo phát triển rực rỡ
- Nho giáo được chú ý: Xây Văn miếu, mở Quốc
tử giám
Lớp văn hóa giao lưu với Trung
Hoa và khu vực (2)
Trang 27 Thời Lê: Sự chủ động của nhà nước trong việc tiếp thu Nho giáo
- Nho giáo trở thành quốc giáo
- Pháp luật mô phỏng theo pháp luật Trung Hoa
- Quan niệm trọng nam khinh nữ xuất hiện
Chữ viết : Chữ Hán là chữ viết chính thống Chữ Nôm được sử dụng chủ yếu trong sáng tác văn chương
Lớp VH giao lưu với VH Trung Hoa và khu vực còn lại (3)
Trang 28 Hai xu hướng trái ngược nhau:Âu hóa và
chống Âu hóa đan cài nhau
Gắn liền với hai giai đoạn văn hóa: TK XIX – đầu TKXX ( Đại Nam) và từ sau 1930 ( GĐ này nhà NC Trần Quốc Vượng chia thành: đầu TK XIX thuộc giai đoạn tự chủ, 1858 – 1945,
Trang 29 Giai đoạn văn hóa Đại Nam
o Nho giáo trở lại vị trí quốc giáo nhưng suy tàn
o Đất nước bị thực dân Pháp xâm lược
o Bắt đầu thời kỳ thâm nhập của Ki tô giáo, văn hóa phương Tây làm thay đổi phương thức tư duy, tổ chức đời sống xã hội
o Sự ra đời và phát triển của chữ Quốc ngữ
Lớp VH giao lưu với
phương Tây (1)
Trang 30và tư duy khoa học: triết học Mác - Lê nin, triết học phương Tây
thức cộng đồng truyền thống
đô thị hóa diễn ra ngày một nhanh theo hướng hiện đại
được sử dụng trong mọi mặt đời sống.
Lớp VH giao lưu với
phương Tây (2)
Trang 31DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ
CỦA VĂN HÓA VN
Trang 32Diễn trình lịch sử văn
hóa VN
Trang 33 Văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hóa gốc nông nghiệp Loại hình này mang các đặc trưng cơ bản như: trọng tĩnh, trọng tình…
Chủ thể của nền văn hóa Việt Nam xa xưa có nguồn gốc từ chủng người indonesien cư trú ở vùng ĐNA cổ đại, ngày nay là cộng đồng các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam
Kết luận
Trang 34 Tiến trình văn hóa Việt Nam gắn liền với tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam Tiến trình đó thành tạo nên 3 lớp văn hóa trong nền văn hóa: lớp văn hóa bản địa, lớp văn hóa là kết quả của quá trình giao lưu văn hóa Trung Hoa
và các nước trong khu vực, lớp văn hóa giao lưu văn hóa với phương Tây Trong đó, lớp văn hóa giao lưu với VH Trung Hoa đã để lại dấu ấn hết sức đậm nét trong văn hóa Việt Nam
Kết luận
Trang 35Bài tập chuẩn bị cho
tuần tiếp theo