1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương chi tiết cơ sở văn hóa Việt Nam

14 610 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 198,5 KB

Nội dung

Việc học tốt môn cơ sở văn hóa Việt Nam trên giảng đường ĐH không chỉ với mục đích đạt điểm số cao mà hiểu về cơ sở văn hóa Việt nam sẽ giúp cho chúng ta có nền tảng tốt hơn trong việc giao tiếp ứng xử với con người trong xã hội Việt Nam.Cảm ơn mọi người đã quan tâm đến tài liệu và đừng quên tiếp tục ủng hộ mình nhé

Trang 1

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

KHOA CƠ BẢN

-*** -ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên tiếng Việt: Cơ sở Văn hóa Việt Nam

Tên tiếng Anh: Basis Vietnamese Culture

Trình độ đào tạo: Cử nhân Quản lý Giáo dục học

1.Bộ môn phụ trách giảng dạy: Cơ sở Văn hóa Việt Nam

Giảng viên phụ trách:

Họ và tên giảng viên thứ nhất: PGS TS Lê Thị Tuyết Hạnh

Đơn vị: Khoa Cơ bản

Số điện thoại: 0979.407.866

Email: Letuyethanhnguyen@yahoo.com.vn

Họ và tên giảng viên thứ hai: Lê Thu Phương

Đơn vị: Khoa Cơ bản

Số điện thoại: 0915.753.175

Email: Thuphuong200386@gmail.com

Họ và tên giảng viên thứ ba: Ths Hoàng Thị Tâm

Đơn vị: Khoa Cơ bản

Số điện thoại: 0982.279.004

Email: hoangtamhd09@gmail.com

Họ và tên giảng viên thứ tư: Ths Phạm Thị Lan

Họ và tên giảng viên thứ năm: Ths Hoàng Thị Ái Vân

Họ và tên giảng viên thứ sáu: TS Đỗ Tiến Sỹ

2 Thông tin chung về học phần

Tên học phần: Cơ sở Văn hóa Việt Nam

Mã học phần:TL334 Số tín chỉ: 03

Loại học phần: Bắt buộc

Học phần tiên quyết: Theo quy định của chương trình đào tạo Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 36

+ Thực hành (thảo luận ): 6

+ Tự học (tự NC): 3

3 Mục tiêu học phần

Trang 2

3.1 Mục tiêu chung: sau khi học xong học phần này, người học có được các kiến thức cơ

bản về cội nguồn văn hóa Việt Nam, hiểu biết về truyền thống văn hóa và có ý thức giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa trong đời sống và trong nghề nghiệp Ngoài ra người học được rèn luyện kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Cụ thể:

Về kiến thức:

- Nhận thức được những đặc trưng cơ bản cùng những quy luật hình thành và phát triển của văn hóa Việt Nam, quá trình hình thành và phát triển của bản sắc văn hóa Việt Nam trong sự biến thiên trên hai bình diện không gian và thời gian, thể hiện qua hệ thống các thành tố văn hóa

Về kĩ năng:

- Có khả năng nhận diện, phân tích, đánh giá một vấn đề và hiện tượng văn hóa trong nền văn hóa dân tộc

- Có kĩ năng vận dụng kiến thức về văn hóa Việt Nam để lí giải và xử lí thích hợp các tình huống trong công tác quản lý giáo dục

Thái độ:

- Từ sự hiểu biết dẫn đến thái độ đúng mực, khách quan trong việc nhìn nhận đánh giá về lịch sử và đặc trưng văn hóa dân tộc, trên cả hai phương diện tích cực và tiêu cực; thông qua hoạt động nghề nghiệp của mình, giữ gìn phát huy những giá trị tích cực, khắc phục những mặt hạn chế trong văn hóa truyền thống; biết tiếp thu học hỏi những tinh hoa của văn hóa các dân tộc khác làm phong phú thêm nền văn hóa dân tộc

-Nâng cao lòng tự hào dân tộc và ý thức trân trọng, giữ gìn di sản văn hóa dân tộc, đặc biệt là vốn cũ của cha ông

3.2 Mục tiêu chi tiết học phần

3.2.1 Mục tiêu chi tiết

Mục tiêu

Các khái niệm cơ

bản

-Thuộc và hiểu các khái niệm cơ bản,

ĐN, đặc trưng, chức năng của VH

-Phân biệt văn hóa và văn minh; văn hóa ở góc độ học thuật với văn hóa theo nghĩa thông dụng

-Phân tích một hiện tượng Văn hóa trong văn hóa dân tộc

Diễn tình văn hóa

(thời gian văn

hóa) Việt Nam

-Nắm được các lớp văn hóa và các giai đoạn văn hóa trong quá trình hình thành nền văn hóa dân tộc

-Xem xét các hiện tượng văn hóa trong mỗi thành tố văn hóatrong sự biến thiên của thời gian văn hóa

-Phân tích được mỗi hiện tượng văn hóa trong sự điều chỉnh lại các giá trị văn hóa gắn với mỗi lớp văn hóa

và giai đoạn văn hóa

Trang 3

Các vùng văn hóa

Việt Nam

-Nắm được các vùng văn hóa Việt Nam trong KGVH

và KG lãnh thổ Việt Nam

-So sánh các hiện tượng trong thành tố văn hóa giữa các vùng văn hóa

để thấy được sự đa dạng trong tính thống nhất của VHVN

-Phân tích mỗi hiện tượng văn hóa của một thành tố văn hóa trong tương quan giữa các vùng văn hóa của VHVN

Các thành tố văn

hóa

- Nắm được cấu trúc của hệ thống văn hóa

- Nắm được từng thành tố trong hệ thống cùng những đặc trưng thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc của nó

- Đối chiếu, xem xét mỗi thành tố văn hóa trong mối quan hệ tương tác với các thành

tố khác trong cùng hệ thống

- Phân tích, đánh giá mỗi hiện tượng VH của một thành tố văn hóa trong sự quy định của những đặc trưng bản sắc văn hóa dân tộc

Kết luận: Văn

hóa và phát triển

- Nắm được những kết luận cơ bản

- Vận dụng để đề xuất phương hướng phát huy những giá trị tích cực

và hạn chế những mặt tiêu cực của VH truyền thống

- Phân tích, đánh giá mỗi hiện tượng VH, chính sách về VH với

xu thế phát triển hội nhập của VHVN đương đại

3.2.2 Bảng tổng hợp mục tiêu chi tiết

Mục tiêu

Nội dung

Các khái niệm cơ

Diễn trình VH

(Thời gian VH)

VN

Các vùng VH

(Không gian VH)

Việt Nam

Các thành tố Văn

Kết luận: văn hóa

Trang 4

Tổng 5 4 4 13

4 Tóm tắt nội dung môn học:

Học phần cơ sở văn hóa Việt Nam bao gồm ba phần nội dung chính: Những khái niệm cơ bản về văn hóa, khái quát về văn hóa Việt Nam, các thành tố trong văn hóa Việt Nam Các nội dung này được tổ chức thành 15 module học tập (kể cả module ôn tập) Mỗi module tương ứng với một tuần học theo lịch trình

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về văn hóa và văn hóa Việt Nam như: khái niệm văn hóa, môi trường văn hóa và môi trường văn hóa Việt Nam, không gian văn hóa Việt Nam, chủ thể văn hóa Việt Nam, các thành tố cấu thành nền của văn hóa Việt Nam truyền thống gồm: văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức đời sống cá nhân, văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng, văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội

5 Nội dung chi tiết môn học

Module 1: Các khái niệm cơ bản về văn hóa

1 Các khái niệm cơ bản

2 Đặc trưng và chức năng của văn hóa

3 Các khái niệm văn hóa, văn minh, văn hiến và văn vật

4 Cấu trúc của hệ thống văn hóa

5 Cơ sở văn hóa VN và các học phần của văn hóa học

Module 2: Các khái niệm văn hóa (tiếp theo)

6 Môi trường văn hóa Việt Nam

6.1 Môi trường tự nhiên Việt Nam

6.2 Bối cảnh lịch sử xã hội của văn hóa Việt Nam

7 Di sản văn hóa

Module 3: Khái quát về văn hóa Việt Nam

1 Loại hình văn hóa nông nghiệp

2 Chủ thể và thời gian văn hóa Việt Nam

3 Về tiến trình văn hóa Việt Nam và các lớp văn hóa

3 Về diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam

Module 4: Không gian văn hóa Việt Nam

1 Khái quát về không gian văn hóa Việt Nam

2 Quan niệm về không gian văn hóa

3 Đặc trưng của các vùng văn hóa Việt Nam

3.1 Vùng VH Tây Bắc

3.2 Vùng VH Việt Bắc

3.3 Vùng VH Bắc Bộ

3.4 Vùng VH Trung Bộ

3.5 Vùng VH Tây Nguyên

3.6 Vùng VH Nam Bộ

Trang 5

Module 5: Ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp

1 Lịch sử tiếng Việt

2 Đặc trưng cơ bản của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam 5.2.1 Tính biểu trưng

5.2.2 Tính biểu cảm

5.2.3 Tính động linh hoạt

3 Các đặc trưng của văn hóa giao tiếp

3.1 Thái độ giao tiếp

3.2 Quan hệ giao tiếp

3.3 Chủ thể giao tiếp

3.4 Đối tượng giao tiếp

3.5 Cách thức giao tiếp

3.6 Nghi thức lời nói

Module 6: Văn hóa nhận thức

1 Nhận thức về vũ trụ

1.1 Triết lý Âm Dương: bản chất và khái niệm

1.2 Hai quy luật cơ bản của triết lý Âm Dương 1.3 Triết lý Âm Dương và tính cách của người Việt

2 Triết lý về cấu trúc không gian của vũ trụ

2.1 Tam tài

2.2 Ngũ hành

Module 7: Văn hóa nhận thức (tiếp)

3 Triết lý về cấu trúc thời gian của vũ trụ

3.1 Lịch Âm Dương

3.2 Hệ đếm can chi

4 Nhận thức về con người

4.1 Con người tự nhiên

4.2 Con người xã hội

Module 8: Văn hóa tổ chức cộng đồng

1 Nông thôn

1.1 Các hình thức tổ chức nông thôn

1.2 Tính hai mặt của tổ chức nông thôn

2 Tổ chức quốc gia:

2.1.Từ làng đến nước và việc tổ chức quốc gia

2.2 Truyền thống dân chủ

2.3 Tính hai mặt của quốc gia: cộng đồng và tự trị

3 Tổ chức đô thị

3.1 Đô thị trong quan hệ với quốc gia

Trang 6

3.2 Đô thị trong quan hệ với nông thôn

3 Quy luật của tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống

Module 9: Tín ngưỡng

1 Tín ngưỡng phồn thực

2 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên

2.1 Tín ngưỡng thờ thần không gian

2.2 Tín ngưỡng thờ thần thời gian

2.3 Tín ngưỡng thờ các đối tượng tự nhiên

2.4 Tín ngưỡng thờ động thực vật

3 Tín ngưỡng sùng bái con người

3.1 Thờ cúng tổ tiên, thờ thổ công

3.2 Thờ thần Hoàng làng

3.3 Thờ vua Tổ

3.4 Thờ tứ bất tử

Module 10: Phong tục

10.1 Định nghĩa

10.2 Các phong tục Việt Nam

2.1 Phong tục hôn nhân

2.2 Phong tục tang ma

2.3 Lễ hội và lễ Tết

Module 11: Tôn giáo và văn hóa Việt Nam

1 Phật giáo và văn hóa Việt Nam

2 Nho giáo, Đạo giáo và văn hóa Việt Nam

3 Giao lưu với văn hóa phương Tây: Ki tô giáo

4 Tính dung hợp, linh hoạt trong tiếp xúc văn hóa

Module 12: Nghệ thuật thanh sắc và hình khối

1 Tính biểu trưng

2 Tính biểu cảm

3 Tính tổng hợp

4 Tính linh hoạt

Module 13: Văn hóa ẩm thực

1 Quan niệm về ăn

2 Dấu ấn nông nghiệp trong cơ cấu bữa ăn

3 Các đặc trưng của văn hóa ẩm thực

3.1 Tính tổng hợp

3.2 Tính cộng đồng và mực thước

3.3 Tính biện chứng và linh hoạt

Module 14: Văn hóa trang phục, kiến trúc, giao thông

1 Văn hóa trang phục

Trang 7

1.1 Quan niệm về mặc và dấu ấn nông nghiệp trong văn hóa mặc

1.2 Các đặc trưng trong quan niệm về mặc

2 Văn hóa kiến trúc

2.1 Quan niệm và dấu ấn nông nghiệp trong văn hóa kiến trúc

2.2 Các đặc trưng của văn hóa kiến trúc

3 Văn hóa giao thông

Module 15: Biểu tượng văn hóa Việt Nam

1 Khái niệm biểu tượng

2 Các biểu tượng của văn hóa Việt Nam: Cây lúa, hoa sen, cây tre, cây cau, bánh chưng…

Module 16: Ôn tập

1 Hệ thống nội dung ôn tập

2 Giải đáp thắc mắc

6 Tài liệu học tập

6.1 Học liệu bắt buộc

- Cơ sở Văn hóa Việt Nam – Trần Ngọc Thêm, NXBGD H 2008 (Học liệu bắt buộc

1 – HLBB1)

- Cơ sở Văn hóa Việt Nam – Trần Quốc Vượng, NXBGD H.2008 (Học liệu bắt buộc

2 – HLBB2)

6.2 Học liệu tham khảo

- Cơ sở VHVN – Nhiều tác giả - NXB ĐHSP H 2005

- Đại cương Văn hóa phương Đông - Lương Duy Thứ (chủ biên) NXB GD H 1996

- Nếp cũ con người Việt Nam – Toan Ánh, NXB Trẻ 2001

- Việt Nam phong tục - Phan Kế Bính NXB Phong trào Văn hóa 1970

- Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới - Phan Ngọc VHTT H 1998

- Bản sắc Văn hóa Việt Nam – Phan Ngọc, NXB VHTT H 1998

- Những vấn đề thời sự văn hóa – Huỳnh Khái Vinh NXB VHTT H 1998

- Hỏi đáp về Cơ sở văn hóa Việt Nam – NXB GD H 2010

- Cổ học tinh hoa – Ôn Như Hầu Nguyễn Văn Ngọc và Tử An Trần Lê Nhân NXB

Văn Học H 2012

- Bàn về đạo Nho – Nguyễn khắc Viện NXB Thế giới H 2000

- Món ngon Hà Nội, Vũ Bằng NXB Văn Học H 1994

- Thương nhớ Mười Hai – Vũ Bằng NXB Văn Học H 2007

- Văn hóa Việt Nam, tìm tòi và suy ngẫm – Trần Quốc Vượng NXB Văn Học H.

2003

- Nhìn Phật giáo qua khoa học – NXB TP HCM 1991

- Tài liệu tham khảo trong các giáo trình, trên Websites

7 Hình thức tổ chức dạy học

Trang 8

7.1 Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học môn học Tổng Lý

thuyết Xe mi

na

Làm việc nhóm

Khác (SV báo cáo)

Tự học/

tự N/C

Tự vấn của gv

KT – ĐT

Các khái

Thời gian

VH

(Diễn trình

VHVN)

Không gian

VH

(Các vùng

VHVN)

1

Các thành tố

7.2 Lịch trình cụ thể

Tuần 1: Giới thiệu chung về học phần

Module 1: Các khái niệm cơ bản về văn hóa

Thời

gian/ Địa

điểm

Nội dung chính Học liệu viên chuẩn bị Yêu cầu sinh Hình thức tổ chức

dạy học

Tuần

Ngày…

Tháng…

Năm…

HVQLGD

1 Định nghĩa về văn hóa

2 Đặc trưng và chức

năng của văn hóa

3 Cấu trúc văn hóa

- HLBB1: chương 1 b1; mục 1.1; mục 1.2; mục 1.3;

Mục 1.4 (tr10-19)

- HLBB2: Chương 1 (tr9-tr72)

- Đọc, tóm tắt, ghi ý chính

- Nêu câu hỏi có

ý nghĩa tóm tắt bản chất vấn đề

Lý thuyết

Tuần 2

Module 2: Các khái niệm cơ bản (tiếp theo)

Tuần 3 Môi trường văn hóa - HLBB1 Tr 10 – tr

Trang 9

Tháng…

Năm…

4 Tiếp xúc và giao lưu văn hóa

5 Di sản văn hóa

- Các di sản văn hóa Việt Nam được UNESCO công nhận

19

- HLBB2 Tr 24 – tr 75

- Đọc luật di sản văn hóa

Chuẩn bị nội dung vào vở

tự học

Thảo luận chung tại lớp (hình thức trình bày ngắn qua phát biểu ý kiến)

Tuần 3

Module 3: Khái quát về lịch sử văn hóaViệt Nam

Thời

gian, địa

điểm Nội dung chính Học liệu chuẩn bị Y/c SV

Hình thức

tổ chức dạy học

Tuần

ngày…

Tháng…

Năm…

1 Loại hình văn hóa Nông nghiệp

2 Chủ thể và thời gian văn hóa Việt Nam

3 Tiến trình văn hóa Việt Nam và các lớp văn hóa

2 Diễn trình lịch sử văn

hóa VN

- HLBB 1: Chương 1 mục 1.2; 1.3 (trang 20-38 & 38-50)

- Đọc, tóm tắt vào vở tự học

- Vẽ lược đồ tiến trình văn hóa và các lớp văn hóa

- Lý thuyết

- HLBB 2: Chương 3 trang (119-208) -Thảo luận nhóm

Tuần 4

Module 4: Không gian văn hóa VN

Thời

gian, địa Nội dung chính Học liệu Yêu cầu SV chuẩn bị Hình thức tổ chức dạy

Trang 10

điểm học

Tuần

ngày…

Tháng…

Năm…

1 Khái niệm không gian văn hóa

2 Các vùng văn hóa Việt Nam

- HLBB 1: Chương 1 mục 2 và 3 (tr 20-37;

38 - 49)

- HLBB 2: Chương 4 (tr 144 – 27; tr 208 – 277)

Mỗi vùng văn hóa giới thiệu một đặc điểm, phân tích một ví dụ trên thực tế

Chuẩn bị ở nhà

Trình bày theo nhóm tại lớp

Tuần 5

Module 5: Ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp

Thời

gian, địa

điểm Nội dung chính Học liệu Nhiệm vụ

Hình thức tổ chức dạy học

Tuần

ngày…

Tháng…

Năm…

Tại…

1 Lịch sử tiếng Việt

2 Đặc trưng cơ bản của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam

3 Đặc trưng văn hóa

giao tiếp người Việt

- HLBB1: Chương 4 mục 3 (tr 155 - 165)

- HLBB2: Bài 6 mục

I (tr75-81)

- Đọc, tóm tắt vào vở tự học - Thảo luậnchung tại lớp

Tuần 6

Module 6 + 7: Văn hóa nhận thức

Thời

gian, địa

điểm Nội dung chính Học liệu Nhiệm vụ

Hình thức tổ chức dạy học

Tuần

ngày…

Tháng…

Năm…

Tại…

1 Triết lý âm dương: cơ sở của nhận thức người Việt về vũ trụ

2 Triết lý về không gian

vũ trụ: mô hình tam tài –

ngũ hành

3 Triết lý về thời gian

của vũ trụ: lịch pháp, hệ

đếm can chi

4 Nhận thức về con

- HLBB 1: Chương 2 (tr50-87)

- HLBB2: Tr 66 - 75

- Tìm thêm tài liệu tại các Web site liên quan

Lý thuyết

Trang 11

- Con người tự nhiên

- Con người xã hội

Tuần 7

Module 8: Văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng

Thời

gian,

địa

điểm

Nội dung chính Học liệu Nhiệm vụ

Hình thức

tổ chức dạy học

Tuần

ngày…

Tháng…

Năm…

Tại…

1 Văn hóa tổ chức nông

thôn

2 Văn hóa tổ chức quốc

gia

3.Văn hóa tổ chức đô thị

HLBB1: Chương 3 (tr88-125) - Phân tích cáctrường hợp thực

tế Lý thuyết

-Thảo luận

Tuần 8

Module 9: Tín ngưỡng

Thời

gian, địa

điểm Nội dung chính Học liệu Nhiệm vụ

Hình thức

tổ chức dạy học

Tuần

ngày…

Tháng…

Năm…

Tại…

1 Quan niệm về tín

ngưỡng

2 Các hình thức tín

ngưỡng

+ Tín ngưỡng phồn thực

+ Tín ngưỡng sùng bái tự

nhiên

+ Tín ngưỡng sùng bái con

người

- HLBB 1 (tr127-142); (tr226-313)

- HLBB 2: (tr81-102)

- Giới thiệu các hình thức tín ngưỡng

Mỗi nhóm giới thiệu một hình thức tín ngưỡng

Tuần 9: Phong tục

Thời

gian, địa

điểm

Nội dung chính Học liệu Nhiệm vụ tổ chức dạy Hình thức

học

Tuần

ngày…

Tháng…

1 Khái niệm phong tục

2 Các phong tục Việt Nam

+ Phong tục hôn nhân

HLBB 1: Mục 4 (tr166-185)

- Đọc, tóm tắt vào

vở tự học

- Từ quan điểm

Thảo luận chung

Trang 12

Tại…

+ Phong tục tang ma

+ Lễ Hội và lễ Tết

- Tài liệu của GV

hiện nay, hãy đánh giá mặt tích cực và hạn chế của một số phong tục

-Module 10: Tôn giáo

Thời

gian, địa

điểm Nội dung chính Học liệu Nhiệm vụ

Hình thức tổ chức dạy học

Tuần

ngày…

Tháng…

Năm…

Tại…

1 Phật giáo và văn

hóa Việt Nam

2 Nho giáo, Đạo giáo

và văn hóa Việt Nam

3 Giao lưu với văn

hóa phương Tây: Ki

tô giáo

4 Tính dung hợp, linh

hoạt trong tiếp xúc

văn hóa

HLBB1 (tr143-154) HLBB 2 (tr102-104)

Những biểu hiện của tính linh hoạt trong cách thức tiếp nhận tôn giáo trong truyền thống Việt Nam

-Thảo luận chung tại lớp

Tuần 11

Module 11: Nghệ thuật thanh sắc và hình khối

Thời

gian, địa

điểm

Nội dung chính Học Liệu Nhiệm vụ tổ chức dạy Hình thức

học

Tuần

ngày…

Tháng…

Năm…

Tại…

1 Các loại hình nghệ thuật thanh sắc và nghệ thuật hình khối

2 Đặc trưng của nghệ thuật thanh sắc

3 Nghệ thuật hình khối

HLBB 1: (tr187-199) Giới thiệu nghệthuật thanh sắc - Trình diễn

theo nhóm

Tuần 12

Module 12: Văn hóa ẩm thực

Thời Nội dung chính Học liệu Nhiệm vụ Hình thức

Ngày đăng: 15/11/2017, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w