Việc học tốt môn cơ sở văn hóa Việt Nam trên giảng đường ĐH không chỉ với mục đích đạt điểm số cao mà hiểu về cơ sở văn hóa Việt nam sẽ giúp cho chúng ta có nền tảng tốt hơn trong việc giao tiếp ứng xử với con người trong xã hội Việt Nam.Cảm ơn mọi người đã quan tâm đến tài liệu và đừng quên tiếp tục ủng hộ mình nhé
Trang 11 Quan niệm về không gian văn hóa
và không gian văn hóa Việt Nam
2 Các vùng văn hóa Việt Nam
Trang 2• Không gian văn hóa là chiều đồng đại của văn hóa Dùng để chỉ phạm vi không gian mà ở đó, các chủ thể xây dựng nền văn hóa của mình
Nó tương đương với ý nghĩa là một khu vực, lãnh thổ
• Có thể nói tới 3 cấp độ: Khu vực
Dân tộc
Vùng/ địa phương
Quan niệm về KGVH
Trang 3• Vùng văn hoá là một khái niệm dùng để chỉ một vùng lãnh thổ trên đó, các cộng đồng cư dân có những nét tương đồng về văn hoá hình thành do những tương đồng về môi trường tự nhiên cũng như lịch sử, xã hội” (Chu Xuân Diên)
• Trong dân gian, từ ‘xứ’ : Xứ Đông, xứ Đoài, xứ Lạng, xứ Nghệ…là từ chỉ tên và sự khác biệt giữa các vùng đất
Quan niệm về vùng văn
hóa
Trang 4mà một dân tộc đã trải qua
Ranh giới của không gian văn hóa cũng không hoàn toàn rạch ròi mà có hiện tượng chồng lấn
Không gian văn hóa và
không gian lãnh thổ
Trang 6• Mối quan hệ
Đây là nơi thời tiết phân biệt rõ 4 mùa
Nông nghiệp lúa nước
Nghệ thuật đúc đồng
Làng được gọi là Kẻ: Kẻ Mơ, Kẻ Sặt…
Không gian văn hóa Việt
Nam
Trang 7• Cấp độ rộng: Nằm trong khu vực cư trú của người Inddonesien lục địa Là tam giác với cạnh đáy là sông Dương Tử ở phía Bắc và đỉnh
là vùng đồng bằng sông Mêkông ở phía Nam
Không gian văn hóa Việt
Nam
Trang 8từ ngữ
Không gian văn hóa Việt
Nam
Trang 9 Cấp độ bao quát: văn hóa Việt được định hình trên nền của không gian văn hóa Đông Nam Á bao gồm Đông Nam Á lục địa và ĐNA hải đảo
Mối quan hệ: Thuộc địa bàn cư trú của người Indonesian nói chung
Không gian VHVN
Trang 10Không gian văn hóa VN trên nền
không gian văn hóa ĐNA
Trang 11 Vùng văn hoá Tây Bắc
Vùng văn hoá Việt Bắc
Vùng văn hoá Châu thổ Bắc bộ
Vùng văn hoá Trung bộ
Vùng văn hoá Trường Sơn - Tây Nguyên
Vùng văn hoá Nam bộ
Các vùng văn hóa
Trang 12 Vùng văn hóa Tây Bắc
Trang 13 Đặc điểm văn hóa
Trang 14 Vùng văn hóa Việt
Bắc
Trang 15 Đặc điểm văn hóa Việt Bắc
Trang 16 VÙNG VH CHÂU THỔ
BẮC BỘ
Trang 17 Đặc điểm văn hóa
Trang 18 Đặc điểm văn hóa vật
chất
Trang 19 Đặc điểm văn hóa tinh thần
Trang 20 Đồng bằng châu thổ BB là vùng mà quá trình tiếp biến văn hóa diễn ra lâu dài hơn cả với nội dung cũng phong phú hơn cả và mang những sắc thái riêng
Ví dụ sự tiếp nhận Phật giáo của cư dân bắc bộ thời kỳ đầu đã tạo nên hình thức Phật giáo dân gian khá đặc sắc
Đặc điểm về giao lưu văn
hóa
Trang 21 VÙNG VĂN HÓA
TRUNG BỘ
Trang 22 Đặc điểm vùng văn hóa
trung bộ
Trang 23Vùng văn hóa Tây Nguyên
• Thuộc địa bàn các tỉnh Gia lai, Đắc lắc, Lâm Đồng, vùng núi non và cao nguyên phía Tây trung bộ
• 20 dân tộc thuộc nhóm Môn – Khmer và Mã lai – Đa đảo gồm: Bru, Kơ Tu, Tà Oi, Xơ Đăng, Raglai, Êdê, Gialai, Chu Ru và Chăm, Bana, Mạ, Mnông, K'ho,
Rơ măm, Brâu
Trang 24• Ở về phía Tây của dãy Trường Sơn, bề mặt địa hình dốc thoải dần từ Đông sang Tây, đón gió Tây nhưng ngăn chặn gió Đông Nam thổi vào Địa hình chia cắt phức tạp có tính phân bậc rõ ràng,
• Chịu ảnh hưởng của khí hậu cận xích đạo; nhiệt độ trung bình năm khoảng 20 0C
điều hoà quanh năm biên độ nhiệt ngày và đêm chênh lệch cao trên 5,5 0C.
• Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt mùa khô và mùa mưa Mùa khô nóng hạn,
thiếu nước trầm trọng, mùa mưa nóng ẩm, tập trung 85-90% lượng mưa của cả năm
• Đất chủ yếu là đất đỏ bazan, tầng phong hoá dày, địa hình lượn sóng nhẹ tạo thành các cao nguyên đất đỏ như cao nguyên Buôn Ma Thuột, Plâycu, Đăk Nông, Kon Tum
Đặc điểm tự nhiên
Trang 25 Thế kỷ thứ XVII đến thế kỷ thứ XVIII Trường Sơn Tây Nguyên đã gắn
bó mật thiết với các triều đại của các quốc gia Đại Việt.
Từ thế kỷ thứ XX người Việt đã sinh cơ lập nghiệp tại Tây Nguyên và hòa nhập vào các cộng dân tộc ở nơi đây
Trường Sơn Tây Nguyên còn dấu vết của văn hóa nguyên thủy.
• Các hình thái kinh tế chiếm đoạt (săn bắt, hái lượm) còn chiếm vị trí chủ
yếu.
• Nông nghiệp canh tác ruộng khô và nương rẫy Nghề chăn nuôi và nghề
thủ công như dệt thổ cẩm phát triển
Đặc điểm xã hội
Trang 26 Đặc điểm văn hóa
Trang 27 Vùng văn hóa Nam bộ
Trang 28 Đặc điểm văn hóa Nam Bộ
Trang 29Đặc điểm văn hóa Nam Bộ
Trang 30 Các loại hình văn hóa nghệ thuật đa dạng
Văn hóa ẩm thực, ở, đi lại cũng mang những đặc điểm của mỗi tộc người.
Đặc điểm văn hóa Nam Bộ