1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đặc điểm Nam Bộ Cơ sở văn hóa Việt Nam

28 320 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 6,44 MB

Nội dung

Việc học tốt môn cơ sở văn hóa Việt Nam trên giảng đường ĐH không chỉ với mục đích đạt điểm số cao mà hiểu về cơ sở văn hóa Việt nam sẽ giúp cho chúng ta có nền tảng tốt hơn trong việc giao tiếp ứng xử với con người trong xã hội Việt Nam.Cảm ơn mọi người đã quan tâm đến tài liệu và đừng quên tiếp tục ủng hộ mình nhé

Trang 1

GV: Ths Hoàng Thị Tâm

Nhóm: Sky

Trang 2

Nam Bộ

Trang 3

sông này Phía tây

giáp vịnh Thái Lan,

phía đông và đông

nam giáp biển Đông,

phía bắc và tây bắc

giáp Campuchia và

một phần phía tây bắc

giáp nam trung bộ.

Trang 4

Địa hình:

- Nam bộ là vùng đất khá bằng phẳng

- Đông nam bộ có độ cao từ

100-200m, có cấu tạo địa chất chủ yếu

là đất đỏ bazan và đất phù sa

- Khu vực đồng bằng sông nước ở đây

chiếm diện tích khoảng

6.130.000ha cùng trên 4.000 kênh

rạch

- Tây nam bộ có độ cao trung bình

gần 2m, chủ yếu là miền đất của

phù sa mới Có một số núi thấp ở

khu vực tiếp giáp với Tây Nguyên,

miền tây tỉnh Kiên Giang và

Campuchia VD:

Điều kiện tự nhiên

Núi Bà Đen (Tây Ninh) cao 986m

Núi Bà Rá ( Bình Phước) cao 736m

Trang 5

Khí hậu:

Nam bộ là vùng đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận xích đạo, nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài

Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng từ 80-82%

Khí hậu hình thành trên 2 mùa chủ yếu là mùa mưa (từ tháng 5-11) và mùa khô (từ tháng 12-4)

Điều kiện tự nhiên

Trang 6

Điều kiện tự nhiên

s Đồng Nai Lưu vực s Cửu Long

Trang 7

Thảm thực vật gồm 2 thành phần chủ yếu là:

Điều kiện tự nhiên

Rừng tràm

Trang 8

Điều kiện tự nhiên

và rừng ngập mặn với các loại cây đặc trưng như đước, sú, vẹt,

Trang 9

Điều kiện tự nhiên

Đất đỏ bazan và đất phù sa

phía Đông

Đất phù sa mới phía Tây

Trang 10

- Năm 1834, vua Minh Mạng gọi là Nam Kỳ 

- Tháng 3 năm 1945 Thống sứ Nhật Nashimura đổi Nam

Kỳ thành Nam Bộ

- Ngày 23/9/1945 thực dân Pháp đánh chiếm Nam Bộ với mục đích tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam Tuy nhiên âm mưu của Pháp thất bại, cuối cùng ngày 22/5/1949 Quốc hội Pháp chính thức trả lại Nam Bộ cho Việt Nam

Điều kiện xã hội

Trang 11

Dân cư:

- Hiện nay, Nam Bộ là nơi cư trú của người Việt và các tộc người thiểu số là cư dân bản địa: Stiêng, Chrau, Mạ, hoặc di dân: Khmer, Hoa, Chăm, Tày, Nùng, Mường,

Thổ  

- Nam Bộ cũng là một vùng đất đa tộc người Tuy nhiên, chủ thể văn hoá chính của toàn vùng vẫn là người Việt, tộc người đa số mà dân số ở riêng Nam Bộ lên đến hơn

26 triệu người, chiếm 90,9% dân số của vùng

Điều kiện xã hội

Ngườii Khmer ở Nam Bộ

Trang 12

Điều kiện xã hội

 Người Hoa ở Nam Bộ Ngươi dân tộc

Stieng

Người dân tộc Chrau Người dân tộc Mạ

Trang 13

Ẩm thực:

Bữa cơm thường ngày thường giản dị nhiều rau, luôn luôn

có một đĩa ớt Món canh phổ biến là món canh chua

Đặc trưng văn hóa

Trang 15

Trang phục truyền thống:

Trang phục của những người

vùng đất Nam Bộ là khăn

rằn quấn cổ và áo nâu sòng,

quần đen thanh thoát trên

sông nước ngày xưa Khăn

Trang 16

Kiến trúc:

Người dân Nam Bộ đã tận dụng các sản vật

tự nhiên làm vật liệu xây dựng cho ngôi nhà của mình Do Nam Bộ có ít bão tố, nhiều kênh rạch , con người phải dồn sự chăm chút cho ghe xuồng và vườn tược nên nhà cửa tạm bợ Một ít cây làm cột , làm kèo, một ít lá dừa nước lợp mái là đã có một ngôi nhà ấm cúng.

Đặc trưng văn hóa

Đình Nam bộ là một quần thể kiến

trúc nghệ thuật gồm nhiều nhà

vuông có 4 cột cái lớn.

Trang 17

- Ngoài ra ngôn ngữ Nam Bộ khác hẳn với ngôn ngữ miền Bắc: heo- lợn, cá lóc - cá chuối, ghe-thuyền

- Ngôn ngữ Nam Bộ còn đặc trưng là tính rút ngắn.

VD: Người dân đi chợ không hỏi cái này bao nhiêu mà sẽ hỏi

là : nhiêu? Bi nhiêu?

Đặc trưng văn hóa

Trang 18

Tín ngưỡng, tôn giáo:

Về tín ngưỡng, là một vùng đất đa tộc người, Nam Bộ cũng

là nơi gặp gỡ các tín ngưỡng tôn giáo sẵn có từ Bắc Bộ, Trung Bộ, đồng thời là cái nôi sinh thành những tín

ngưỡng tôn giáo mới

=> Vì vậy, đây chính là vùng đất phong phú nhất về tín

ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam Tiếp nối truyền thống của người Việt ở đồng bằng Trung và Nam Trung Bộ, người

Việt Nam Bộ cũng dành ưu tiên cho đạo Phật, kết hợp

với tín ngưỡng vạn vật hữu linh và thờ cúng tổ tiên Chùa

chiền có mặt ở khắp đồng bằng, đặc biệt là những vùng đồi núi sót, có sơn thuỷ hữu tình

Đặc trưng văn hóa

Trang 19

- Ở Thất Sơn, có chùa Phật Lớn lâu đời, có tượng Phật Di Lặc

được sách kỷ lục Việt Nam công nhận lớn nhất cả nước Ở núi Bà Đen, có chùa Bà Đen nổi tiếng, v.v Đạo Phật kết hợp với đạo Lão, đạo Khổng, đạo Kitô, đạo Thánh Mẫu, là cơ sở hình thành đạo

Cao Đài trên vùng đất Nam Bộ Các tôn giáo trên cũng là cơ sở

làm hình thành nhiều "đạo" khác ở Nam Bộ Những "đạo" này tuy

ít tín đồ nhưng cũng góp phần giải quyết nhu cầu tâm linh của cư dân trên vùng đất mới trong lúc các tôn giáo lớn chưa phát triển trong vùng: Bà Rịa - Vũng Tàu có đạo Ông Trần ở xã Long Sơn, thành phố Vũng Tàu; Bến Tre có đạo Dừa trên cồn Phụng thuộc xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, v.v Ngoài ra, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành cũng có đông tín đồ Bên cạnh đó, họ cũng duy trì tín

ngưỡng thờ cúng Bà Chúa Xứ ở núi Sam, thờ cúng Thành hoàng ở các đình miếu, thờ cúng Cá Ông ở các làng ven biển.

Đặc trưng văn hóa

Trang 20

Tượng Phật Di Lặc ở

Thất Sơn Thờ Bà Chúa Xứ ở Núi Sam

Trang 21

Phong tục:

Có nguồn gốc từ đồng bằng Trung và Nam Trung Bộ,

nhưng có tiếp biến thêm nhiều yếu tố từ phong tục của người Khmer, người Hoa:

Đặc trưng văn hóa

Lễ hội Ok om Bok Chùa Ông ở TP Biên Hòa

Trang 22

Văn hóa nghệ thuật

- Nam Bộ là một kho tàng văn học, văn nghệ dân gian

phong phú: ca dao, dân ca, vè, truyện thơ… Trong đó vè

chiếm vị trí quan trọng, có những vè tiêu biểu như vè

Chàng Lía, vè Trịnh Hâm, vè Thầy Thông Chánh…

- Truyện thơ thì có Lục Vân Tiên, Phạm Công- Cúc Hoa, Thoại Khanh- Châu Tuấn…

- Bên cạnh đó còn có các thể loại truyện cổ tích, thần

thọai…được chia làm hai mảng lớn đó là văn xuôi và văn

vần và một số loại hình văn học nghệ thuật khác của các dân tộc sinh sống ở nơi đây

Đặc trưng văn hóa

Trang 23

Âm nhạc:

Đây là quê hương của các bài vọng cổ, loại hình âm nhạc đờn ca tài tử xuất hiện tại miền Nam từ thế kỷ 19, thể

hiện cả tính bác học lẫn tính bình dân Đờn ca tài tử là di

sản văn hóa phi vật thể đầu tiên đại diện của các tỉnh

Nam Bộ được UNESCO vinh danh

Đặc trưng văn hóa

Trang 24

Bên cạnh đó còn có các loại hình nghệ thuật đặc trưng khác như các điệu hò, điệu lý trên sông, hát ru em, tuồng, cải

lương

Đặc trưng văn hóa

Điệu lý, điệu hò

Hát ru em

Trang 25

Đặc trưng văn hóa

Tuồng

Cải

lương

Trang 26

 Lao động sản xuất

- Nam Bộ là vựa lúa, vựa

trái cây lớn nhất nước ta

- Nơi nuôi và đánh bắt thuỷ

sản lớn nhất cả nước

Lao động sản xuất

Trang 27

Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta: Khai thác dầu khí, may mặc, chế biến lương thực thực phẩm,

Lao động sản xuất

phẩm (KCN Cần Thơ)

Trang 28

XIN CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !

Ngày đăng: 15/11/2017, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w