1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Cơ sở văn hóa Việt NamThánh địa Mỹ Sơn

30 1,5K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài. Du lịch Việt Nam trong những năm gần đây đã từng bước vươn lên góp phần xứng đáng trong tăng trưởng kinh tế hàng năm và có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của nước ta. Nếu như tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn du khách bởi sự hoang sơ, độc đáo, tính truyền thống cũng như tính địa phương của nó thì tài nguyên du lịch nhân văn thu hút khách bởi tính đa dạng, phong phú, độc đáo, tính truyền thống cũng như tính địa phương của nó. Đây là cơ sở tạo nên các loại hình du lịch văn hoá phong phú. Xu hướng du lịch chung cho những năm tới chính là sự thống trị của du lịch văn hóa, trong đó có du lịch tâm linh. Đây cũng là thế mạnh và cũng là yếu tố cạnh tranh của du lịch Việt Nam với nền văn hóa phương Đông giàu bản sắc.Nam Định là một địa phương có tiềm năng du lịch to lớn. Có thể nói rất ít địa phương trong cả nước lại tập trung nhiều tài nguyên du lịch có giá trị quốc gia và quốc tế như Nam Định: nổi bật là Thánh địa Mỹ Sơn. Tuy nhiên việc khai thác và phát triển du lịch Nam Định trong những năm qua lại chưa tương xứng với những tiềm năng phong phú đó. Là một công dân của đất nước Việt Nam, em cảm thấy tự hào khi mình được học và tìm hiểu về văn hóa Việt Nam, về truyền thống lịch sử, về những nét đẹp tâm linh.... Bằng tình cảm “uống nước nhớ nguồn” thế hệ chúng em mong muốn được duy trì bảo tồn và phát triển các tinh hoa văn hóa của dân tộc để giới thiệu với mọi người và bạn bè trên thế giới những tinh hoa đó. Chính vì những lý do trên nhóm em đã chọn đề tài “ Thánh địa Mỹ Sơn” để làm đề tài tiểu luận của nhóm mình. 2. Mục đích nghiên cứu Thông qua việc khảo sát, đánh giá về những di sản Mỹ Sơn, đề tài khẳng định tiềm năng và sức hút của loại hình du lịch tâm linh này tại vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa Nam Định mà đặc biệt hơn là của Mỹ Sơn. Từ đó, đề xuất những hướng đi phù hợp để có thể phát huy hiệu quả thế mạnh của du lịch tâm linh ở Việt Nam nói chung và ở Nam Định nói riêng. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần phải giải quyết các nhiệm vụ sau: Đưa ra một số khái niệm, quan điểm để bước đầu tìm hiểu về loại hình du lịch tâm linh Khảo sát, đánh giá các tiềm năng cũng như thực trạng phát triển du lịch tâm linh thánh địa Mỹ Sơn. Đề xuất một số giải pháp khả thi để khai thác có hiệu quả các tiềm năng văn hóa và thúc đẩy sự phát triển các hoạt động du lịch tại đây. 4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học: Tiểu luận tập hợp và xây dựng hệ thống lý luận về du lịch văn hóa tâm linh Mỹ Sơn và đưa ra biện pháp cho các phương thức hoạt động của di sản thánh địa Mỹ Sơn. Đề tài là một nghiên cứu mới đóng góp cho ngành du lịch ở Việt Nam. Đây cũng có thể là cơ sở tham khảo cho các đề tài khác có lien quan. Ý nghĩa thực tiễn: các kết quả nghiên cứu của bài tiểu luận sẽ đóng góp làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan, doanh nghiệp du lịch khai thác loại hình văn hóa tâm linh và nổi bật là thánh địa Mỹ Sơn. 5. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu:Với đề tài này, tiểu luận tập trung vào nghiên cứu các đối tượng cụ thể sau: về các hoạt động du lịch ở Mỹ Sơn, hiện vật ở Mỹ Sơn, các hạt động văn hóa tâm linh, đền tháp… Phạm vi nghiên cứu: • Nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển của Mỹ Sơn trong từng giai đoạn, biết được cấu trúc phân bố cũng như những vẻ đẹp ri6ng về kiến trúc, điêu khắc mà chỉ Mỹ Sơn mới có. • Nghiên cứu về thực trạng khai thác của thánh địa Mỹ Sơn cũng như những kết quả đạt được. Từ đó có những giải pháp khả thi để bảo tồn và phát huy tìm năng du lịch của đất ng.ước nói nói chung , của Quảng Nam nói riêng. 6. Phương pháp nghiên cứu: Thu thập thông tin từ mạng, từ tài liệu tham khảo như sách, báo, tạp chí có nội dung liên quan, các báo cáo về du lịch của thánh địa Mỹ Sơn của tỉnh Quảng Nam. Phương pháp phân tích và tổng hợp: là việc lựa chọn, sắp xếp các nguồn tài liệu nhằm định lượng chính xác và đầy đủ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, từ đó tổng hợp thành những quan điểm, nhận xét để đưa ra cái nhìn khái quát về đối tượng nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Đề tài: THÁNH ĐỊA MỸ SƠN GVHD: Trương Thị Mỹ Châu DANH SÁCH NHÓM Đào Thị Mỹ Tiên 15124147 Lê Hồng Quỳnh Như 15124121 Võ Thị Kiều Duyên 15124078 Trần Thị Quỳnh Mai 15124110 Nguyễn Văn Thống Nguyễn Thị Thanh Kim Ngân Tp.HCM, ngày tháng năm 2016 15124140 15124113 Đề tài: Thánh Địa MỹDanh Sơn sách sinh viên thực đề tài Nhóm Đào Thị Mỹ Tiên Lê Hồng Quỳnh Như Võ Thị Kiều Duyên Trần Thị Quỳnh Mai Nguyễn Văn Thống Nguyễn Thị Thanh Kim Ngân Lớp: sáng thứ tiết 3-4 (8h50 – 10h30) Giảng viên hướng dẫn: Trương Thị Mỹ Châu Điểm Nhận xét giảng viên: Giảng viên ký tên GVHD: Trương Thị Mỹ Châu Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU KIẾN THỨC BẢN CHƯƠNG 1: Tổng quan Thánh địa Mỹ Sơn .7 1.1 Lịch sử hình thành thánh địa Mỹ Sơn 1.1.1 Vị trí địa lí đặc điểm chung 1.1.2 Quá trình hình thành thánh địa Mỹ Sơn .8 1.1.3 Quá trình đề nghị công nhận 10 1.2 Những nét đặc sắc văn hóa Chăm Pa di sản Mỹ Sơn 11 1.2.1 Nét đặc sắc điêu khắc .11 1.2.2 Nét đặc sắc kiến trúc 12 1.2.2.1 Bố cục Thánh địa 12 1.2.2.2 Kiến trúc 16 1.2.3 Nét đặc sắc nghệ thuật ca múa nhạc 16 1.2.4 Nét đặc sắc tôn giáo tín ngưỡng 19 1.2.5 Nét đặc sắc chữ viết, bi ký .19 CHƯƠNG 2: Thực trạng giải pháp 20 2.1 Thực trạng khai thác di sản phục vụ du lịch 20 2.1.1 Hiện trạng di sản 20 2.1.2 Thực trạng khai thác .21 2.1.2.1 Những kết đạt 21 2.1.2.2 Những hạn chế và kiến nghị 23 2.2 Những biện pháp khắc phục giải pháp thực 25 KẾT LUẬN 27 PHỤ LỤC 28 LỜI NÓI ĐẦU GVHD: Trương Thị Mỹ Châu Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn Lý chọn đề tài Du lịch Việt Nam năm gần bước vươn lên góp phần xứng đáng tăng trưởng kinh tế hàng năm vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội nước ta Nếu tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn du khách hoang sơ, độc đáo, tính truyền thống tính địa phương tài nguyên du lịch nhân văn thu hút khách tính đa dạng, phong phú, độc đáo, tính truyền thống tính địa phương Đây sở tạo nên loại hình du lịch văn hoá phong phú Xu hướng du lịch chung cho năm tới thống trị du lịch văn hóa, du lịch tâm linh Đây mạnh yếu tố cạnh tranh du lịch Việt Nam với văn hóa phương Đông giàu sắc.Nam Định địa phương tiềm du lịch to lớn thể nói địa phương nước lại tập trung nhiều tài nguyên du lịch giá trị quốc gia quốc tế Nam Định: bật Thánh địa Mỹ Sơn Tuy nhiên việc khai thác phát triển du lịch Nam Định năm qua lại chưa tương xứng với tiềm phong phú Là công dân đất nước Việt Nam, em cảm thấy tự hào học tìm hiểu văn hóa Việt Nam, truyền thống lịch sử, nét đẹp tâm linh Bằng tình cảm “uống nước nhớ nguồn” hệ chúng em mong muốn trì bảo tồn phát triển tinh hoa văn hóa dân tộc để giới thiệu với người bạn bè giới tinh hoa Chính lý nhóm em chọn đề tài “ Thánh địa Mỹ Sơn” để làm đề tài tiểu luận nhóm Mục đích nghiên cứu Thông qua việc khảo sát, đánh giá di sản Mỹ Sơn, đề tài khẳng định tiềm sức hút loại hình du lịch tâm linh vùng đất bề dày truyền thống văn hóa Nam Định mà đặc biệt Mỹ Sơn Từ đó, đề xuất hướng phù hợp để phát huy hiệu mạnh du lịch tâm linh Việt Nam nói chung Nam Định nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu GVHD: Trương Thị Mỹ Châu Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn Để thực mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần phải giải nhiệm vụ sau: - Đưa số khái niệm, quan điểm để bước đầu tìm hiểu loại hình du lịch tâm linh - Khảo sát, đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch tâm linh thánh địa Mỹ Sơn - Đề xuất số giải pháp khả thi để khai thác hiệu tiềm văn hóa thúc đẩy phát triển hoạt động du lịch Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài - Ý nghĩa khoa học: Tiểu luận tập hợp xây dựng hệ thống lý luận du lịch văn hóa tâm linh Mỹ Sơn đưa biện pháp cho phương thức hoạt động di sản thánh địa Mỹ Sơn Đề tài nghiên cứu đóng góp cho ngành du lịch Việt Nam Đây sở tham khảo cho đề tài khác lien quan - Ý nghĩa thực tiễn: kết nghiên cứu tiểu luận đóng góp làm tài liệu tham khảo cho quan, doanh nghiệp du lịch khai thác loại hình văn hóa tâm linh bật thánh địa Mỹ Sơn Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu:Với đề tài này, tiểu luận tập trung vào nghiên cứu đối tượng cụ thể sau: hoạt động du lịch Mỹ Sơn, vật Mỹ Sơn, hạt động văn hóa tâm linh, đền tháp… - Phạm vi nghiên cứu: • Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển Mỹ Sơn giai đoạn, biết cấu trúc phân bố vẻ đẹp ri6ng kiến trúc, điêu khắc mà Mỹ Sơn • Nghiên cứu thực trạng khai thác thánh địa Mỹ Sơn kết đạt Từ giải pháp khả thi để bảo tồn phát huy tìm du lịch đất ng.ước nói nói chung , Quảng Nam nói riêng GVHD: Trương Thị Mỹ Châu Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập thông tin từ mạng, từ tài liệu tham khảo sách, báo, tạp chí nội dung liên quan, báo cáo du lịch thánh địa Mỹ Sơn tỉnh Quảng Nam - Phương pháp phân tích tổng hợp: việc lựa chọn, xếp nguồn tài liệu nhằm định lượng xác đầy đủ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, từ tổng hợp thành quan điểm, nhận xét để đưa nhìn khái quát đối tượng nghiên cứu GVHD: Trương Thị Mỹ Châu Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÁNH ĐỊA MỸ SƠN 1.1 Lịch sử hình thành thánh địa Mỹ Sơn 1.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm chung Di sản Văn hóa Thế giới Khu đền tháp Chăm Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam vị trí tọa độ địa lý: Vĩ độ Bắc: 15o515 Kinh độ Đông: 108o573 Quy hoạch bảo tồn phát huy tổng diện tích: 1.158 - Mỹ Sơn cách Trà Kiệu (Kinh thành Simhapura) 20 km - Cách Di sản Văn hóa Thế giới Đô thị cổ Hội An 45 km - Cách cố đô Huế - Di sản Văn hóa Thế giới 145 km - Cách thành phố Đà Nẵng 68 km Đây khu di tích tôn giáo vĩ đại người Champa, khởi công xây dựng từ kỉ IV với quần thể 70 đền tháp mang nhiều phong cách kiến trúc khác Tháng 12 năm 1999, Thánh Địa Mỹ Sơn UNESSCO công nhận di sản văn hóa giới Toàn cảnh Thánh địa Mỹ Sơn GVHD: Trương Thị Mỹ Châu Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng lớn Ấn Độ kiến trúc-thể đền tháp chìm đắm huy hoàng khứ văn hóa, thể dòng bia ký chữ Phạn cổ bia Bia ký chữ Phạn (Ấn Độ) 1.1.2 Quá trình hình thành Thánh địa Mỹ Sơn Thánh địa Mỹ Sơn toán lính Pháp tình cờ phát vào năm 1885 Mười năm sau (1895), Camille Paris đến nghiên cứu ông cho phát quang, dọn dẹp khu di tích Đến năm 1898-1899, hai nhà khoa học người Pháp Louis Finot Lunet de Lajonquiere đến Mỹ Sơn để nghiên cứu văn bia Năm 1901-1902, kiến trúc sư kiêm nhà khảo cổ học người Pháp Henri Parmentier thuộc Trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp đến đo đạc nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Mỹ Sơn Trong hai năm (1903-1904), Henri Parmentier với Charles Carpeaux tổ chức khai quật khảo cổ học Đến năm 1904, tài liệu để tìm hiểu văn bia nghệ thuật Mỹ Sơn Louis Finot Henri Parmentier công bố đặc san nghiên cứu Trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp (Bulletin de I’Ecole francaise d’Extreme-Orient), số 4/1904 GVHD: Trương Thị Mỹ Châu Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn Tháp cổ Thánh địa Mỹ Sơn Trên tảng sau Louis Finot công bố dịch tiếng Pháp 25 văn bia tìm thấy Mỹ sơn niên đại từ cuối kỷ thứ IV đến kỷ thứ XIII, không kể hàng năm mảnh vỡ bia ký bị đập phá Còn Henri Parmentier kiểm kê khoảng 68 dấu tích công trình kiến trúc, ông chia thành nhóm A, B… đến M, N Một số tác phẩm điêu khắc bật Mỹ Sơn đưa trưng bày Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng, số khác phần lớn bia ký bảo quản trưng bày chỗ Qua văn bia tìm thấy được, phần cho biết trình hình thành đền tháp Champa Mỹ Sơn Theo nội dung bia niên đại kỷ thứ IV Mỹ Sơn cho biết, vua Bhadravarman cho xây dựng đền gỗ để thờ Linga thần Siva-Bhadresvara Văn bia đoạn : “Ngài cúng dâng cho thần Bhadresvara khu vực vĩnh viễn, phía đông núi Sulaha, phía nam núi Mahaparvata, phía tây núi Kusala, phía bắc núi … làm ranh giới Ngài cúng dâng cho thần tất ruộng đất đân cư phạm vi đó, hoa lợi phải dâng cúng cho thần,… Hai kỷ sau, triều vua Rudrsvarman, xảy hỏa hoạn đền bị thiêu rụi, sau vị vua kế vị Sambhuvarman khôi phục lại lẽ, triều vua cho dựng thêm kiến trúc đền tháp khác, làm gỗ, đến kỷ thứ VII-VIII chuyển sang xây dựng chất liệu bền vững gạch, đá, thứ chất liệu quý để cúng dâng thần linh ảnh hưởng đền thờ miền Nam Ấn Độ GVHD: Trương Thị Mỹ Châu Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn Một số di sản sót lại kiến trúc Dưới triều đại hai vị vua Vikrantavarman I Vikrantavarman II (629-757), Mỹ sơn, vị thần- vua Bhadresvara ý đặc biệt Ngoài việc xây dựng thêm nhiều đền miếu Mỹ Sơn, vua Vikrantavarman I dâng cúng đất đai, kosa kim loại quý để bọc Linga nhiều đồ quý khác cho thần Bhadresvara Sau đó, nhiều nguyên nhân, hưng thịnh Phật giáo, suốt thời gian dài, Mỹ Sơn vị thần Mỹ Sơn không giữ vai trò thánh địa quốc gia vị thần chủ quốc gia Phải đến đầu kỷ thứ X, Siva giáo lấy lại vị trí chủ đạo đời sống vương quyền champa nên Thánh địa Mỹ Sơn phục hồi Phần lớn kiến trúc đẹp nhất, lớn Mỹ Sơn tháp A1, nhiều kiến trúc nhóm B, C, D, K, G, H… xây dựng vào kỷ thứ X 1.1.3 Quá trình đề nghị công nhận Theo Công ước quốc tế, di sản quốc gia công nhận di sản văn hóa giới phải đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn sau: Là tác phẩm nghệ thuật độc vô nhị, tác phẩm hàng đầu tài người GVHD: Trương Thị Mỹ Châu 10 Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn Cách trí bàn thờ Mỹ Sơn biểu tín ngưỡng vũ trụ quan độc đáo cư dân Champa xưa nên khiến cho Mỹ Sơn trở thành di tích hệ thống đền thờ Champa thể tục thờ tự 1.2.2.2 Kiến trúc Bằng vật liệu gạch nung đá sa thạch, nhiều kỷ người Chăm dựng lên quần thể kiến trúc đền tháp độc đáo, liên hoàn: đền (Kalan) thờ Linga – Yoni biểu tượng lực sáng tạo, bên cạnh tháp tháp thờ nhiều vị thần khác thờ vị vua Mặc dù thời gian chiến tranh biến nhiều khu tháp thành phế tích vật điêu khắc, kiến trúc lại ngày để lại phong cách giai đoạn lịch sử mỹ thuật dân tộc Chăm, kiệt tác đánh dấu thời huy hoàng văn hóa kiến trúc Champa nói riêng Đông Nam Á nói chung “Trong viên gạch, phù điêu vũ nữ say múa, tháp cổ đổ nát… kể cho khách phương xa câu chuyện thời kỳ rực rỡ qua” 1.2.3 Nét đặc sắc nghệ thuật ca múa nhạc Trong suốt trình lịch sử, người Chăm sáng tạo nên văn hóa phát triển cao, nghệ thuật dân gian đặc sắc Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Chăm với Giava Khơme đánh giá ba nghệ thuật đặc sắc Đông Nam Á mang tầm cỡ giới Ca múa nhạc dân tộc Chăm phản ánh rõ nét cách nhận thức, quan niệm, thẩm mỹ, thể tình cảm, tưởng nhớ bậc tiền nhân công xây dựng quê hương đất nước đem bình yên cho dân làng , hay sùng bái một vài vị vua thần hóa GVHD: Trương Thị Mỹ Châu 16 Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn Vũ điệu Chăm Nghệ thuật ca múa nhạc dân gian – loại hình nghệ thuật gắn với lễ hội Chăm Người Chăm lưu giữ kho tàng dân ca với điệu, cung bậc quan hệ mật thiết với dân ca người Việt điệu dân ca dân tộc sống cộng cư, cận cư khác Kho tàng nhạc lễ, hát lễ tu sĩ Balamôn lưu truyền hát nghi lễ, nhạc lễ nguồn gốc tôn giáo Balamôn từ Ấn Độ xa xưa Mặc dù trải qua bao thăng trầm lịch sử, bị lớp bụi thời gian phủ lấp, chiến tranh chống Pháp chống kéo dài, ác liệt hủy diệt bao đền đài, tháp cổ giá trị văn hóa phi vật thể khác, ca múa nhạc dân gian Chăm viên ngọc quí âm thầm tồn cộng đồng dân tộc Chăm nhờ vào môi trường lễ hội Nghệ thuật ca múa nhạc không tách rời giá trị đặc trưng lễ hội với ca nghi lễ (Dcannuy), hát dân gian (Douh Mưduôn), dân ca, dân vũ (Paran douh), hát giao duyên (Douh Dam Dara)… GVHD: Trương Thị Mỹ Châu 17 Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn • Âm nhạc dân gian Chăm: Nền âm nhạc mang nặng tính thiêng Người chăm âm nhạc dân gian truyền thống phong phú, hình thành phát triển sớm lịch sử dân tộc Ngày nay, đến xã hội Chăm, chứng kiến lễ hội đan xen, dày đặc năm mang đậm chất tôn giáo Bởi thế, nên lễ hội họ âm nhạc múa Âm nhạc trở thành yếu tố lễ, nghi thức buổi lễ linh hồn buổi lễ Đồng bào Chăm ví âm nhạc phần hồn dân tộc dường bất biến với thời gian • Múa dân gian Chăm: Một đặc trưng văn hóa Chăm Không âm nhạc dân tộc độc đáo đa dạng, người Chăm nghệ thuật múa dân gian đặc sắc, phận quan trọng đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Chăm Tiếng trống paranưng lên hòa quyện với tiếng kèn saranai hút bước chân chàng trai, gái Chăm bước vào điệu múa uyển chuyển nhịp nhàng, điệu múa say cuốn, mê lòng người mang đậm phong cách văn hóa Chăm Đa phần điệu múa người Chăm gắn liền với lễ hội, mà hệ thống lễ hội người Chăm vô phong phú Mỗi điệu múa chứa đựng nội dung khác nhau, phản ánh ước vọng người Chăm trước thần linh, dân tộc, thiên nhiên cộng đồng Vũ điệu múa Chăm thường bắt nguồn từ động tác lao động, sinh hoạt hàng ngày phản ánh ước vọng người trước thần linh, thiên nhiên sống cộng đồng Trong nghệ thuật múa dân gian Chăm, múa “thiêng” chiếm giữ vị trí quan trọng Những phong cách múa truyền thống Chăm thể mảng điêu khắc Vũ nữ Trà Kiệu, Apsara tượng thần Ấn Độ giáo Siva, Brahma, Visnu Múa Chăm thường sử dụng loại đạo cụ khăn, roi, trống, quạt dựa vào loại đạo cụ mà đặt tên cho điệu múa GVHD: Trương Thị Mỹ Châu 18 Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn 1.2.4 Nét đặc sắc tôn giáo tín ngưỡng Văn hóa Chămpa thuộc nhánh đạo Bàlamôn Nếu đạo Bàlamôn Ấn Độ tôn thờ thần Brama (thần sáng tạo), thần Visnu (thần bảo vệ), thần Siva (thần hủy diệt) đặc biệt coi trọng thần Brama Đạo Hindu thờ ba vị thần đạo Bàlamôn, lại thiên thờ thần Visnu thần Siva Còn Mỹ Sơn, thần Siva tôn sùng vị thần đủ sức mạnh, sản sinh muôn loài sáng tạo giới Đạo Bàlamôn thay đổi theo đặc tính “chất dương tính tích cách địa”, thần Siva đại diện cho uy lực, sức mạnh, thuộc đặc tính dương 1.2.5 Nét đặc sắc chữ viết, bi ký Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng vào Chăm Pa từ thời kỳ đầu, dẫn đến trước tác luật pháp, trị xã hội mặt Chăm Pa, vua chúa Chăm áp dụng ưa thích Chữ bắc Phạn (Sanskrit) người Chăm tiếp thu từ kỷ đầu công nguyên, chữ viết bia Võ Cạnh kỷ với cách viết gần với kiểu viết bia ký vùng Amaravati Nam Ấn Độ Từ kỷ đến kỷ 8, chữ Phạn Chăm Pa dạng tự vuông vùng bắc Ấn, từ kỷ trở chữ Phạn Chăm Pa lại dạng tự tròn vùng nam Ấn Xuất phát từ dạng tự chữ Phạn, người Chăm bỏ phụ ghi âm vốn tiếng Chăm số ký hiệu bổ sung thành dạng chữ Phạn-Champa, theo nhà nghiên cứu tiếng Chăm 65 ký hiệu 24 chân ngữ bắt nguồn từ hệ thống chữ thảo người Ấn Độ GVHD: Trương Thị Mỹ Châu 19 Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng khai thác di sản phục vụ du lịch 2.1.1 Hiện trạng di sản Di sản Văn hóa Thế giới Khu đền tháp Chăm Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Khu thánh địa tọa lạc thung lũng kín địa núi non hùng vĩ, thâm nghiêm Nơi đây, với 70 công trình kiến trúc đền tháp văn minh Chămpa kết tinh di chứng vật chất trường tồn, chứa đựng giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật tạo lập thời gian dài suốt kỷ (từ kỷ thứ IV đến kỷ XIII), đánh giá ngang hàng với di tích tiếng khu vực Đông Nam Á Ăngko, Pagan, Bôrôbudua Trước giá trị bật toàn cầu khu di sản văn hóa cần phải bảo vệ lợi ích nhân loại, ngày tháng 12 năm 1999, thành phố Marr kesk - Nước cộng hòa Marocco, khu di tích Mỹ Sơn ghi danh vào danh sách di sản văn hóa giới UNESCO Nhiều kỷ sau đó, tháp lớn nhỏ tiếp tục bổ sung trở thành khu di tích văn hóa Chăm pa Việt Nam Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, chịu tàn phá chiến tranh, nhiều tháp lăng mộ bị hư hỏng nặng nề công tác bảo tồn triển khai từ năm 1937 nhà khoa học Pháp Là di sản tầm quan trọng đặc biệt, với môi trường cảnh quan độc đáo giá trị to lớn, Mỹ Sơn giai đoạn đứng trước nguy xuống cấp nghiêm trọng chiến tranh, thiên tai bào mòn thời gian, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt ( khí hậu, dòng chảy ) Vào cuối thập niên 70 kỷ trước, Mỹ Sơn bị chìm xuống lòng hồ, người ta định đắp đập ngăn dòng suối Khe Thẻ, để làm công trình thủy lợi Đến thời điểm khu di tích Mỹ Sơn lại khoảng 20 công trình kiến trúc phần lớn không nguyên vẹn Hầu hết di tích bị bom đạn chia cắt thành mảng, phá thủng, đánh sập, vùi lấp đống đất, rạn nứt, xiêu vẹo; chấn động GVHD: Trương Thị Mỹ Châu 20 Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn bom đạn làm liên kết viên gạch phận chịu lực Gạch đá bị phong hóa độ ẩm cao khắc nghiệt khí hậu Cỏ xâm thực khắp nơi, chỗ toàn khu di tích Hầu hết hệ mái sụp, hư hại nặng Tất tình trạng kĩ thuất xấu, đền tháp chưa trùng tu nguy sụp đổ lúc Gần tình trạng sụt lún, nghiêng rạn nứt làm ảnh hưởng tới tháp B3 quần thể di tích Đây tháp bị ảnh hưởng nặng nề bom đạn chiến tranh Cách chân tháp khoảng 5m dấu vết hố bom để lại, điều dẫn đến tượng sụt lún, khiến tháp nghiêng độ hướng Tây Nam với khe nứt sâu 7cm, rộng 4m Theo đánh giá nhà khoa học, Tháp B3 tháp giá trị vô độc đáo không mang tiêu chí phong cách kiến trúc nghệ thuật Chăm mà điển hình cho kiến trúc nghệ thuật đương thời, góp phần tạo nên nét độc đáo toàn quần thể di tích Nhìn chung, tình trạng khu di tích chia làm dạng sau: - Các di tích gia cố, tái định vị, khôi phục phần gồm di tích thuộc nhóm B, C, D Các di tích tình trạng kỹ thuật tương đối tốt song tiếp tục bị xâm thực môi trường tự nhiên; - Các di tích phát lộ chưa điều kiện trùng tu gồm di tích thuộc nhóm F, phần nhóm E phần nhóm A - Các di tích trình trạng đổ nát, bị vùi lấp nhóm di tích lại 2.1.2 Thực trạng khai thác 2.1.2.1 Những kết đạt Mỹ Sơn sau UNESCO công nhận Di sản văn hóa giới (12-1999) sức hút với khách du lịch, lượng khách du lịch đến với thánh địa Mỹ Sơn tăng rõ rệt Giai đoạn 1997-2004, lượng du khách từ 22.272 lượt người tăng lên 107.512 lượt, khách quốc tế tăng 3,7 lần; khách nội địa tăng lần Năm 2006, 140.000 lượt khách, doanh thu gần 6,2 tỷ đồng Năm 2010, 200.000 lượt khách đến Mỹ Sơn, doanh thu đạt 10,5 tỷ đồng Hiện nay, khu du lịch Mỹ Sơn thu hút khoảng 500.000 lượt khách năm GVHD: Trương Thị Mỹ Châu 21 Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn Hình ảnh du lịch Mỹ Sơn quảng bá tích cực thông qua hoạt động du lịch tỉnh Quảng Nam nói riêng nước nói chung Chương trình “Hành trình văn hóa” tổ chức định kì năm lần, nhằm quảng bá hình ảnh Mỹ Sơn nói riêng tỉnh Quảng Nam cách rộng rãi kích thích nhu cầu tham quan tìm hiểu du khách Bên cạnh đó, hình ảnh Mỹ Sơn giới thiệu kèm với địa danh khác, chẳng hạn chương trình du lịch “ Ba địa phương, điểm đến” ( Thừa Thiên Huế- Quảng Nam- Đà Nẵng) Hoặc nằm hành trình “ Con đường di sản miền Trung”, bên cạnh di sản văn giới khác như: Quần thể Kiến trúc Cố đô Huế, Phong Nha – Kẻ Bàng, Phố cổ Hội An Ấn tượng Mỹ Sơn xây dựng lòng thủ đô Hà Nội với tuần lễ văn hóa du lịch “Hương sắc Quảng Nam” với điệu múa tái lại nghi thức thờ cúng tôn giáo, nét đặc sắc riêng biệt người Champa, mô không gian Mỹ Sơn…được khách du lịch Hà Nội người dân thủ đô hoan nghênh Để phát triển du lịch Mỹ Sơn, tỉnh nhà Quảng Nam với công ty du lịch xây dựng nhiều chương trình du lịch, lễ hội đặc sắc, thu hút lượng lớn du khách nước Từ năm 2006, thánh địa Mỹ Sơn đẩy mạnh du lịch văn hóa với khám phá ấn tượng lễ hội như: lễ hội Bà Thu Bồn, Mùa xuân bên tháp cổ, Đêm Mỹ Sơn huyền ảo…Đặc biệt chương trình lễ hội “ Đêm Mỹ Sơn huyền ảo” đầu tư kĩ lưỡng với hoạt động mở đón du khách khám phá vẻ đẹp huyền ảo, thú vị khu đền tháp cổ kính không gian đêm; thưởng thức “vũ điệu Champa bên tháp cổ” Những tour “Mỹ Sơn sớm” tham quan Mỹ Sơn lung linh sương sớm tổ chức nhận nhiều phản hồi tích cực từ du khách Ngoài tour tham quan Mỹ Sơn thuyền, xe đạp… Song song với việc khai thác du lịch từ tháp cổ Mỹ Sơn, quyền địa phương huyện Duy Xuyên đầu tư xây dựng Bảo tàng Văn hóa Sa Huỳnh – Champa, rộng 500m2 Đây công trình quan trọng để khách dừng chân hành trình từ phố cổ đến thánh địa Mỹ Sơn Cũng cung đường này, du khách kết hợp thăm làng Phú Bông – làng quê mang đậm chất làng quê xứ Quảng số làng quê truyền thống chiếu cói An Phước, trồng dâu nuối tằm, ươm tơ dệt lụa Đông Yên, gốm sứ La GVHD: Trương Thị Mỹ Châu 22 Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn Tháp SỰ đa dạng sản phẩm du lịch nơi tạo điều kiện thu hút nhiều lượt khách du lịch đến thánh địa 2.1.2.2 Những hạn chế và kiến nghị Tuy nhiên, việc xây dựng chương trình phát triển du lịch Mỹ Sơn chưa triệt để, chưa mang tính lâu dài Hầu hết mang tính tạm thời, ngắn hạn Như chương trình “ Đêm Mỹ Sơn huyền ảo” đầu tư kĩ, dự kiến chương trình dài ngày tổ chức thường niên Nhưng, tồn năm (từ 2006-2009) phải tạm ngừng tếu kinh phí khai thác kông hiệu Bên cạnh đó, quang cảnh xung quanh kh di tích thánh địa Mỹ Sơn ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển du lich.Giữa khu đến hai hàng tượng đá không đầu, thời gian làm hư hỏng mà người đánh cắp làm riêng Kèm theo xuống cấp trầm trọng di tích, đền thờ, tượng cổ…đang làm cho cảnh quang du lịch nơi dần biến Ngoài ra, khu thánh địa Mỹ Sơn tồn hàng bom mìn sót lại chiến tranh nằm sâu long đất, đê dọa đến an toàn du khách di tích Công tác quảng cáo quan tâm song mang tính địa phương, chưa quảng bá cách rộng rãi phương tiện thong tin đại chúng truyền hình, Internet…Và đặc biệt chưa chương trình giới thiệu du lịch Mỹ Sơn kênh truyền hình nước (CNN, BBC, TV5…) So với khu đền Angkor Campuchia, đền Boropudua Indonesia…thì Mỹ Sơn Việt Nam nơi “hoang dã, xa xôi hẻo lánh đến” Về sở kĩ thuật phục vụ du lịch (cơ sở hạ tầng sở vật chất) thấp, nhu cầu du khách chưa đáp ứng thỏa mãn Vì nhiều lí do, đến nay, Mỹ Sơn chưa khai thác hết giá trị, tiềm di sản văn hóa giới, sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu Khu thánh địa nằm vị trí xa trục lộ, xa vùng dân cư sinh sống; thêm vào đường dẫn vào khu di tích nhỏ, hẹp, trước đường đất đỏ lầy lội, lại khó khăn, đoạn bê tông hóa, đoạn đất đỏ Điện đường không có; dịch vụ công cộng y tế, chỗ nghỉ chân, vệ sinh cá nhân hàng quán phục GVHD: Trương Thị Mỹ Châu 23 Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn vụ khách dọc đường thiếu nghiêm trọng Về sở vật chất phục vụ du lịch thiếu yếu trầm trọng Hệ thống sở lưu trú không có, mang tính chất nhỏ lẻ Đến nay, chưa sở lưu trú Mỹ Sơn hay Duy Xuyên đạt tầm chất lượng quốc tế, đa số nhà nghỉ rẻ tiền, bình dân…Chính điều điểm yếu tỉnh Quảng Nam Mỹ Sơn việc giữ chân du khách, đa số du khách đến tham quan ngày Bên cạnh đó, bên khu di tích sài, dựng nên đường lót đá cho du khách tiện lại Ngoài thiếu bảng đường, hướng dẫn du khách vào khu di tích, du khách lối tiếp, lỗi ra, làm thời gian du khách Còn hướng dẫn hay thích di vật gần 0, code mã khu vực để tiện cho nhà khảo sát nghiên cứu Đội ngũ cán bộ, nhân viên thiếu trầm trọng trình độ chưa cao Thiếu đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp, thiếu trình độ nghiệp vụ chuyên môn kĩ tác nghiệp; hướng dẫn cho khách hạn chế, thiếu nhiệt tình Thiếu nhân lực phục vụ lĩnh vực nhà hàng, khách sạn dịch vụ khách Phần lớn sở vật chất phục vụ du lịch yếu Để giải toán cho việc cải thiện sở hạ tầng, dịch vụ Mỹ Sơn, vừa qua UBND tỉnh tờ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự án quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Mỹ Sơn đến năm 2020 với tổng kinh phí 282 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước nguồn vốn huy động Ngoài ra, hội thảo kêu gọi đầu tư vào Quảng Nam tổ chức Hội An vào tháng vừa qua, số nhà đầu tư Vina Capital, Vinpearl ý định triển khai dự án khai thác tiềm du lịch Mỹ Sơn, Hội An Ông Hồ Tấn Cường - Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cho biết: Sở tổ chức hội thảo với thành phần nhà đầu tư, công ty du lịch, người tâm huyết với du lịch Quảng Nam, đặc biệt Mỹ Sơn nhằm tìm hướng khai thác hết giá trị vốn Nội dung hướng tới giải toán: cải thiện sở hạ tầng, dịch vụ; tạo nhiều sản phẩm du lịch Mỹ Sơn; khôi phục lại sản phẩm du lịch “Đêm Mỹ Sơn huyền ảo” vào năm 2009 Việt Nam UNESCO phối hợp thực thành công giai đoạn dự án với trọng tâm nghiên cứu, khảo cổ, lập đồ thông tin địa lý khu đền tháp di tích Mỹ Sơn GVHD: Trương Thị Mỹ Châu 24 Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn Gắn điểm đến văn hóa với danh lam thắng cảnh ( tài nguyên du lịch thiên nhiên) Không di sản văn hóa, Duyên hải Nam Trung nhiều thắng cảnh đẹp, tiếng: vịnh Nha Trang, biển Phan Thiết, núi Ngũ Hành Sơn… Nếu kết hợp hai hoạt động gắn kết với để phát triển du lịch cách hiệu khu vực Nam Trung nơi hấp dẫn, thu hút du khách nước đến tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch ngày nhiều 2.2 Những biện pháp khắc phục giải pháp thực Dấu mốc quan trọng công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Mỹ Sơn vào năm 1999, Mỹ sơn vinh danh Di sản Văn hóa Thế giới, niềm tự hào, đồng thời trọng trách đặt lên vai người làm công tác bảo tồn quản lý Mỹ Sơn Công bảo tồn không chuyện chống đỡ cho di tích khỏi xuống cấp mà phải đảm bảo tính toàn vẹn, tính xác thực theo quy định Công ước bảo tồn di sản giới, đảm bảo bền vững cho di tích kiến trúc giá trị ngàn năm nhân loại Công tác bảo tồn trùng tu di tích bao gồm việc rà phá bom mìn, vật liệu nổ, xử lý chất độc hóa học; phát quang giải tỏa thu gom thành phần chi tiết di tích bị đổ, phát lộ khảo cổ học gia cố di tích, tôn tạo, tổ chức không gian nhóm đền tháp cải tạo kỹ thuật hạ tầng khu vực di tích Trong công tác bảo tồn, trùng tu, Mỹ Sơn nhận quan tâm cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương, tổ chức quốc tế nhiều chương trình, dự án đề án tổng thể Bảo tồn Phát huy giá trị Khu di tích Mỹ Sơn 2008-2020 Chính phủ; Nghị Phát triển du lịch Duy Xuyên giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn 2020 địa phương; Chương trình hợp tác với tổ chức Jica-Nhật Bản, xây dựng nhà trưng bày Mỹ; hợp tác với tổ chức Foundation thực chương trình thông tin địa lý (GIS); hợp tác ba bên Việt Nam-UNESCO -Italia thực dự án "Thuyết trình đào tạo tiêu chuẩn quốc tế bảo tồn nhóm tháp G, Mỹ Sơn" Trong năm qua, di sản Mỹ Sơn phát huy giá trị theo hướng tích cực Hàng năm đón 200 nghìn lượt khách tham quan GVHD: Trương Thị Mỹ Châu 25 Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn Dự án Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích Mỹ Sơn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2008 - 2020 với định hướng chiến lược bảo tồn Khu di tích cách bền vững, lâu dài, tương xứng với giá trị phù hợp với điều kiện môi trường tự nhiên-xã hội Mục tiêu Dự án bảo tồn cứu vãn, ngăn chặn trình hủy hoại toàn di tích Mỹ Sơn, bảo tồn cảnh quan thiên nhiên toàn khu vực mà trước mắt ưu tiên bảo tồn di tích gốc Đồng thời, đề xuất giải pháp quản lý phát huy giá trị Khu di tích phù hợp với điều kiện nay, liên hệ gắn kết với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội khác khu vực Về dài hạn, bảo tồn Khu di tích gắn với việc nâng cao vai trò cộng đồng, nâng cao điều kiện hưởng thụ văn hóa, góp phần nâng cao đời sống nhân dân địa phương Đồng thời, tổ chức quản lý, sử dụng nhằm phát huy giá trị Khu di tích, đặc biệt khai thác tiềm dịch vụ du lịch - văn hóa nhân tố tác động tích cực trở lại phục vụ mục đích bảo tồn hiệu Khu di tích, góp phần thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương, phát triển bền vững toàn vùng nói riêng nước nói chung GVHD: Trương Thị Mỹ Châu 26 Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn KẾT LUẬN Thánh địa Mỹ Sơn coi trung tâm đền đài Ấn Độ giáo khu vực Đông Nam Á di sản thể loại Việt Nam Kazik (Kazimiers - Kwiatkowski) - người kiến trúc sư tài ba nhiều năm gắn bó với Mỹ Sơn lên “người Chămpa cổ gửi tâm linh vào đất đá; biết dựa vào thiên nhiên để làm nên Mỹ Sơn tráng lệ - thâm nghiêm - hùng vĩ Đây bảo tàng kiến trúc điêu khắc nghệ thuật vô giá nhân loại mà lâu hiểu hết” Thời gian chiến tranh tàn phá di tích nặng nề Nhưng lại Mỹ Sơn đóng vài trò quan trọng di sản lịch sử văn hóa kiến trúc nghệ thuật giới Với Mỹ Sơn, khu di tích độc đáo mong manh dễ vỡ, công tác bảo tồn phải đặc biệt trọng thể nói, 15 năm qua, Mỹ Sơn tự hào với bước phát triển vượt bậc Di tích bước cứu vãn khỏi nguy đổ vỡ Sự xâm hại ngăn chặn triệt để, giá trị Mỹ Sơn bước phát huy GVHD: Trương Thị Mỹ Châu 27 Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luanvan.net.vn http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-tim-hieu-di-san-thanh-dia-my-son-59243/ http:// luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-thanh-dia-my-son-59219/ http://www.luanvan.co/luan-van/tieu-luan-tim-hieu-di-san-thanh-dia-my-son52282/ Mysonsanctuary.com.vn http://www.mysonsanctuary.com.vn/gioi-thieu/29/kien-truc-nghe-thuat/ Danangsensetravel.com http://danangsensetravel.com/thanh-dia-my-son-quang-nam-n.html http://danangexplorer.com/hoi-an/thanh-dia-my-son-ky-bi.html Wikipedea https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1nh_%C4%91%E1%BB%8Ba_M %E1%BB%B9_S%C6%A1 GVHD: Trương Thị Mỹ Châu 28 Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn Một số hình ảnh Thánh địa Mỹ Sơn GVHD: Trương Thị Mỹ Châu 29 Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn GVHD: Trương Thị Mỹ Châu 30 ... Mỹ Châu Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÁNH ĐỊA MỸ SƠN 1.1 Lịch sử hình thành thánh địa Mỹ Sơn 1.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm chung Di sản Văn hóa Thế giới Khu đền tháp Chăm Mỹ. .. trúc khác Tháng 12 năm 1999, Thánh Địa Mỹ Sơn UNESSCO công nhận di sản văn hóa giới Toàn cảnh Thánh địa Mỹ Sơn GVHD: Trương Thị Mỹ Châu Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng lớn Ấn Độ kiến... %E1%BB%B9_S%C6%A1 GVHD: Trương Thị Mỹ Châu 28 Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn Một số hình ảnh Thánh địa Mỹ Sơn GVHD: Trương Thị Mỹ Châu 29 Đề tài: Thánh Địa Mỹ Sơn GVHD: Trương Thị Mỹ Châu 30

Ngày đăng: 29/10/2017, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w