1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM VĂN HÓA BẮC BỘ

45 984 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 8,6 MB

Nội dung

Đây là slide bài giảng liên quan đến văn hóa vùng Bắc Bộ. Trong này có đề cập đầy đủ đến những ý chính về mọi mặt trong nền văn hóa của vùng Bắc Bộ. Ngoài ra còn đi sâu phân tích từng yếu tố. Đi kèm là hình ảnh minh họa rõ nét cùng với hình động trang trí dễ thương. Thích hợp làm gợi ý cho những bạn cần bài thuyết trình trong môn học cũng như những ai đang cần thêm tài liệu liên quan đến văn hóa Bắc Bộ. cảm ơn mọi người

Trang 1

THUYẾT TRÌNH: VĂN HÓA ViỆT

BÀI: VĂN HÓA BẮC BỘ

Thuyết trình: nhóm 2

Chúc mừng bạn !

Trang 2

I) NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH:

1) Vị trí địa lí vùng Bắc Bộ

2) Lịch sử hình thành

A) Bắc Bộ:

3) Con người

Trang 3

I) NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH:

Trang 5

2) Lịch sử hình thành:

Trang 6

BẮC BỘ

Trang 7

Đây là cái nôi hình thành văn hóa, văn minh Việt từ buổi đầu xây dựng và hiện tại cũng là vùng văn hóa

bảo lưu được nhiều giá trị truyền thống hơn cả

Trang 8

- Về lịch sử, Bắc Bộ là vùng đất lâu đời Nhất của người Việt, nơi khai sinh ra

Vương triều Đại Việt, đồng thời cũng

Là quê hương của các nền văn hóa

Đông Sơn, Thăng Long - Hà Nội.

- Đây cũng là nơi đặt bước phát triển

Cho nền văn hóa Trung Bộ và Nam Bộ.

Trang 9

3) Con người:

Trang 10

a) Tính cách:

- Người dân Bắc Bộ thường rất kĩ

tính, giữa họ cảm gắn bó có tình cảm làng xóm.

- Họ sống theo thói quen nề nếp

nhấtđịnh.

- Đa số người thường đề cao sĩ diện

của bản thân.

Trang 11

B) VĂN HÓA BẮC BỘ:

1) TRANG PHỤC:

- Trang phụcủa người dân vùng Bắc

Bộ Có sự thay đổi theo thời gian.

- Trong các hoạt động sinh hoạt khác nhau,vùng Bắc Bộ có những loại

trang phục mang nét đặc sắc riêng.

Trang 12

Vào thời kì Hùng Vương, nữ thường

mặc váy, loại ngắn hoặc dài, đôi khi

có khâu thêm 1 miếng vải vuông vắn có trang trí hoa văn ở trước bụng Phụ nữ thường mặc yếm, áo cánh hoặc áo chui Đầu.

Ngày lễ hội, họ thường mặc váy xòe,

cắm thêm lông chim hoặc lá cây.

Nam ngày thường mặc khố, khi có lễ

hội sẽ mặc thêm áo.

Trang 14

Vào thời kì phong kiến, phụ nữ Bắc

bộ mặc váy đen, yếm trắng, áo tứ

thân, đầu chít khăn mỏ quạ, thắt

lưng hoa lí.

Đàn ông mặc quần lá tọa, áo cánh

màu nông sồng.

Trang 15

- Bộ lễ phục của nữ bao gồm 3 chiếc

áo, ngoài cùng là áo dài tứ thân, kế đến là chiếc áo màu mỡ gà và trong cùng là chiếc áo màu cánh sen Bên trong mặc thêm chiếc yếm thắm.đầu đội nón trong rất đẹp duyên dáng.

Trang 18

- Đám cưới : thường linh Đình và náo nhiệt Bên

cạnh đó là những nghi lễ cầu kì và phức tạp giữa 2 gia đình thông gia

với nhau.

Trang 20

- Tang lễ: người Bắc Bộ quan

niệm rằng: nghĩa Tử là nghĩa

tận nên tang Lễ được hô tổ chức Lớn và trang trọng, cầu kì.

- Khi đưa người mất đi chôn,

mọi người trong gia đình cùng

dòng họ đều đi đưa tang đến tận nơi chôn như lời chào cuối cùng đối với người đã mất.

Trang 22

- Giỗ tết, tế lễ : người vùng Bắc

Bộ rất coi trọng vấn đề này Họ tin vào các vị thần sẽ phù hộ họ

về mọi mặt đời sống Để họ có

được cuộc sống ấm no,hạnh phúc

Trang 24

- Tết nguyên đán: gồm giao thừa

và lễ trừ tịch, lễ cúng thổ công.

Đây được coi như lễ lớn nhất trong năm Người dân Bắc Bộ sẽ tổ chức một số lễ hội cũng như trò chơi để chào đón 1 năm mới sắp đến.

Trang 26

- Tục lễ đầu xuân: có lễ động thổ, lễ

khai hạ, lễ thần nông, …

- Tiết thanh minh: đi viếng mộ gia tiên và Làm lễ cúng gia tiên sau cuộc tảo mộ.

Þ Tập tục này mang ý nghĩa

“uống nước nhớ nguồn” đối với người

đã mất.

Trang 33

3) Văn hóa - Nghệ thuật

dân gian:

Vùng Bắc Bộ có một kho tàng di sản văn hóaPhi vật thể đa dạng: là nguồn ca dao, ngạn ngữ huyền thoại, truyện cổ tích truyện cười, giai

thoại Cũng như nơi đây cất giữ những giá trị văn hóa về vật chất và tinh thần vô cùng

phong phú

Trang 34

- Văn hóa mang tính vật chất:

+ nhiều sân khấu dân gian phục vụ cho các bộ môn: chèo, múa rối nước, hát chầu văn, hát quan họ… vẫn còn giữ được nét truyền thống vốn có

Trang 36

+ Vùng Bắc Bộ có hơn 500 làng nghề

Truyền thống, tập trung ở các tỉnh như:

Nam Định, Hà Tây, Thái Bình, Bắc Ninh,

Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc,

Hà Nam, Hà Nội…

+ Bên cạnh đó, nơi đây có một bề dày lịch sửHàng ngàn năm cũng như mật độ dày đặc của Các di tích văn hóa như: chùa Một Cột, KhuêVăn Các, đền Ngọc Sơn, chùa Dâu…

Trang 38

4) Ẩm thực:

Văn hóa ẩm thực của vùng Bắc

Bộ gần như giống với mô hình

ăn của các vùng khác, với cơm + rau + thịt + cá, nhưng cá ở đây

họ ăn cá nước ngọt là chủ yếu.

Trang 40

5) Kiến trúc:

- Nhà của cư dân Bắc Bộ thường sử dụng vật Liệu nhẹ, bền Người nông dân Bắc Bộ

thường muốn xây nhà của mình theo kiểu

bền chắc, to đẹp.Tuy nhiên vẫn hòa hợp với cảnh quan, ngôi nhà Là 1 trong các yếu tố

để ổn định cuộc sống.

Trang 41

KẾT LUẬN:

Đồng bằng Bắc Bộ, một vùng quê mới chỉ nhắc đến tên thôi cũng đủ gợi bao rung cảm trong tận sâu tâm tưởng những người con đất Việt Có thể nói, đây chính là vùng đất mang trong mình nét văn hóa nước ta những nămđầu thế kỷ XX Qua những nét mộc mạc, chân thực của tranh khắc

gỗ, chỉ một vài khía cạnh sinh hoạt như Tết và

Lễ, phép thuật và bói toán, các phép trị liệu dân gian,

Trang 43

- Tiêu chuẩn của ngôi nhà vùng Bắc Bộ Thường là “ nhà cao cửa rộng”, mang cấu trúc mở.

Trang 44

đời sống ngoài phố, nghề bán hàng rong và vui chơi giải trí cũng đã có thể vẽ nên một bức tranh văn hóa sống động, mang đậm bản sắc dân tộc Việt Hy vọng sẽ có thể bắt gặp thật nhiều

những tâm hồn đồng điệu trên con đường tìm về với văn hóa dân tộc nói riêng, cũng như khám

phá kho tàng tri thức chung của nhân loại

Trang 45

Tiết học kết thúc

Cám ơn mọi người đã

Lắng nghe bài thuyết trình

Của nhóm 2!!!

Ngày đăng: 03/06/2016, 06:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w