1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 12 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

42 2,7K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 624,5 KB

Nội dung

* TBHT điều hành hoạt động của lớp+ 1HS đọc lại toàn bài, lớp đọc thầm+HS tìm hiểu các câu hỏi trong sgk,chia sẻ bạn cùng bàn, chia sẻ trướclớp dự kiến nội dung: - Suy nghĩ và nêu lên ý

Trang 1

1.Kiến thức: Nắm được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó, giữa thiếu nhi hai miền

Nam Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam, gửi tặng cành mai vàng cho bạnnhỏ ở miền Bắc

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai do ảnh

hưởng của tiếng địa phương : Nắng phương nam, uyên, ríu rít, sững lại, vui lắm,

lạnh, reo lên, xoắn xuýt …

-Hiểu nghĩa các từ ngữ khó và từ địa phương được chú giải trong bài Đọcthầm và nắm được cốt truyện

1.Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- PP QS tranh và TLCH; Thảo luận nhóm, PP sắm vai.

- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi; Kĩ thuật trình bày một phút

2 Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh họa truyện ( SGK)

- Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Trang 2

- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp

- GV sửa lỗi phát âm

- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp

+Nè, /sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy ? (câu hỏi,

-HS trao đổi giải nghĩa các từ:

Đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, sửng sốt.

+Thảo luận N2 đặt câu với từ sửng

sốt

- Đọc từng đoạn trong nhóm

+Vài nhóm thi đọc+Lớp bình xét

- Cả lớp đọc ĐT đoạn 3( giọng nhẹnhàng, cảm xúc)

- Cả lớp đọc đồng thanh

-1HS

Hoạt động tìm hiểu bài: ( 15 phút)

* Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài thông qua việc trả lời các câu hỏi

* Cách tiến hành:

*GV quan sát, trợ giúp HS nếu nhận được

tín hiệu (giơ tay)

+ Trong chuyện có những bạn nhỏ nào ?

+ Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào ?

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 của bài

+ Nghe đọc thư Vân các bạn ước ao điều

gì ?

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3:

+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? Vì sao các

bạn lại chọn cành mai làm quà tết cho

Vân ?

- Mời học sinh đọc yêu cầu 5 của bài

-Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý cá nhân

+Hãy chọn một tên khác cho bài ?

* Giáo viên chốt ý chính: tình bạn đẹp đẽ,

giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc.

* TBHT điều hành hoạt động của lớp+ 1HS đọc lại toàn bài, lớp đọc thầm+HS tìm hiểu các câu hỏi trong sgk,chia sẻ bạn cùng bàn, chia sẻ trướclớp (dự kiến nội dung):

- Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bảnthân

4 Hoạt động luyện đọc diễn cảm( 5 phút)

* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài

Trang 3

- Yêu cầu lớp phân các nhóm để đọc bài

- Hướng dẫn đọc đúng trong các đoạn

- Mời mỗi nhóm 3 em phân vai thi đọc

đoạn 2

- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn

đọc hay nhất

- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 trong bài

+ Mời 1 nhóm đọc lại toàn truyện theo vai

-> GV nhận xét, đánh giá

Lớp chia nhóm mỗi nhóm 4 bạn-Thảo luận tìm giọng đọc đúng (tựphân vai)

* Mục tiêu: Dựa vào các gợi ý trong Sgk, kể lại từng đoạn của câu chuyện Bước

đầu biết diễn tả đúng lời nhân vật ; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật

* Cách tiến hành:

a.GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập

- GV nêu nhiệmvụ:

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và

thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập

- Hướng dẫn HS kể chuyện theo gợi ý sgk

-Dựa vào các ý tóm tắt trong sgk trang 95,

96 kể lại từng đoạn của câu chuyện Nắng

phương Nam

- Ý1 :Chuyện xảy ra vào lúc nào ?

- Ý 2 :Uyên và các bạn đi đâu ?

- Ý 3 :Vì sao mọi người sững lại ?

- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét

- Học sinh nhìn tranh kết hợp gợi ý tập kể

HS M4 nêu nhanh sự việc được gợi ý trong

từng đoạn, chia sẻ nội dung đoạn chuyện

* Tổ chức cho HS kể

- GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách

kể

b HD HS kể chuyện trong nhóm.

- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm

- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học

- Cả lớp quan sát tranh minh họa củacâu chuyện

+ Các bạn đang nói chuyện vui vẻ thìsững lại bởi tiếng gọi …

-Thống nhất ý kiến

- HS kể chuyện cá nhân-+1 HS (M3+4) kể mẫu đoạn 1

- Cả lớp nghe+HS kể chuyện theo nội dung từngđoạn trước lớp

+HS đánh giá

*HS kể chuyện trong nhóm2

Trang 4

c Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp.

- 4 em tiếp nối nhau tập kể trước lớp theo

- Các nhóm theo dõi, nhận xét

- Đại diện các nhóm thi kể chuyệntrước lớp

- > Lớp bình chọn người kể hay nhất-HSM4 kể chuyện

6 Hoạt động nối tiếp: ( 3 phút)

- Em nêu cẩm nghĩ của mình về câu chuyện?

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn về học bài xem trước “ Cảnh đẹp non sông”

Điều chỉnh:

TOÁN:

LuyÖn tËp I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số

- HS biết giải bài có phép nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số và biếtthực hiện “ Gấp lên” và “ Giảm đi” một số lần

-Thực hiện BT1 đến BT5 ( BT1 làm cột 1,3,4)

2.Kĩ năng:

- Rén kĩ năng đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số;

nhẩm tính “ Gấp lên” và “ Giảm đi” một số lần

3.Thái độ: Yêu thích Toán học, vận dụng tính toán trong cuộc sống.

II II CHUẨN BỊ

1.Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Rèn luyện tư duy sáng tạo; Thực hành – Luyện tập, Thảo luận nhóm

- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi; Kĩ thuật trình bày một phút

2 Đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn bảng như nội dung bài tập 1 (phiếu học tập)

Trang 5

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Hoạt động khởi động ( 3 phút)

- Gọi 2 em lên bảng làm BT2 tiết trước

+2HS lên bảng làm bài

+ Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn

- GV nhận xét, kết nối nội dung bài học

3.Hoạt động thực hành: ( 30 phút)

* Mục tiêu:

- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số

- HS biết giải bài có phép nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số và biết thựchiện “ Gấp lên” và “ Giảm đi” một số lần

* Cách tiến hành:

a Bài tập 1:

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

Trang 6

-Gv kiểm soát nhanh KQ của cộtvà 5

-> GV nhận xét, củng cố về nhân số có

3 chữ số với số có 1 chữ số

b Bài tập 2 :

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm vào bảng con

-> GV gợi ý cho HS sửa sai sau mỗi lần

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV theo dõi HS làm bài

-> GV chấm, nhận xét sửa sai cho HS

* Củng cố giải toán đơn

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm vào bảng con -Hs chia sẻ cách làm-Thống nhất KQ

4 hộp như thế có số kẹo là :

120 x 4 = 480 ( cái ) Đáp số : 480 cái kẹo

- 2 HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm bài vào vở Bài giải :

Số lít dầu trong 3 thùng là :

125 x 3 = 375 ( lít )

Đáp số : 375 lít dầu

4 Hoạt động tiếp nối (2 phút)

- Nêu lại ND bài ?

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau

- Đánh giá tiết học

Điều chỉnh:

ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC NƯỚC, VIỆC TRƯỜNG (T1)

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu

+ Lớp và trừng là tập thể học tập sinh hoạt gắn bó với em nên em cần tham gia vào việc chung của Lớp của trường

+ Khi tham gia việc lớp việc trường Mọi người đều phải tích cực, nhiệt tình để công việc được giải quyết nhanh chóng Nếu tham gia công việc chung của lớp,của trường mà lại không tích cực thì công việc sẽ bị chậm, tốn thời gian, công sức, tiền của

Trang 7

+ Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầy đủ, có mặt đúng giờ, làm tốt công việc và không lười biếng.

2 Thái độ:

+ Học sinh có lòng nhiệt tình khi tham gia việc trường việc lớp

+ Ủng hộ, noi gương theo những bạn tích cực tham gia việc lớp, việc trường

+ Phiếu thảo luận nhóm, nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo)

III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.

1 Hoạt động khởi động (2’)

- Cả lớp hát bài ‘ Em yêu trường em”.

-Kết nối nội dung bài học

2.Hoạt động thực hành: (30 phút)

* Mục tiêu:

-HS tự kiểm tra được công việc của mình về thực hiện nội quy của trường của lớp.(Ghi chú: Vì ở các lớp, bao giờ vào đầu năm học, giáo viên cũng yêu cầu học sinh cảlớp thực hiện nội qui mà lớp, trường đề ra Nên GVCN thường yêu cầu Ban cán sự lớp

có sổ ghi chép để theo dõi những hoạt động của học sinh trong lớp như: mặc đồngphục, đi học muộn, đeo khăn quàng đỏ )

- Từ các tình huống có sẵn các em đánh giá được bản thân mình

- HS nhận xét được những hành vi nào đúng hành vi nào sai để tự điều chỉnh mình

* Cách tiến hành :

* Việc 1: Xem xét công việc

Làm việc theo nhóm -> Chia sẻ trước lớp

- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt

động của các đội viên, thành viên trong tổ

+Gv trợ giúp cho nhóm Mặt trời

+ Nhận xét tình hình hoạt động chung của lớp

* GV kết luận: Những bạn đã thực hiện và

làm tốt công việc của mình là đã một phần

tham gia tốt vào việc thi đua của lớp, của

trường Còn những bạn chưa hoàn thành tốt

nhiệm vụ, còn mắc khuyết điểm, như thế là

chưa tham gia tích cực vào việc lớp, việc

trường Để hiểu rõ thêm về điều này, hôm

+Thảo luận nhóm+ Đại diện các tổ báo cáo, nhận xét cácđội viên, thành viên của nhóm mình.+ Nhận xét, bổ sung ý kiến

+ Lớp chú ý lắng nghe

Trang 8

nay chúng ta tìm hiểu bài: “Tích cực tham

gia việc lớp, việc trường”

Việc 2: Nhận xét tình huống.

Hoạt động cá nhân-> nhóm- Cả lớp

- Đưa ra tình huống: Yêu cầu các nhóm

thảo luận, sau đó đưa ra các cách giải quyết,

có kèn những lý do giải thích phù hợp

+Tình huống: Lớp 3A đang dọn dẹp khu

vực vườn trường Mỗi tổ được giao một

nhiệm vụ khác nhau Tổ của Lan được giao

nhiệm vụ nhổ cỏ quanh bồn hoa Lan chỉ

nhổ vội mấy đám cỏ quanh vườn rồi kêu

mệt, bảo các bạn ở tổ cho mình ngồi nghỉ

+Lan làm như thế có được không? Vì sao?

*Động viên bày tỏ ý kiến: em Nam, Bình

+ Nhận xét, đưa ra cách trả lời đúng

*GV kết luận: Lớp và trường là tập thể sinh

hoạt, học tập gắn bó với em nên cần phải

tích cực tham gia các việc lớp, việc trường

để công việc chung được giải quyết nhanh

chóng.

Việc 3: Bày tỏ ý kiến.

Làm việc cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp

-Đưa ra nội dung các tình huống, yêu cầu

các nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến của

mình Nội dung:

a) Trực nhật vườn trường, mỗi tổ được giao

một công việc khác nhau Khi làm xong việc

của tổ mình, Trang chạy sang tổ khác, cùng

giúp các bạn một tay

b) Dù bị mệt nhưng Thơ vẫn cố gắng cùng

các bạn làm báo tường cho lớp để tham dự

đợt thi báo tường mừng ngày 8/3 ở trường

c) Để ủng hộ các bạn nhỏ ở vùng lũ lụt, mỗi

bạn trong lớp mang vật phẩm đi ủng hộ,

riêng Nam cố nhắc mấy lần mà vẫn quên

d) Cả lớp đang thảo luận nhóm về bài giảng

- Làm việc cá nhân, tương tác với cácbạn trong nhóm, chia sẻ trước lớp

- Các nhóm nêu ý kiến thảo luận như:

+ Nhóm 1: Lan làm như thế cũng đượ.

Có thể là Lan mệt thật, Lan cần nghỉngơi, không nên làm việc quá sức, ảnhhưởng đến sức khỏe

+ Nhóm 2: Lan làm như thế là không

đúng Đây là việc chung của lớp, Lannên cùng các bạn tham gia Nếu chỉ hơimệt, Lan có thể một chút rồi lại ra làm

vì công việc được giao cũng không quámệt nhọc

+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung chonhau

+ 1à2 học sinh nhắc lại

+ Tiến hành thảo luận nhóm

+Đại diện các nhóm trình bày ý kiếncủa mình

à Đúng, không chỉ hoàn thành cáccông việc của mình, Trang còn biếtgiúp các bạn khác để nhanh chóng kếtthúc công việc

à Đúng, tuy bị mệt, Thơ vẫn cố gắngtham gia để lớp hoàn thành tốt côngviệc

à Sai, nam vừa không có ý thức giúp

đỡ các bạn vùng lũ, vừa không có ýthức tham gia vào việc làm chung màlớp, trường phát động

à Sai, đang là giờ học, lại là yêu cầu

Trang 9

của cô giáo, Hùng và Tuấn ngồi nói chuyện

riêng

đ) Các bạn trong lớp 3B hăng say học tập,

giành nhiều điểm 9à10 để kính tặng các

thầy cô nhân ngày 20/11

*Khuyến khích bày tỏ ý kiến về những việc

mình đã làm: Thúy, Hải,

+ Nhận xét câu trả lời của các nhóm

*GV kết luận: Để tham gia tích cực vào

việc lớp, việc trường, các emcó thể tham gia

vào nhiều hoạt động như: lao động, hoạt

động học tập, vui chơi tập thể

thảo luận nhóm, đóng góp ý kiến chobài học mà Hùng và Tuấn lại khôngtham gia

à Đúng, các bạn làm thế sẽ làm chocác thầy cô vui lòng, phong trào học tậpcủa lớp sẽ phát triển tốt

+ các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiếncho nhau

3.Hoạt động nối tiếp: (3’)

+Tổ chức cho Hs hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về nội dung có liên quan đến trường,lớp

+Tuyên dương

- Nêu lại ND bài ?

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Nhắc HS chuẩn bị bài sau

Điều chỉnh:

Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017

TẬP ĐỌC:

CẢNH ĐẸP NON SÔNG I/MỤC TIÊU:

- Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài

- Chú ý các từ ngữ : non sông, Kì Lừa, la đà, mịt mù, quanh quanh, hoạ đồ, Đồng

Nai, lóng lánh, …

- Biết được các địa danh trong bài qua chú thích

Trang 10

3.Thái độ: Giáo dục Hs luôn có thái độ tự hào, yêu quý quê hương đất nước

II/CHUẨN BỊ:

1.Phương pháp:

-PP QS tranh và TLCH; PP Phân tích tổng hợp; PP giải nghĩa từ

2.Đồ dùng

- Tranh , ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong câu ca dao

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:

1 Hoạt động khởi động: ( 2 phút)

- Cả lớp hát bài : Quê hương tươi đẹp

- 3 HS đọc +TLHC bài Nắng phương Nam

* Lưu ý: giúp đỡ HS M1 đọc đoạn

- Gọi HS đọc từng câu ca dao trước lớp

- Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng

ở các dòng thơ, khổ thơ

- Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ

mới và địa danh trong bài (Tô Thị, Tam

- Nối tiếp nhau đọc 6 câu ca dao

- Tìm hiểu nghĩa của từ mới: SGK

- Học sinh đọc từng câu ca dao trong nhóm

- Cả lớp đọc ĐT toàn bài

Trang 11

các cụm từ, đọc đúng câu thể hiện được

vẻ đẹp của đất nước

3 Hoạt động tìm hiểu bài: ( 8 phút)

* Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài thông qua việc trả lời các câu hỏi

* Cách tiến hành:

-GV YC HS đọc lại bài

- Yêu cầu đọc thầm toàn bài, TLCH:

+ Kể tên những vùng trong mỗi câu ca

+ HS trả lời

+ Do cha ông ta gây dựng và giữ gìn cho non sông ngày càng đẹp hơn

-NX, bổ sung ý kiến

4 Hoạt động học thuộc lòng và luyện đọc diễn cảm( 6 phút)

* Mục tiêu: HS đọc thuộc 6 câu ca dao và đọc diễn.

* Cách tiến hành:

Lưu ý: lệnh cho Hs làm việc cá nhân chia sẻ trước lớp

- GV gợi ý để HS tìm giọng đọc hay với

6 câu ca dao

-HS học thuộc lòng các câu ca dao

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 6

câu ca dao

*HS cần giúp đỡ đọc nâng cao: Loan,

Hằng, Đức

+ Mời 2 tốp, mỗi tốp 6 em nối tiếp nhau

thi đọc thuộc 6 câu ca dao

+ Mời HS thi đọc thuộc cả 6 câu ca dao

+ 2 tốp thi đọc thuộc 6 câu ca dao

- HS thi đọc thuộc và đọc diễn cảm cảbài

- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng,hay

5 Hoạt động tiếp nối (1 phút)

-Nêu lại ND bài

- Liên hệ, diáo dục

+Bài vừa học giúp em hiểu điều gì?

Đất nước ta có nhiều cảnh đẹp, mỗi người phải biết ơn cha ông, quý trọng và giữ

gìn đất nước với những cảnh đẹp rất đáng tự hào

Trang 12

-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: “Người con của Tây Nguyên”

- Đánh giá tiết học.

Điều chỉnh

CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết) CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I/MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:

- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài Chiều trên sông Hương

- Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn (oc / ooc ); giải đúng câu đố; viết đúng 1sốtiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: (trâu, trầu, trấu )

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 HĐ khởi động: (3 phút)

-Hát bài: “Chữ đẹp nết càng ngoan”

- Mời 2 học sinh lên bảngr viết: Trời xanh, mái

trường, bay lượn, dòng suối

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

-Giới thiệu bài

- 2học sinh làm bảng, lớp làm vởnháp

- Trao đổi nhóm, nêu ý kiến

Trang 13

+ Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào

trên sông Hương ?

+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?

- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả và luyện

viết các tiếng khó trên bảng con

- Giáo viên nhận xét đánh giá

+ Khói thả nghi ngút cả 1 vùngtre trúc trên mặt nước, tiếng lanhcanh của thuyền chài

- Viết hoa chữ cái đầu đoạn, đầu

câu và tên riêng: Cuối, Phía,

Hương, Huế, Cồn Hến,

- Lớp tập viết trên bảng con các

từ khó: Buổi chiều, yên tĩnh,

thuyền chài, lạ lùng, tre trúc, vắng lặng,

3 HĐ viết bài chính tả (15 phút)

*Mục tiêu: Nghe viết đúng bài chính tả “Chiều trên sông Hương” (trang 96)

*Cách tiến hành:

-GV đọc chính tả cho HS viết vào vở

Lưu ý: Theo dõi tốc độ viết, độ rộng, viết từ

- Nhận xét nhanh về bài làm của HS

- HS xem lại bài của mình, dùngbút chì gạch chân lỗi viết sai.Sửa lại xuống cuối vở bàng bútmực

- Lắng nghe

5 HĐ làm bài tập: (6 phút)

*Mục tiêu:

- Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn (oc / ooc ); giải đúng câu đố

- Viết đúng 1số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: (trâu, trầu, trấu )

*Cách tiến hành:

Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2.

- Tổ chức cho HS làm theo nhóm: từng nhóm

thi tìm đúng, nhanh các từ rồi ghi vào phiếu HT

- Mời đại diện các nhóm đọc to kết quả

*Gv lưu ý cho em Hải, Quân khi đọc viết oc /

ooc

- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương

Bài 3 :

- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3a

- Yêu cầu các nhóm làm vàophiếu HT

- Yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp

- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở

- HS nêu yêu cầu bài tập

- Thảo luận N2

- Chia sẻ KQ-Thống nhất kết quả- Báo cáo

+Con sóc;

+Mặc quần s oó c +Cần cẩu móc hàng;

Trang 14

- Gọi 2 học sinh đọc lại lời giải đúng

- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh

*Gv lưu ý cho Hs khi đọc viết l/n: lúc, lên, niên

lại

- Đọc lại KQ đúng

6 HĐ tiếp nối: (3 phút)

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

-Giao nhiệm vụ:Chuẩn bị bài

Điều chỉnh:

TOÁN:

SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I/MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- Giúp HS biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé

- Rèn kĩ năng giải toán

- HS làm được BT 1, 2, 3

2.Kĩ năng: Có kĩ năng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.

3.Thái độ: Vận dụng được đo lường vào cuộc sống thực tế.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Phương pháp: Dạy học hợp tác; PP Trò chơi học tập; Thảo luận nhóm

2.Đồ dùng:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

*Giới thiệu bài toán

- GVgọi Hs nêu bài toán

- GV YC HS phân tích bài toán và vẽ

- Hs nêu Bt, Hs khác chú ý nghe

- Hs trao đổi nội dung bài, thống nhất

Trang 15

sơ đồ minh hoạ vẽ sơ đồ

- GV gọi HS lên giải - 1 HS lên giải, chia sẻ cách bài làm

Bài giải :

Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài doạn thẳng CD số lần là :

6 : 2 = 3 ( lần ) Đáp số : 3 lần

- GV : Bài toán trên được gọi là bài

* Bài 1: - GV treo bảng phụ, gọi HS

nêu yêu cầu

- 2 HS nêu yêu cầu BT

- GVgợi ý cho HS làm bài - HS làm bài vào vở, chia sẻ cách làm + Bước 1: Chúng ta phải làm gì? -> đếm số hình tròn màu xanh, trắng + Bước 2 : Làm gì tiếp theo? -> So sánh bằng cách thực hiện phép

chia Bài giải :

- GV theo dõi HS làm bài, trợ giúp cho

Hs M1 ( em Thúy)

a 6 : 2 = 3 (lần)

b 6 : 3 = 2 (lần)

c 16 : 4 = 4 (lần)

- GV nhận xét sửa sai, chốt KT bài

* Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT, Hs chia sẻ

- Muốn so sánh số 20 gấp mấy lần số 5

ta thực hiện phép tính nào ?

- Phép tính chia : 20 : 5 = 4 ( lần )

- HS giải vào vở + 1 HS lên bảng

- GV theo dõi HS làm bài Bài giải :

Số cây cam gấp số cây cau số lần là :

Trang 16

20 : 5 = 4 ( lần ) Đáp số : 4 lần

- GV gọi HS nhận xét

- GV nhận xét

* Bài 3 : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT

- GV HD HS làm bài tương tự như bài

tập 2

- HS làm bài vào vở

Bài giải : Con lợn cân nặng gấp con ngỗng sốlần là :

Điều chỉnh:

Tự nhiên và xã hội

PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I/- MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.

- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy

2.Kĩ năng:

- Kỹ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm của bản đối với việc phòngcháy khi đun nấu ở nhà

Trang 17

- Kỹ năng tự bảo vệ: ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy);

- HS: Xem trước bài ở nhà

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 Hoạt động khởi động (3 phút)

-Tổ chức trò chơi “Chanh chua cua kẹp”

-HS nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ họ hàng

-Nhận xét, đánh giá

-Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Phòng cháy khi ở nhà

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)

+ Đảm nhận trách nhiệm của bản đối

với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà

- Kỹ năng tự bảo vệ: ứng phó nếu có

tình huống hỏa hoạn ( cháy ): tìm kiếm

sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách

- Đọc cho HS nghe các mẫu tin

/Hỏi/ Nêu những nguyên nhân của vụ

cháy đó?

/Hỏi/ Vậy những vật nào dễ gây cháy?

-HS lắng nghe, ghi nhớ …

- Thảo luận nhóm đôi

Cử đại diện trả lời

- 4 cặp HS hỏi đáp trước lớp

… - Lắng nghe.

- Bất cẩn khi đun nấu, để xăng, dầugần lửa, bình ga bị hở,

- Bình ga, thuốc pháo,

- Không được để các vật dễ gây cháy

Trang 18

- Yêu cầu HS quan sát H1,2 SGK, thảo

luận theo câu hỏi:

/Hỏi/ Đun nấu trong bếp ở H1 hay H2 an

toàn hơn? Vì sao?

Việc 2 : Thiệt hại và cách đề phòng

? Từ những mẩu tin, từ việc quan sát

H1,2, hãy nói những thiệt hại do cháy gây

ra?

? Ghi vào giấy những việc nên và không

nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở

+ Để các vật dễ cháy xa lửa

+ Nấu xong tắt lửa ngay

+ Không nên để những vật dễ cháygần bếp nấu

Việc 3: Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.

- Tổ chức cho HS làm việc với phiếu bài

tập theo nhóm

- Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu ghi tình

huống (sách HD/ 106)

*GVKL: Khi phát hiện xảy ra cháy,

cách tốt nhất là báo cho người lớn cùng

giúp đỡ dập cháy, tránh gây cháy lớn,

làm thiệt hại xung quanh.

- Chia 3 nhóm

-Thảo luận cử đại diện trả lời, cácnhóm nhận xét, bổ sung

3.Hoạt động nối tiếp (2 phút)

- Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài

- Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình phòng cháy và chữa cháy

- Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Một số hoạt động ở trường

Điều chỉnh:

Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017

LUYỆN TỪ VÀ CÂU :

ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THÁI SO SÁNH

I MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:

Trang 19

- Ôn tập về các từ chỉ hoạt động, trạng thái Nhận biết được các từ chỉ hoạt động,

trạng thái trong khổ thơ (BT1)

- Tiếp tục học về cách so sánh (biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt độngvới hoạt động )

1.Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi

- Kĩ thuật trình bày một phút

- Thảo luận nhóm, Luyện tập -Thực hành…

2.Đồ dùng:

- Bảng lớp viết sẵn bài tập 1; phiếu HT bài tập 2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

- Ôn tập về các từ chỉ hoạt động, trạng thái Nhận biết được các từ chỉ hoạt động,

trạng thái trong khổ thơ (BT1)

- Tiếp tục học về cách so sánh (biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt độngvới hoạt động )

- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3)

*Cách tiến hành

Trang 20

Bài 1:- Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1

- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập

- Mời 1 học sinh lên làm trên bảng

*GV trợ giúp HS M1: Lan

- Giáo viên chốt lại lời giải đúng

- Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở

- Giáo viên và học sinh theo dõi nhận xét

- Một em nêu yêu cầu bài tập1 + Cả lớp đọc thầm bài tập +Chia sẻ yêu cầu của bài

- Học sinh làm bài tập vào vở

- Một học sinh lên làm trên bảng.-Chia sẻ cách làm:

+ Từ chỉ hoạt động (chạy, lăn) + Hình ảnh so sánh (chạy như lăn

c) Xuống con - đậu (quanh thuyền lớn) như nằm (quanh bụng mẹ)

-húc húc (vào mạn thuyền

mẹ)

Bài 3:

-Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3

- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập

- Mời 2 em lên bảng nối nhanh, đúng vào các

tờ giấy dán trên bảng

- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng

* Dự kiến câu văn đã ghép được:

+Những ruộng lúa cấy sớm đã trổ bông

+Những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào

- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.-Một số Hs đọc lại câu văn đã ghépđược

4 Hoạt động nối tiếp :(3 phút)

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

-Chuẩn bị bài sau:

Điều chỉnh:

Trang 21

TOÁN:

I/MỤC TIÊU Giúp HS :

1.Kiến thức:

- Biết thực hiện " gấp 1số lên nhiều lần”

- Vận dụng để giải bài tán có lời văn

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng về dạng bài gấp một số lên nhiều lần

3.Thái độ: Giáo dục HS biết vận dụng sự tính toán vào cuộc sống.

II CHUẨN BỊ

1.Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi

- Rèn luyện tư duy sáng tạo

- T.luận nhóm, Luyện tập -Thực hành…

2.Đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 4.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Chơi trò chơi “ Hái hoa dân chủ”

+Mối bông hoa có chứa một bài toán có liên quan đến kiến thức đã học của tiết trước

+ VD; Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ?

- HS tham gia chơi

- GV nhận xét, tổng kết trò chơi

- Giới thiệu bài

2 HĐ Thực hành: (30 phút)

* Mục tiêu:

- Biết thực hiện " gấp 1số lên nhiều lần”

- Vận dụng để giải bài tán có lời văn

* Cách tiến hành:

* Bài 1

-GV gọi HS nêu yêu cầu BT -Đọc YC bài tập

Ngày đăng: 12/11/2017, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w