1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HOẠT ĐỘNG TNST HÌNH 8CHỦ ĐỀ 2

13 8,8K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 308,5 KB

Nội dung

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Chủ đề 2 : DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Thời gian: 180 phút (tiết 27 đến tiết 29, tiết 31) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS lập được công thức tính diện tích tam giác, tứ giác. 2. Kỹ năng: Ứng dụng được các công thức đó vào cuộc sống. 3. Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo, tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: GV: Sách giáo khoa Toán lớp 8, tập một.. HS: Bút chì, thước kẻ, giấy trắng, máy tính, cầm tay, giấy kẻ ô vuông. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I.KHỞI ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Làm quen với diện tích đa giác Bước 1: Hãy quan sát xem những hình sau có những gì chung ? Chúng có cùng màu sắc không ? Chúng có cùng hình dạng không ? Chúng còn có gì giống nhau ?

Trang 1

TUẦN 14

Ngày soạn: 04/11/2017

Ngày dạy:

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Chủ đề 2 : DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

Thời gian: 180 phút

(tiết 27 đến tiết 29, tiết 31)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - HS lập được công thức tính diện tích tam giác, tứ giác.

2 Kỹ năng: - Ứng dụng được các công thức đó vào cuộc sống.

3 Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo, tính cẩn thận

II CHUẨN BỊ:

- GV: - Sách giáo khoa Toán lớp 8, tập một

- HS: - Bút chì, thước kẻ, giấy trắng, máy tính, cầm tay, giấy kẻ ô

vuông.

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.KHỞI ĐỘNG

1 Hoạt động 1: Làm quen với diện tích đa giác

Bước 1: Hãy quan sát xem những hình sau có những gì chung ?

- Chúng có cùng màu sắc không ?

- Chúng có cùng hình dạng không ?

- Chúng còn có gì giống nhau ?

Trang 2

Bước 2: Bài toán lát gạch

Bác Châu mới xây lại sân nhà và bác muốn lát gạc lên phần sân này Sân có kích thước 7,5m x 12m Hỏi bác cần bao nhiêu viên gạch kích thước 1m x 1m? Hình dạng của sân nhà có phải là 1 yếu tố cần xét đến không? Cách nhanh nhất để tìm số gạch này là gì?

12 hàng gạch

7.5

Trang 3

Định nghĩa:

Diện tích của một hình phẳng là số đơn vị vuông được bao trọn trong chu vi đó

- Một đơn vị vuông là phân mặt phẳng bị chiếm bởi một hình vuông có cạnh là một đơn vị dài.

- Đơn vị đo diện tích: mét vuông:m2; km2

;cm2

- 1ha là diện tích của hình vuông cạnh 100m

H: Tìm ra công thức tính

diện tích các hình?

h

b a

Công thức 1:

Diện tích của hình chữ nhật bằng tích

độ dài của 2 cạnh liên tiếp.

S= bh Công thức 2: diện tích hìnhvuông:

- S=a2

II KHÁM PHÁ CÁC CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH

G: hướng dẫn hs thực hiện theo các bước sau:

1 Hoạt động 2: Xác định điện tích tam giác vuông và diện tích

hình bình hành

Bước 1 : Chia tờ giấy hình chữ nhật thành hai hình chữ nhật không

bằng nhau Kí hiệu độ dài các cạnh của 2 hình chữ nhật này Tính diện tích tờ giấy ban đầu và 2 mảnh giấy mới theo các độ dài này.

x z

y

Bước 2: Cắt theo đường chéo của một trong hai hình chữ nhật để tạo

thành hai hình tam giác vuông bằng nhau.

Trang 4

Bước 3: So sánh độ dài hai cạnh góc vuông ( ta sẽ gọi là chiều cao

và đáy ) của mỗi tam giác nói trên với chiều cao và đáy của hình chữ nhật vừa bị cắt So sánh diện tích của mỗi tam giác nhận được với hình chữ nhậtvừa bị cắt.

Bước 4: Rút ra công thức tính diện tích tam giác vuông theo chiều

cao và đáy.

STamgiác vuông=

Bước 5: Sắp xếp lại 3 mảnh giấy thành một hình bình hành Khi đó

chọn một trong hai cạnh tính được theo các độ dài ở bước 1 làm đáy,

và khoảng cách giữa 2 cạnh này là chiều cao Xác định chiều caovà đáy của hình bình hành này So sánh diện tích hình bình hành này với diện tích tờ giấy hình chữ nhật ban đầu.

Bước 6: Rút ra công thức tình diện tích hình bình hành theo đáy và

chiều cao.

SHình bình hành =

2 Hoạt động 3: Xác định diện tích tam giác thường và diện tích hình thang

G: hướng dẫn hs thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Cắt lấy một tam giác không vuông Hãy tìm cách cắt tam giác này thành 2 tam giác vuông.

h

b' b'' Bước 2: Áp dụng công thức tính diện tích tam giác vuông để tính diện tích tam giác ban đầu theo độ dài cạnh và đường cao tương ứng với cạnh đó.

STam giác =

Bước 3: Lấy trung điểm của một cạnh ( không bị cắt ở bước 1 ) của tam giác ban đầu và cắt theo một dường thẳng đi qua điểm đó Sau

đó, hãy ghép các mảnh giấy lại thành một hình thang.

Trang 5

Bước 4: Gọi khoảng cách giữa hai đáy của hình thanh là chiều cao Hãy so sánh diện tích của hình thang với diện tích của tam giác ban đầu So sánh độ dài hai đáy của hình thang với độ dài cạnh của tam giác ban đầu ( dùng trong bước 2 )

Bước 5: Rút ra công thức tính diện tích hình thang theo độ dài hai đáy

và chiều cao.

G: Tương tự, các em hãy thử dùng phương pháp cắt và ghép các

mảnh giấy để rút ra ra công thức tính diện tích hình thoi theo độ dài hai đường chéo, sau đó ghi lại công thức thu được.

III ỨNG DỤNG THỰC TẾ

1 Hoạt động 4: Ra vườn với bác nông dân

Mảnh đất của nhà bác Châu khá rộng nên sau khi xây nhà xong, vẫn còn lại một miếng đất phía sau nhà như trong sơ đồ dưới đây ( mỗi ô vuông nhỏ trên sơ đồ tương ứng hình vuông có cạnh 1m trong thực

tế ):

Bác Châu định tăng gia sản xuất trên mảnh đất này bằng cách trồng rau Muốn vậy, bác phải bón phân lân để cải tạo đất Bác được biết rằng cứ 1 mét vuông đất thì phải bón khoảng 1,5 kg phân lân.

Hỏi, bác Châu cần bao nhiêu ki-lô-gam phân lân để bón cho mảnh đất trên ?

H:

G:( gợi ý): Để tính diện tích của một đa giác bất kỳ, có thể chia nó thành các phần nhỏ, mỗi phần là một tam giác hoặc một tứ giác đã biết công thức tính diện tích Sau đó tính tổng diện tích các phần được chia ra.

Trang 6

G: hướng dẫn hs thực hiện trên giấy lưới ô vuông:

2 Hoạt động 5: Sơn nhà

Bác Châu vừa chọn được màu sơn ưng ý cho phòng khách, nhưng bác không biết phải mua bao nhiêu sơn Vừa hay, con gái bác học đến phần diện tích, bác liền nhờ con gái tính hộ bác số tiền tối thiểu cần

để mua sơn.

Biết rằng, mỗi thùng sơn 15 lít sơn được khoảng 60 m2tường Một thùng sơn màu có giá khoảng 1 300 000 đồng Sơn lót có giá bằng nửa giá tiền sơn màu Để đảm bảo chất lượng người ta luôn sơn hai lớp, lớp lót và lớp màu.

G: Giả sử phòng học của lớp đungd bằng phòng khách nhà bác Châu, hãy thực hiện đo đạc và dự tính số tiền tối thiểu cần mua sơn.

Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm thực hiện:

- Đo chiều dài, chiều rộng, chiều cao phòng.

- Tính diện tích sàn Diện tích trần sẽ bằng diện tích sàn.

- Tính diện tích toàn bộ tường phòng ( bao gồm các cửa sổ và cửa vào )

- Đo các cạnh của cửa sổ và cửa ra vào.

- Tính tổng diện tích các cửa sổ và cửa ra vào.

- Tính diện tích cần sơn.

- Tính lượng sơn màu cần sử dụng, từ đó tính ra số thùng sơn cần mua và giá tiền tương ứng.

- Tính số tiền cho cho sơn lót.

- Tính tổng số tiền cần chi.

Tiêu chí đánh giá:

1 Về sản phẩm

- Các công thức tính diện tích cơ bản được trình bày chính xác, rõ ràng.

- Các kết quả đo đạc, tính toán cần được trình bày rõ ràng, dễ kiểm tra độ chính xác, đúng đắn.

2 Về hoạt động

- Các thành viên trong nhóm tham gia tích cực, có đóng góp cụ thể vào các hoạt động của nhóm.

4 Củng cố bài giảng.

G: thu các sản phẩm của các nhóm học sinh và cho các nhóm tự nhận xét đánh giá theo các mức độ ở phiếu tự đánh giá theo mẫu sau:

Trang 7

PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG

Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0,1,2,3,4

Họ và tên thành

viên

Mức độ đóng góp

Cả nhóm thống nhất tự đánh giá các nội dung bằng cách khoanh tròn vào các mức độA, B, C, D

Nội

dung

Tinh thần làm việc

nhóm

Hiệu quả làm việc nhóm

Trao đổi, thảo luận trongnhóm

Mức

độ

5 Hướng dẫn HS học tập ở nhà.

- Đọc bài "Diện tích tam giác"

IV.Rút kinh nghiệm

………

………

……….

Trang 8

CHƯƠNG II : ĐA GIÁC DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

Tiết 25: ĐA GIÁC ĐA GIÁC ĐỀU

I MỤC TIấU:

1 Kiến thức:

+ Hiểu khái niệm về đa giác, đa giác đều

+ Biết quy ớc về thuật ngữ “đa giác” đợc dùng ở trờng phổ thông

2 Kĩ năng:

+ Biết cách tính tổng số đo các góc cảu một đa giác, số đo của mỗi góc cảu một đa giác đều qua bài tập

+ Biết vẽ các hình đa giác đều có số cạnh là 3, 6, 12, 4, 8

3 Thỏi độ:

+ Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực hợp tỏc: Tổ chức nhúm h/s hợp tỏc cựng thực hiện cỏc hoạt động

- Năng lực tự học, tự nghiờn cứu: HS tự giỏc tỡm tũi, lĩnh hội kiến thức và phương phỏp giải quyết bài tập và cỏc tỡnh huống

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS biết cỏch huy động cỏc kiến thức đó học để giải quyết cỏc cõu hỏi, cỏc tỡnh huống trong giờ học

II CHUẨN BỊ

- Thầy: thớc, com pa,đề bài

- Trũ : thớc, com pa, ụn tập

III TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1.Hoạt động khởi động

- Mục tiờu: Tạo tõm thế học tập cho học sinh.

- Nội dung: Kiểm tra việc ghi nhớ kiến thức về tam giỏc, tỳ giỏc bằng hoạt động

nhúm với một tỡnh huống đưa ra là:

+ Tam giỏc là hình nh thế nào ?

+ Tứ giác là hình nh thế nào ?Thế nào là một tứ giác lồi ?

- Kỹ thuật tổ chức: mỗi bàn học là một nhúm.

- Sản phẩm: Bảng phụ cú vẽ hỡnh.

2.Hoạt động 2: Hoạt động hỡnh thành kiến thức -Mục tiờu:

+ Hiểu khái niệm về đa giác, đa giác đều

+ Biết quy ớc về thuật ngữ “đa giác” đợc dùng ở trờng phổ thông

+ Biết cách tính tổng số đo các góc cảu một đa giác, số đo của mỗi góc cảu một

đa giác đều qua bài tập

+ Biết vẽ các hình đa giác đều có số cạnh là 3, 6, 12, 4, 8

-Nội dung: Đưa ra cỏc bài tập vận dụng ở mức độ nhận biết,thụng hiểu và vận dụng thấp, vận dụng cao

- Kỹ thuật tổ chức: tổ chức hoạt động nhúm, hoạt động vấn đỏp.

GV giới thiệu: trong chơng I ,

ta đã tìm hiểu về tứ giác, ở tiểu học

Trang 9

các em đã biết công thức tính diện

tích một số hình Vậy tam giác, tứ

giác còn có tên gọi nào khác, các công

thức tính diện tích đã biết chứng

minh nh thế nào thì trong chơng II ta

sẽ tìm hiểu kỹ hơn về các vấn đề

đó.

- GV: cho HS quan sát các hình 112,

113, 114, 115, 116, 117 (sgk) & hỏi:

- Mỗi hình trên đây là một đa giác,

chúng có đặc điểm chung gì ?

- Nêu định nghĩa về đa giác

- GV: chốt lại

- GV cho HS làm ?1

Tại sao hình gồm 5 đoạn thẳng: AB,

BC, CD, DE, EA ở hình bên không

phải là đa giác ?

- GV chỉ ra vì sao các tứ giác ở các

hình 115 - 117 là các đa giác lồi

Vậy thế nào là đa giác lồi?

GV giới thiệu K/n đa giác lồi(SGK)

GV: từ nay khi nói đến đa giác mà

không chú thích gì thêm ta hiểu đó

là đa giác lồi

- GV cho HS làm ? 2

Tại sao các đa giác ở hình 112, 113,

114 không phải là đa giác lồi?

- GV cho HS làm ?3

- Quan sát đa giác ABCDEG rồi điền

vào ô trống

- GV: Dùng bảng phụ cho HS quan sát

và trả lời

- GV: giải thích:

+ Các điểm nằm trong của đa giác

gọi là điểm trong đa giác

+ Các điểm nằm ngoài của đa giác

gọi là điểm ngoài đa giác.

+ Các đờng chéo xuất phát từ một

đỉnh của đa giác.

+ Các góc của đa giác.

+ Góc ngoài của đa giác.

GV: cách gọi tên cụ thể của mỗi đa

giác nh thế nào?

GV: chốt lại

1 Khái niệm về đa giác

+ Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, AC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đờng thẳng ( Hai cạnh có chung đỉnh)

- Các điểm A, B, C, D… gọi là đỉnh

- Các đoạn AB, BC, CD, DE… gọi là cạnh

[?1] Hình gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC,

CD, DE, EA ở hình trên không phải là đa giác vì 2 đoạn thẳng DE & EA có điểm chung E cựng nằm trờn một đường thẳng

* Định nghĩa: sgk - tr.114

[?2]

1HS trả lời: Các đa giác 112 - 114 không phải là đa giác lồi vì có cạnh chia đa giác

đó thành 2 phần thuộc nửa mặt phẳng

đối nhau, trái với định nghĩa

[?3]

HS thực hiện và trả lời ?3 :Nêu các khái niệm đỉnh, cạnh, góc, đờng chéo của mỗi đa giác ,

HS ghi nhớ K/n

+ HS:

- Lấy số đỉnh của mỗi đa giác đặt tên

- Đa giác n đỉnh ( n ≥ 3) thì gọi là hình n giác hay hình n cạnh

- n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác

- n = 7, 9,10, 11, 12,… Hình bảy cạnh, hình chín cạnh,…

- GV: hình cắt bằng giấy các hình

2 Đa giác đều

* Định nghĩa: sgk - tr.115

Trang 10

120 a, b, c, d

- GV: Em hãy quan sát và tìm ra đặc

điểm chung nhất ( t/c) chung của các

hình đó

- Hãy nêu định nghĩa về đa giác

đều?

-Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối

xứng của các hình

+ Tất cả các cạnh bằng nhau + Tất cả các góc bằng nhau + Tổng số đo các góc của hình n giác bằng:

Sn = (n - 2).1800 + Tính số đo ngũ giác: (5 - 2) 1800 =5400 + Số đo từng góc: 5400 : 5 = 1080

[?4] HS lên vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng

của các đa giác đều trong H 120

4.Hoạt động vận dụng :

- Mục tiờu: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng

minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình

- Nội dung: Đưa ra cỏc kiến thức cơ bản cần khắc sõu

- Kỹ thuật tổ chức: Tổ chức HĐ cỏ nhõn

Sản phẩm: HS làm cỏc bài tập vận dụng thấp, vận dụng cao

HS làm việc theo nhóm 1.Bài 4/115 sgk

+ Tổng số đo các góc của hình n giác bằng: Sn = (n - 2).1800

+ Tính số đo ngũ giác: (5 - 2) 1800 =5400 Số đo từng góc: 5400 : 5 = 1080

+ Đa giác n cạnh có n - 3 đờng chéo xuất phát từ

1 đỉnh nên có số đờng chéo là ( 3)

2

n n

, có n - 2 tam giác đợc tạo thành, tổng số đo các góc: ( ) 0

2 180

n n

4.Hoạt động tỡm tũi mở rộng

- Mục tiờu: HS vận dụng kiến thức đó học vào giải cỏc bài tập được giao.

- Nội dung: Đưa ra cỏc bài tập, giao nhiệm vụ tỡm tũi mở rộng kiến thức.

- Kỹ thuật tổ chức: Làm việc nhúm, cỏ nhõn

- Sản phẩm: Kết quả bài tập của HS, kiến thức h/s tỡm tũi mở rộng

- Chuyển giao:- Làm các bài tập: 2, 3, 5/ sgk Học bài.

- Đọc trớc bài diện tích hình chữ nhật

IV.Rỳt kinh nghiệm.

Ngày soạn:23/10/2017

Ngày giảng:

Trang 11

Tiết 26: DIỆN TÍCH HèNH CHỮ NHẬT

I MỤC TIấU:

1 Kiến thức:

+ Biết định lý về diện tích hình chữ nhật

+ Từ công thức tính diện tích HCN, biết suy ra công thức tính diện tích hình vuông, hình tam giác vuông

2 Kĩ năng:

+ Vận dụng đợc các công thức tính diện tích các hình đã học

3 Thỏi độ:

+ Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực hợp tỏc: Tổ chức nhúm h/s hợp tỏc cựng thực hiện cỏc hoạt động

- Năng lực tự học, tự nghiờn cứu: HS tự giỏc tỡm tũi, lĩnh hội kiến thức và phương phỏp giải quyết bài tập và cỏc tỡnh huống

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS biết cỏch huy động cỏc kiến thức đó học để giải quyết cỏc cõu hỏi, cỏc tỡnh huống trong giờ học

II CHUẨN BỊ

- Thầy: thớc, com pa,đề bài

- Trũ : thớc, com pa, ụn tập

III TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1.Hoạt động khởi động

- Mục tiờu: Tạo tõm thế học tập cho học sinh.

- Nội dung: Kiểm tra việc ghi nhớ kiến thức về tam giỏc, tứ giỏc bằng hoạt động

nhúm với một tỡnh huống đưa ra là:

+ Phát biểu định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều?

+ Trong số các đa giác đều n cạnh thì những đa giác nào vừa có tâm đối xứng, vừa

có trục đối xứng?

+ Đa giác có số cạnh chẵn thì vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng (có 1 tâm

đ/x)

+ Đa giác có số cạnh lẻ chỉ có trục đối xứng không có tâm đối xứng

+ Số trục đối xứng của đa giác đều n cạnh là n ( n ≥3; n chẵn hoặc n lẻ)

- Kỹ thuật tổ chức: kiểm tra cỏ nhõn.

- Sản phẩm: Học sinh trả lời cõu hỏi.

2.Hoạt động 2: Hoạt động hỡnh thành kiến thức -Mục tiờu:

+ Hiểu khái niệm về đa giác, đa giác đều

+ Biết quy ớc về thuật ngữ “đa giác” đợc dùng ở trờng phổ thông

+ Biết cách tính tổng số đo các góc cảu một đa giác, số đo của mỗi góc của một

đa giác đều qua bài tập

+ Biết vẽ các hình đa giác đều có số cạnh là 3, 6, 12, 4, 8

-Nội dung: Đưa ra cỏc bài tập vận dụng ở mức độ nhận biết,thụng hiểu và vận dụng thấp, vận dụng cao

- Kỹ thuật tổ chức: tổ chức hoạt động nhúm, hoạt động vấn đỏp.

GV giới thiệu phần mở đầu trong SGK

để HS nhớ lại về số đo

1 Khái niệm diện tích đa giác

Trang 12

- Ta đã làm quen với khái niệm “diện

tích” ở lớp dới Các em hãy thực hiện

các câu hỏi trong ?1 dới đây

GV: Treo bảng phụ (hình121)

- GV: chốt lại

- GV: Ta đã biết 2 đoạn thẳng bằng

nhau có độ dài bằng nhau Một đoạn

thẳng chia ra thành nhiều đoạn thẳng

nhỏ có tổng các đoạn thẳng nhỏ bằng

đoạn thẳng đã cho Vậy diện tích đa

giác có tính chất tơng tự nh vậy

không?

Em hiểu nh thế nào về diện tích

GV : Lu ý HS khi tính diện tích

Kí hiệu diện tích đa giác

-GV nêu tính chất

* Chú ý:

+ Hình vuông có cạnh dài 10m có diện

tích là 1a

+ Hình vuông có cạnh dài 100m có

diện tích là 1ha

+ Hình vuông có cạnh dài 1km có diện

tích là 1km2

Vậy: 100 m2 = 1a, 10 000 m2 = 1 ha

1 km2 = 100 ha

+ Ngời ta thờng ký hiệu diện tích đa

giác ABCDE là SABCDE hoặc S

- Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một mặt phẳng mà bất kỳ cạnh nào cũng là bờ

- Đa giác đều : Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau, tất cả các góc bằng nhau

?1 a) Diện tích hình A là diện tích 9 ô vuông, diện tích hình B cũng là diện tích 9 ô vuông

Diện tích hình A bằng diện tích hình B b) Diện tích hình D là diện tích 8 ô vuông, diện tích hình C là diện tích 2 ô vuông

c) Diện tích hình C bằng

4

1 diện tích hình E (diện tích hình E là diện tích 8 ô vuông)

* Nhận xét:

+ Diện tích đa giác là phần mặt phẳng bị giới hạn bởi đa giác

- Mỗi đa giác có 1 diện tích xác định Diện tích đa giác là 1 số dơng

* Tính chất của diện tích: (SGK – T.117)

Diện tích đa giác ABCDE đợc ký hiệu SABCDE

Khi tính diện tích các cạnh phải lấy cùng

đơn vị độ dài

- GV: Hình chữ nhật có 2 kích thớc a

& b thì diện tích của nó đợc tính nh

thế nào?

- Ở tiểu học ta đã đợc biết diện tích

hình chữ nhật : S = a.b

Trong đó a, b là các kích thớc của

hình chữ nhật, công thức này đợc

chứng minh với mọi a, b

+ Khi a, b là các số nguyên ta dễ dàng

thấy

+ Khi a, b là các số hữu tỷ thì việc

chứng minh là phức tạp Do đó ta thừa

nhận không chứng minh

* Chú ý:

Khi tính diện tích hình chữ nhật ta

phải đổi các kích thớc về cùng một

2 Công thức tính diện tích hình chữ

nhật:

* Định lý:

Diện tích của hình chữ nhật bằng tích 2 kích thớc của nó: S = a b

* Ví dụ:

a = 5,2 cm

b = 0,4 cm ⇒ S = a.b = 5,2 0,4

= 2,08 cm2

Ngày đăng: 12/11/2017, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w