. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu về trục đối xứng và nhận biết được những hình có trục đối xứng. .2. Kỹ năng: Biết tìm và xác định trục đối xứng của các hình đặc biệt: tam giác cân, tam giác đều, hình thang cân, hình chữ nhật........ Biết được sự phổ biến và ứng dụng của tính chất đối xứng trong thực tế. Ứng dụng được tính chất đối xứng để tạo các hoạ tiết trang trí.3. Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo, tính cẩn thận.
Trang 1TUẦN 4
Ngày soạn: 28/8/2017
Ngày dạy:
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Chủ đề 1: TRỤC ĐỐI XỨNG Thời gian: 90 phút
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - HS hiểu về trục đối xứng và nhận biết được những hình có trục đối
xứng
2 Kỹ năng: - Biết tìm và xác định trục đối xứng của các hình đặc biệt: tam giác cân,
tam giác đều, hình thang cân, hình chữ nhật
- Biết được sự phổ biến và ứng dụng của tính chất đối xứng trong thực tế
- Ứng dụng được tính chất đối xứng để tạo các hoạ tiết trang trí
3 Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo, tính cẩn thận
II CHUẨN BỊ:
- GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc, máy ảnh
Một số mẫu trang trí vải, vài viên gạch men có hoạ tiết đối xứng
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm, giấy A4
Bút chì, bút màu, băng dính, hồ dán
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Hoạt động 1: Khởi động.
Bước 1: Từng cá nhân cắt các hình cơ bản: tam giác thường, các tam giác đặc biệt, tứ
giác thường, các tứ giác đặc biệt, hình ngũ giác, hình lục giác, hình tròn
Bước 2:
Dùng phương pháp gập đôi các hình đã cắt được sao cho hai nửa chồng khít lên nhau Một bạn lập bảng ghi chép xem mỗi hình có bao nhiêu cách gấp đôi như trên
Bước 3: Trình bày kết quả thu được, tổng kết có bao nhiêu hình không có cách gấp đôi,
Trang 2Bảng kết quả có dạng như sau:
cách gấp Tam giác đều
Tam giác cân
Tam giác vuông
Hình chữ nhật
Hình thang cân
Tam giác thường
Bước 4: Cả nhóm đọc bài" Đối xứng trục" trong sách giáo khoa Toán 8 tập 1 Sau đó
thảo luận và nhận xét về cách tìm trục đối xứng của một hình cơ bản
2 Đối xứng trục trong tự nhiên và trong cuộc sống hằng ngày.
HĐ 2: Tìm các ví dụ về đối xứng trục trong môi trường xung quanh
Bước 1: Từng cá nhân thu thập hình ảnh của các đồ vật trong không gian lớp học, không
gian gia đình, sân trường, Kết quả thu được là các hình ảnh lưu trên máy ảnh ( điện thoại)
Bước 2: Dựa trên các hình ảnh thu thập được, các thành viên trong nhóm thực hiện việc
tìm ra các đồ vật mà hình ảnh của nó có tính chất đối xứng và tìm số trục đối xứng
Kiểm chứng lại bằng cách đo các kích thước trong thực tế bằng thước dây hoặc các dụng
cụ khác
Bước 3: Trình bày kết quả thu được, tổng kết và phân loại theo số trục đối xứng
Tên đồ vật 1trục đối
xứng 2trục đốixứng 3 trục đốixứng 4 trục đốixứng trục đối xứngnhiều hơn 4
Trang 3
Tổng cộng:
HĐ3: Tìm các hình ảnh về đối xứng trục trên mạng Internet
Bước 1: Từng cá nhân thu thập hình ảnh của các đồ vật trên internet Kết quả thu được
là các hình ảnh lưu trên máy ảnh( điện thoại)
Bước 2: Dựa trên các hình ảnh thu thập được, các thành viên trong nhóm thực hiện việc
tìm ra các đồ vật mà hình ảnh của nó có tính chất đối xứng và tìm số trục đối xứng
Kiểm chứng lại bằng cách đo các kích thước trong thực tế bằng thước dây hoặc các dụng
cụ khác
Bước 3: Trình bày kết quả thu được, tổng kết và phân loại theo số trục đối xứng
Tên hình ảnh 1trục đối
xứng 2trục đốixứng 3 trục đốixứng 4 trục đốixứng trục đối xứngnhiều hơn 4
HĐ 4: Trò chơi cắt chữ Thể lệ: trong thời gian 3 phút các đội phải cắt được nhiều nhất các chữ cái mà hình cắt được có trục đối xứng Yêu cầu: các nét chữ đều, các đường thẳng không bị gãy khúc, đường cong không nham nhở để công bằng cho các đội thi G: cho các đội cắt chữ trong thời gian 3 phút và công bố đội thắng cuộc Sản phẩm đội thắng cuộc cho dán vào góc lớp trên giấy A4 3 Tìm hiểu ý nghĩa của đối xứng trục trong cuộc sống HĐ5: Tìm hiểu ý nghĩa của thiết kế đối xứng trong các sân chơi thể thao G: Cho học sinh thảo luận nhóm và trả lời hai câu hỏi sau: Câu 1: Nếu một sân bóng đá mà hai nửa của nó không đối xứng thì chuyện gì sẽ xảy ra? Câu 2 Nếu là một trong hai đội chơi và được phép thay đổi một kích thước bất kỳ trên sân bóng đá, bạn sẽ chọn thay đổi kích thước nào? Vì sao? Các nhóm thảo luận và điền vào phiếu học tập nội dung sau: - Liệt kê một số môn thể thao mà sân chơi có trục đối xứng:
Trang 4Đặc điểm chung của những môn thể thao đòi hỏi sân chơi phải đối xứng là gì?
Có môn thể thao nào mà sân chơi không yêu cầu tính đối xứng?
G: thu bài các nhóm và cho các nhóm nhận xét
HĐ6: Thử làm nhà thiết kế: Sử dụng tính chất đối xứng tạo các hoạ tiết trang trí
Bước 1:
Tham khảo các mẫu trang trí, hoạ tiết Tìm các trục đối xứng của các hoạ tiết đó
G: cho học sinh quan sát một số mẫu gạch men có hoạ tiết đối xứng Cho học sinh tìm
các trục đối xứng của các hoạ tiết đó
Bước 2:
Sáng tạo ra các mẫu hoạ tiết mới bằng cách cắt ghép các hoạ tiết đã có tạo và ghép các
hình đối xứng và hình nguyên gốc đẻ có các hoạ tiết mới
Bước 3: Tạo các sản phẩm từ các mẫu hoạ tiết
G: cho học sinh vẽ trang trí đầu báo tường chào mừng 20-11
* Ý nghĩa: Việc áp dụng phép đối xứng trong trang trí thiết kế là một kỹ thuật phổ biến
và mang lại nhiều hiệu quả tích cực
4 Củng cố bài giảng.
G: thu các sản phẩm của các nhóm học sinh và cho các nhóm tự nhận xét đánh giá theo
các mức độ ở phiếu tự đánh giá theo mẫu sau:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các
mức độ 0,1,2,3,4
Họ và tên thành
viên
Mức độ đóng góp
Cả nhóm thống nhất tự đánh giá các nội dung bằng cách khoanh tròn vào các mức độA,
B, C, D
Nội
dung Tinh thần làm việc nhóm Hiệu quả làm việc nhóm Trao đổi, thảo luận trongnhóm
5 Hướng dẫn HS học tập ở nhà.
- §äc tríc bµi “§èi xøng trôc”
IV.Rút kinh nghiệm
………
Trang 5
…
………
Văn Hải, ngày tháng năm 2017 Ký duyệt của BGH TUẦN 5 Ngày soạn: 03.09.2017 Ngày dạy: 8A…………
Tiết 9: ĐỐI XỨNG TRỤC I MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được đ/n về 2 đường đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được đ/n về hình có trục đối xứng * Kỹ năng: HS biết về điểm đối xứng với 1 điểm cho trước Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đt Biết CM 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng * Thái độ: HS nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đối xứng Biết áp dụng tính đối xứng của trục vào việc vẽ hình gấp hình II CHUẨN BỊ : + GV: Giấy kẻ ô, bảng phụ + HS: Tìm hiểu về đường trung trực tam giác III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ôn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: HS - Thế nào là đường trung trực của tam giác? với ∆cân hoặc ∆đều đường trung trực có đặc điểm gì? ( vẽ hình trong trường hợp ∆cân hoặc ∆đều)
3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Hình thành định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng + GV cho HS làm bài tập Cho đt d và 1 điểm A∉d Hãy vẽ điểm A' sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA' + Muốn vẽ được A' đối xứng với điểm A qua d ta vẽ ntn? - HS lên bảng vẽ điểm A' đx với điểm A qua đường thẳng d - HS còn lại vẽ vào vở + Em hãy định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau? 1) Hai điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng A
d
A
B d H
A'
* Định nghĩa: Hai điểm gọi là
đối xứng với nhau qua đt d nếu
d là đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đó
Quy ước: Nếu điểm B nằm trên
Trang 6qua 1 đường thẳng
- GV: Ta đã biết 2 điểm A và A' gọi là đối xứng nhau
qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực đoạn
AA' Vậy khi nào 2 hình H & H' được gọi 2 hình đối
xứng nhau qua đt d? ⇒Làm BT sau
Cho đt d và đoạn thẳng AB
- Vẽ A' đối xứng với điểm A qua d
- Vẽ B' đối xứng với điểm B qua d
Lấy C∈AB Vẽ điểm C' đx với C qua d
- HS vẽ các điểm A', B', C' và kiểm nghiệm trên bảng
- HS còn lại thực hành tại chỗ
+ Dùng thước để kiểm nghiệm điểm C'∈A'B'
- Về dựng 1 đoạn thẳng A'B' đối xứng với đoạn thẳng
AB cho trước qua đt d cho trước ta chỉ cần dựng 2
điểm A'B' đx với nhau qua đầu mút A,B qua d rồi vẽ
đoạn A'B' ⇒Ta có đ/n về hình đối xứng ntn?
+ GV đưa bảng phụ
- Hãy chỉ rõ trên hình vẽ sau: Các cặp đoạn thẳng, đt
đối xứng nhau qua đt d & giải thích (H53)
+ GV chốt lại
+ A&A', B&B', C&C' Là các cặp đối xứng nhau qua
đt d do đó ta có:
Hai đoạn thẳng : AB &A'B' đx với nhau qua d
BC &B'C' đx với nhau qua d
AC &A'C ' đx với nhau qua d
2 góc ABC&A'B'C' đx với nhau qua d
∆ ABC&A'B'C' đx với nhau qua d
2 đường thẳng ACA'C' đx với nhau qua d
+ Hình H& H' đối xứng với nhau qua trục d HĐ3: Hình thành định nghĩa hình có trục đối xứng Cho ∆ABC cân tại A đường cao AH Tìm hình
đối xứng với mỗi cạnh của ∆ABC qua AH + GV: Hình đx của cạnh AB là hình nào? - Hình đx của cạnh AC là hình nào ? - Hình đx của cạnh BC là hình nào ? qua đt d cũng là điểm B 2) Hai hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng A d
C B A =
_ x
_ x d A' =
C' B'
- Khi đó ta nói rằng AB & A'B'
là 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đt d
* Định nghĩa: Hai hình gọi là
đối xứng nhau qua đt d nếu mỗi điểm thuộc hình này đx với 1 điểm thuộc hình kia qua đt d và ngược lại
* đt d gọi là trục đối xứng của 2 hình
H H' d
A A'
B B'
C C'
3) Hình có trục đối xứng
?2
B
Trang 7⇒ Có đ/n thế nào là 2 hình đối xứng nhau?
HĐ4: Bài tập áp dụng
+ GV đưa ra bt bằng bảng phụ
Mỗi hình sau đây có bao nhiêu trục đối xứng
+Gv: Đưa tranh vẽ hình thang cân
- Hình thang có trục đối xứng không? Là hình thang
nào? và trục đối xứng là đường nào?
- Làm các BT 35, 36, 38 SGK
- Đọc phần có thể em chưa biết
A
B H C
- Hình đối xứng của điểm A qua
AH là A ( quy ước)
- Hình đối xứng của điểm B qua AH là C và ngược lại
⇒AB&AC là 2 hình đối xứng của nhau qua đt AH
- Cạnh BC tự đối xứng với nó qua AH
⇒Đt AH là trục đối xứng cuả tam giác cân ABC
* Định nghĩa: Đt d là trục đx
cảu hình H nếu điểm đx với mỗi điểm thuộc hình H qua đt d cũng thuộc hình H
⇒Hình H có trục đối xứng.
d
Một hình H có thể có 1 trục đối xứng, có thể không có trục đối xứng, có thể có nhiều trục đối xứng
A B
C D
* Đường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy của hình thang cân
là trục đối xứng của hình thang cân đó
4 Củng cố và luyện tập:
- HS quan sát H 59 SGK- Tìm các hình có trục đx trên H59
?3
?4
Trang 8+ H (h) không có trục đối xứng + Các hình còn lại mỗi hình có 1 trục đối xứng.
5 Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học thuộc các đ/n
+ Hai điểm đối xứng qua 1 đt + Hai hình đối xứng qua 1 đt
+ Trục đối xứng của 1 hình
IVRút kinh nghiệm
………
………
Ngày soạn: 04.09.2017 Ngày dạy: 8A…………
Tiết 10: LUYỆN TẬP( Đối xứng trục) I MỤC TIÊU : * Kiến thức: Củng cố và hoàn thiện hơn về lí thuyết, hiểu sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản về đx trục ( Hai điểm đx nhau qua trục, 2 hình đx nhau qua trục, trục đx của 1 hình, hình có trục đối xứng) * Kỹ năng: HS thực hành vẽ hình đối xứng của 1 điểm, của 1 đoạn thẳng qua trục đx Vận dụng t/c 2 đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài thực tế * Thái độ: Tạo hứng thú trong học tập, thấy được ứng dụng của toán trong thực tế II CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ hoặc vẽ trực tiếp
- HS: Ôn tập và làm bài tập
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ôn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
HS: Phát biểu đ/n về 2 điểm đx nhau qua 1 đt d
+ Cho 1 đt d và 1 đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn thẳng A'B' đx với đoạn thẳng AB qua d + Đoạn thẳng AB và đt d có thể có những vị trí ntn đối với nhau? Hãy vẽ đoạn thẳng A'B'
đx với AB trong các trường hợp đó
3 Bài mới
H0ạt động 1: HS làm bài tại lớp
GV Yêu cầu học sinh làm bài 36/87
HS Nghiên cứu cách làm bài
GV Cho học sinh vẽ hình bài toán
GV Hãy so sánh OB và OC ta làm thế nào?
HS Ta so sánh OB và OC với OA
HS Lên bảng trình bày
GV Cho nhận xét và chữa bài
Bài 36/87
Trang 9GV Tính góc BOC =? Ta làm thế nào?
HS Nêu cách tính
GV Yêu cầu học sinh trả lời
GV Chốt lại
Bài toán này ta đã vận dụng kiến thức nào?
GV Cho học sinh làm bài 39
GV yêu cầu hs đọc kĩ nội dung bài toán
? Bài cho gì yêu cầu gì
GV Hướng dẫn học sinh chứng minh phần a
GV Phần b bạn tú đi đường nào ngắn nhất
Bài tập 40
Chữa bài 41
Các câu a, b, c là đúng Câu d sai
Vì đoạn thẳng AB có hai trục đối xứng đó là
đườnxứng trung trực của đoạn thẳng AB và
đường thẳng chứa
4 Củng cố:
GV cho HS nhắc lại : 2 điểm đx qua 1 trục, 2
hình đx, hình có trục đx
5 Hướng dẩn HS học tập ở nhà:
- Làm BT 42/89.- Xem lại bài đã chữa
- Đọc bài:" Hình bình hành"
x y
B
C
A
O
H
a Vẽ điểm B đx A qua Ox Vẽ điểm C
đx B qua Oy
Ta có : + Ox là đường trung trực của AB
do đó ∆AOB cân tại O⇒OA = OB (1) +OY là đường trung trực của AC
do đó ∆OAC cân tại O ⇒OA = OC (2)
Từ (1) và (2) ⇒OC = OB
b ∠BOC =1000
Bài tập 39 SGK
E
Giải a) Gọi C là điểm đx với A qua d, D là giao điểm của d và BC, d là đường trung trực của AC
Ta có: AD = CD (D∈d)
AE = EC (E∈d)
Do đó: AD + DB = CD + DB + CB (1)
Trang 10Mà CB < CE + EB ( Bất đẳng thức tam giác)
Từ (1)&(2)⇒AD + DB < AE + EB
b Bạn Tú đi từ A đến D rồi đến A
3) Chữa bài 40
Trong biển a, b, d có trục đx - Trong biển c không có trục đx Bài 41 IV.Rút kinh nghiệm ………
………
…
………
Văn Hải, ngày tháng năm 2017
Ký duyệt của BGH