Mẫu giáo nhỡ:

Một phần của tài liệu phương pháp bộ môn và phương pháp hình thành các biểu tượng về toán cho trẻ mầm non trong thời kì đổi mới (Trang 85 - 89)

Bài 1:

a- Mục tiêu:

- Trẻ phân biệt phía trớc – phía sau – phía trên – phía dới của bạn khác.

b- Chuẩn bị:

- 1 con chuồn chuồn bằng nhựa buộc đầu vào que dài. - Treo các đồ chơi: Bóng , thiên nga ở phía trên. - Một số đồ chơi xung quanh lớp.

c- Hớng dẫn:

* Phần 1 : Ôn tập phần xác định phía trớc phía sau phía trên phía d– – – ới của bản thân trẻ.

- Cho trẻ ngửa mặt lên cúi xuống quan sát phía trên , dới trẻ.

- Hỏi : Trên đầu cháu có những thứ gì ? Phía dới cháu có những thứ gì ?

* Phần 2 : Phân biệt phía trớc sau trên d– – – ới của các bạn khác,

- Chơi trò chơi “Bắt bớm”

- Cô đặt ghế giữa lớp cho 1 trẻ bịt mắt ngồi.

- Cô di chuyển con bớm qua phia trớc trẻ lên chơi , sao cho con bớm chạm vào trẻ để trẻ bắt đợc. Cả lớp nói vị trí con bớm.

- Cô cho bớm di động ở 1 phía khác sao cho trẻ không bắt đợc. Cả lớp sẽ giúp bạn xem bớm ở phía nào của bạn.

- Sau đó cho 1 – 2 trẻ nhắc lại đủ câu vị trí bay của bớm.

* Phần 3 : Luyện tập.

- Cho trẻ phát hiện xem đồ dùng , đồ chơi trong lớp ở phía nào so với bạn đó.

Câu hỏi :

- Phía trên ( dới , trớc , sau ) của bạn A có gì ? - Bảng bé ngoan ở phía nào của bạn B ?

- Rổ đựng đồ chơi ở phía sau bạn nào.

Bài 2 :

a- Mục tiêu:

- Trẻ xác định phía trái – phải của bản thân.

- Đặt thêm một số đồ chơi xung quanh lớp. - Chuyển vị trí một số đồ dùng trong lớp. - Mỗi trẻ 1 đồ chơi cầm ở tay.

c- Hớng dẫn:

* Phần 1 : Ôn tập phần xác định phía trớc sau trên d– – – ới của bản thân trẻ và của bạn khác.

- Chơi trò “Đồ chơi gì và ở đâu”

*Phần 2 : Nhận biết phía trớc sau trên d– – – ới của đối tợng khác.

- Cho trẻ chơi trò chơi tơng tự nh trên.

- Cô đặt búp bê trên ghế ( trẻ nhắm mắt ). Đặt mèo xuống dới gầm ghế , bớm trên đầu búp bê ( cho trẻ mở mắt ) đếm 1 , 2 , 3 cất mèo và bớm đi. Trẻ phải nói đợc.

• Con mèo ở phía dới búp bê , còn con bớm ở trên búp bê - Tơng tự “Gấu nâu” ( đứng trên hộp , đầu đội mũ )

- Trên bàn có lọ hoa , dới gầm bàn có để 1 đồ chơi. Sau đó cô cho trẻ quan sát xung quanh lớp và nói:

• Phía trên ( dới ) tủ hoặc giá đồ có gì ?

• Nhận biết phía trớc , phía sau

- Cô đặt 3 đồ chơi : Thỏ , gấu , sóc theo hàng dọc. * Thỏ hỏi : Bạn nào đứng sau tôi ( Gấu hỏi sóc ). Sau đó cô đổi chỗ cho các con vật và hỏi tơng tự.

- Tiếp theo cho trẻ lấy đồ chơi của mình ra và nói xem mình có đồ chơi gì. - Cho trẻ đứng phía sau đồ chơi.

- Cho trẻ đặt khối gỗ phía trớc, phía sau của đồ chơi.

* Phần 3 : Luyện tập.

- Chơi trò chơi “Về đúng chỗ”

Bài 2 :

a- Mục tiêu:

- Trẻ phân biệt phía trái – phía phải của bạn khác.

b- Chuẩn bị:

- Cho trẻ giơ tay phải , tay trái.

* Phần 2 : Trẻ xác định phía trái phía phải của bản thân. Cho trẻ ngồi theo cùng một h- ớng.

- Cho trẻ xác định các phần của cơ thể ở bên trái – phải của trẻ bằng cách chơi trò chơi “Chúng mình làm các chú thỏ”.

• Dậm chân phải.

• Dậm chân trái.

• Vẫy tay phải.

• Vẫy tay trái.

- Cầm đồ chơi bằng tay phải giơ lên. - Đăt đồ chơi xuống cạnh mình.

• Đồ chơi ở phía tay nào?

• đồ chơi ở phía nào.

- Cầm đồ chơi bằng tay phải giơ lên - Đặt tay lên vai bạn ngồi bên trái ( phải ). - Cô hỏi.

• Tủ đồ chơi ở phía nào của cháu ?

*Phần 3 : Luyên tập.

- Cho trẻ cầm đồ chơi đặt đúng vị trí phải – trái – trên - dới – trớc – sau , theo hiệu lệnh của cô.

- Cho trẻ tìm đồ vật ở phía trái – phải của trẻ ( thay đổi hớng ).

Một phần của tài liệu phương pháp bộ môn và phương pháp hình thành các biểu tượng về toán cho trẻ mầm non trong thời kì đổi mới (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w