Bài 5: Dạy trẻ so sánh thêm bớt tạo nhóm đồ vật có số lợng bằng nhau trong phạm vi

Một phần của tài liệu phương pháp bộ môn và phương pháp hình thành các biểu tượng về toán cho trẻ mầm non trong thời kì đổi mới (Trang 39 - 41)

II- nội dung – phơng pháp:

5- Bài 5: Dạy trẻ so sánh thêm bớt tạo nhóm đồ vật có số lợng bằng nhau trong phạm vi

vi 3

a- Mục tiêu: Trẻ biết so sánh thêm bớt tạo nhóm đồ vật có số lợng bằng nhau trong pham vi 3.

b- Chuẩn bị: Cô và trẻ , mỗi ngời 3 hình tròn , 3 hình vuông.

- Một số nhóm đồ dùng , đồ chơi có số lợng là 3 , đợc sắp xếp thành dãy hoặc không thành dãy. Các nhóm đối tợng khác nhau về màu , hình dáng , chủng loại.

c- Hớng dẫn

*Phần 1 : Luyện tập

- Cho trẻ đếm các nhóm đồ vật đợc xếp theo các hàng khác nhau - Xếp hàng ngang : Đếm từ trái sang phải rồi ngợc lại

- Xếp hàng dọc : Đém từ trên xuống dới và ngợc lại - Cô cho trẻ đếm nhẩm và nói to lên kết quả đếm

*Phần 2 : So sánh thêm , bớt tạo nhóm trong phạm vi 3

Cô phát đồ chơi cho trẻ

- Lấy 3 hình vuông đặt trớc mặt - Lấy 2 hình tròn và đếm.

- Chúng ta xem 3 hình vuông và 2 hình tròn số nào nhiều hơn?

- Hình tròn so với hình vuông , hình nào nhiều hơn , nhiều hơn là mấyhình?

- Muốn số hình tròn bằng số hình vuông phải làm nh thế nào? ( Thêm 1 hình tròn nữa )

- Lấy thêm 1 hình tròn đặt phía trớc hình vuông còn lại.

Cho trẻ đếm số lợng đặt phía trớc hình vuông còn lại. Cho trẻ đếm số lợng của mỗi nhóm hình.

- Bây giờ cất bớt đi hai hình tròn . Vậy số hình tròn còn lại là mấy ? ( Còn 1 hình ) - Cho trẻ so sánh số hình tròn còn lại và hình vuông.

Hình nào nhiều hơn và nhiều hơn là mấy hình ( Hình vuông , 2 ) - Ta lại thêm 1 hình tròn : Có mấy hình tròn ( Có 2 )

- So sánh hình vuông và hình tròn , hình nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? ( Nhiều hơn 1 )

- Nếu lấy thêm 1 hình tròn nữa , ta đợc mấy hình tròn.

- Số hình tròn và hình vuông nh thế nào ( Bằng nhau ) - Cất đi 1 hình vuông thì còn lại mấy hình vuông?

- Cất đi 2 hình vuông thì còn lại mấy hình vuông? ( Không còn )

*Phần 3 : Luyện tập

Cho trẻ chơi trò chơi “Tìm nhà”

- Cô treo quanh lớp những tấm bìa có số chấm tròn từ 1 – 3

- Trẻ vừa đi vừa hát . Cô nói “Tìm nhà” . Trẻ “Nhà nào” . Cô nói “Nhà ít hơn 3 chấm tròn” ( Hoặc 2 )

- Trẻ chạy nhanh về nhà có số chấm tròn là 1.

Một phần của tài liệu phương pháp bộ môn và phương pháp hình thành các biểu tượng về toán cho trẻ mầm non trong thời kì đổi mới (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w