Mẫu giáo lớn: B

Một phần của tài liệu phương pháp bộ môn và phương pháp hình thành các biểu tượng về toán cho trẻ mầm non trong thời kì đổi mới (Trang 77 - 85)

- Cô cho trẻ chọn 2 hình vuông to bằng nhau và giơ lên sao cho 2 hình trùng khít nhau.

- Cô cho trẻ so sánh hình còn lại với 1 trong 2 hình kia, trẻ nhận xét kết quả và giải thích kết quả đó , gợi hỏi để trẻ nói đợc một hình không thừa ra và một hình thừa ra.

* Phần 3 : Luyện tập.

- Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng to hơn hoăch nhỏ hơn 1 đồ chơi mà cô có.

- Hoặc trò “Tìm đúng số nhà” với số nhà vẽ 2 hình to bằng nhau và 2 hình không to bằng nhau.

II: mẫu giáo lớn:B B

ài 1 :

a- Mục tiêu:

- Trẻ biết đợc mục đích của phép đo , biểu diễn độ dài kích thớc qua độ dài của một vật chọn làm đơn vị đo.

- Mỗi trẻ có :

• 1 băng giấy xanh : 3x40cm

• 1 băng giấy vàng : 3x 35cm

• 1 băng giấy đỏ : 3x30cm

• 10 hình chữ nhật : 3x5cm

• Thẻ số 5 – 10.

• đồ dùng của cô giống trẻ.

c- Hớng dẫn:

* Phần 1 : Ôn tập so sánh chiều dài .

- Cho trẻ nhận xét , so sánh 3 băng giấy của cô xem băng nào dài nhất , băng nào ngắn nhất.

* Phần 2 : Biểu diễn chiều dài của băng giấy qua chiều dài của hình chữ nhật.

- Cô nói : Chúng ta thử xem chiều dài của mỗi băng giấy dài bằng mấy lần chiều dài của hình chữ nhật.

- Cô sẽ : “Đặt chiều dài của hình chữ nhật qua chiều dài của băng giấy , đầu trái của hình chữ nhật trùng với dầu trái của băng giấy”. Sau đó lấy tiếp hình chữ nhật khác đặt kế tiếp cho đến hết băng giấy.

- Đếm xem xếp kín băng giấy vàng bằng mấy hình chữ nhật? ( 7 ). - Cho trẻ xếp và hỏi trẻ. Cho trẻ chọn số 7 đặt vào băng giấy màu vàng. - Làm tơng tụ với băng giấy đỏ và xanh.

- Hỏi trẻ : “Chiều dài băng giấy xanh băng mấy lần chiều dài hình chữ nhật” ( 8 ) - “Chiều dài băng giấy đỏ bằng mấy lần chiều dài hình chũ nhật”.? (6 )

- Các cháu hẵy lấy thẻ số tơng ứng với hình chữ nhật. - “Băng giấy nào xếp bằng nhiều ( ít ) hình chữ nhật nhất”. - Băng giấy nào dài nhất ( ngắn nhất ).

- Cho trẻ tìm đồ vật trong lớp …. Chiều rộng băng mấy viên gạch lát nền.?

Bài 2 :

a- Mục tiêu:

- Trẻ tập đo độ dài của đối tợng . - Làm quen với thao tác.

b- Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ 1 thanh nhỏ bằng gỗ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 1 băng giấy có độ dài bằng 6 lần độ dài của thanh gỗ , 1túi bút . phấn. - Đồ dùng của cô giống trẻ , kích thớc to hơn.

c- Hớng dẫn:

* Phần 1: Cho trẻ chơi Thi ai bật xa .“ ”

- Mỗi lần cho 2 trẻ lên. Khi bật xong cần đếm xem trẻ đó bật xa bao nhiêu ô gạch. - Sau đó phát cho trẻ vừa bật xa thẻ số tơng ứng với số viên gạch trẻ bật. Cuói trò

chơi nhận xét thành tích.

* Phần 2 : Dạy trẻ thao tác đo.

- Cô dán băng giấy cần đo chiều dài lên bảng.

- Sau đó “Chúng ta sẽ đo chiều dài băng giấy bằng mấy lần chiều dài thanh gỗ”. - Cô vừa làm vừa giải thích rõ cách đo.

- “Tay trái cô cầm thanh gỗ , tay phải cô cầm phấn. Cô sẽ đo chiều dài băng giấy từ trái qua phải. Đặt thanh gỗ để chiều dài sát một mép chiều dài băng giấy, đầu trái

thanh gỗ trùng với đầu trái băng giấy. Sau đó vạch phấn sát đầu phải thanh gỗ nhấc lên rồi lại đặt tiếp thanh gỗ trên băng giấy nh cách trên. Sao cho đầu trái thanh gỗ trùng với vạch phấn rồi lại vạch một vạch sát đầu phải của thanh gỗ . Cứ tiếp tục cho đến khi đo hết băng giấy” .

- Cho trẻ đếm bao nhiêu đoạn

- Cô kết luận: “Chiều dài băng giấy dài bằng 6 lần chiều dài của thanh gỗ” - Sau đó cô cho trẻ tập đo chiều dài của băng giấy. Cô quan sát và hớng dẫn trẻ.

* Phần 3 : Luyện tập.

- Cho trẻ dùng thanh gỗ để đo chiều dài , chiều rộng của bàn học. Cho trẻ nói kết quả.

Bài 3 :

a- Mục tiêu:

- Trẻ đo một đối tợng bằng các đơn vị dài khác nhau.

b- Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ 2 que tính đỏ ( 1 dài 10 cm , 1 que xanh dài 8 cm) - Cô và mỗi cháu 1 đồ chơi nhỏ.

c- Hớng dẫn:

* Phần 1 : Dạy trẻ xác định trên dới trớc sau của bản thân.– - Cho trẻ ngồi lên ghế theo hình vòng tròn hoặc hình cung.

- Sau đó cô hớng chú ý của trẻ vào đồ chơi treo cao.

- Hỏi : Làm thế nào để nhìn thấy đồ chơi đó ( ngẩng đầu lên )

- Sau đó cô nhắc lại những câu trả lời đúng và nhấn mạnh : Vì đồ chơi ở phía trên. - Tơng tự trao đổi về đồ chơi ở phía dới chân ( Phía dới ).

- Cô phát cho trẻ 1 đồ chơi và chơi trò “Giấu đồ chơi”.

- Khi trẻ đặt đồ chơi sau lng cô hỏi cả lớp có ai thấy đồ chơi đó không ? Vì sao ? - Cho trẻ trả lời và nhấn mạnh “Giấu sau lng để phía sau”.

- Chơi trò chơi 1 – 2 lần

* Phần 2 : Luyện tập.

- Cho trẻ chơi trò “Thi ai nhanh”

- Luật chơi : Cháu đặt ( Giơ ) vị trí đồ chơi theo đúng hiệu lệnh của cô. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cách chơi : Cô nói 1 vị trí nào đó , cô và trẻ cùng đặt đồ chơi và nói hớng đó.

- VD : –Phía trớc–.

- Trẻ đặt đồ chơi trớc mặt và nói phía trớc. - Chơi 3 – 5 lần.

Bài 4 :

a- Mục tiêu:

- Trẻ phân biệt đợc tap phải – tay trái của mình. - Ôn tập phân biệt to hơn – nhỏ hơn.

b- Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ 2 đồ chơi ( 1 to - 1 nhỏ )

c- Hớng dẫn:

- 1 băng giấy dài 40cm , bút chì ,phấn , thẻ số 4 – 5 . - Đồ dùng của của cô tơng tự trẻ.

- Luyện tập thao tác đo - Đo nắm tay bằng thớc đo.

- Cho 2 trẻ cùng đo 1 đoạn trên sàn nhà

- Xem dài bằng mấy lần bàn chân bằng cách cho trẻ đi nối gót vừa đi vừa đếm.

Phần 2 : Đo 1 đối tợng bằng các vật đo có chiều dài khác nhau.

- Cho trẻ só sánh để chọn ra que tính dài hơn ? ( Que màu đỏ ).

- Cô và trẻ cùng đo xem băng giấy dài bằng bao nhiêu chiều dài que tính màu đỏ. - Cô nhắc trẻ đặt que tính sát với mép của băng giấy .

- Khi đo xong trẻ nói kết quả phép đo rồi cho trẻ chọn thẻ số bằng kết quả phép đo ( 4 ) và giơ lên , sau đó đăth thẻ số và cạnh que tính màu đỏ.

- Cho trẻ dùng que tính màu xanh ( Ngắn hơn ) đo chiều dài của băng giấy đỏ , một lần nữa trẻ bói kết quả phép đo và chọn thẻ số bằng kết quả đo đặt cạnh que tính xanh.

- Cho trẻ nói băng giấy dài bằng mấy lần chiều dài que tính đỏ , que tính xanh.? Tại sao không bằng nhau ? ( Vì hai que tính không dài bằng nhau ).

- Cho trẻ đo chiều rộng bằng 2 que tính trên , nói kết quả và chọn số chỉ kết quả với mỗi lần đo.

* Phần 3 : Luyện tập.

- Cùng trên một đoạn khoảng 5m , cho 2 trẻ lên xem đoạn đờng này dài bằng mấy b- ớc chân trẻ.

Bài 5 :

a- Mục tiêu:

b- Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ 1 khối gỗ 5 cm; 3 băng giấy xanh , vàng : 45cm , đỏ : 50 cm. - Bộ thẻ số từ 5 – 10.

- đồ dùng của cô giống của trẻ , kích thứơc to hơn.

c- Hớng dẫn:

* Phần 1 : Ôn tập nhận bíêt kết quả đo.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Tìm đúng nhà”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Luật chơi : băng giấy đo đợc bao nhiêu lần phải về đúng nhà có số nhà bằng số lần

đo.

- Mỗi trẻ 1 băng bìa đã có vạch đo. Thẻ số từ 4 – 10 xung quanh lớp.

- Cách chơi : Trẻ đếm xem băng giấy của mình có mấy đoạn và đúng nhà có số

đoạn trên băng giấy đó.

* Phần 2 : Luyện tập đo các đối tợng khác nhau và vật đo.

- Cô cho trẻ làn lợt đo bằng giấy: xanh , đỏ , vàng. Trẻ đo đợc đợc đặt lên băng giấy đó.

- Cho trẻ nhận xéy băng giấy nào đo đợc nhiều nhất , ít nhất. - Cho trẻ so sánh để tìm băng giấy dài nhất , ngắn nhất.

- Cho trẻ nhận xét băng giấy dài nhất đo đợc nhiều lần nhất , băng giấy ngắn nhất đo đợc ít nhất.

* Phần 3 : Luyên tập só sánh độ dài kết quả đo.

- Cô hớng dẫn trẻ đo chiều cao của bàn bằng cách đo chiều dài chân từ dới lên. - Kết quả đo đợc bao nhiêu cho trẻ chọn số tơng ứng.

đ3: nội dung và phơng pháp hớng dẫn hình thành biểu tợng về định hớng không gian cho trẻ mẫu giáo ( 3 6

tuổi )

I: mẫu giáo bé

Bài 1:

a- Mục tiêu:

- Trẻ phân biệt đợc phía trớc – phía sau – phía trên – phía dới của bản thân trẻ.

b- Chuẩn bị:

- Treo một đồ chơi ở trên cao phía trên đầu trẻ.

- Cô và trẻ cùng làm các động tác mô phỏng những công việc chính từ lúc ngủ dậy ( Vừa làm vừa nhắc trẻ cách làm đúng ).

- Qua đó xác định đúng vai trò của tay phải. , tay trái khi làm những công việc đó. VD: Đánh răng : Tay phải cầm bàn chải , tay trái cầm cốc.

Ăn sáng : Tay phải cầm thìa , tay trái càm bát. - Sau khi đó cô hỏi lại trẻ.

• Khi ăn cơm con cầm bát tay nào?

• Khi đánh răng con cầm bàn chải tay nào ?

• Cô nói tay nào thì trẻ giơ tay đó lên.

- Phát cho trẻ 2 đồ chơi. sử dụng trò chơi: “Thi xem ai nhanh”. - Cô nói tay nào , trẻ cầm đồ chơi tay đó và giơ lên.

VD: Cô nói “Tay trái” Trẻ : cầm đồ chơi tay trái.

Sau đó cho trẻ dùng tay phải chọn đồ chơi giơ lên theo hiệu lệnh : “To” hoặc “Nhỏ”. VD: Cô nói “To” trẻ giơ đồ chơi có kích thớc to lên. Sau đó cố có thể ra hiệu lệnh cùng một lúc.

VD: Cô “Tay phải cầm đồ chơi to” Trẻ : cầm đồ chơi to hơn ở tay phải giơ lên.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu phương pháp bộ môn và phương pháp hình thành các biểu tượng về toán cho trẻ mầm non trong thời kì đổi mới (Trang 77 - 85)