Hệ thống các bài soạn

Một phần của tài liệu phương pháp bộ môn và phương pháp hình thành các biểu tượng về toán cho trẻ mầm non trong thời kì đổi mới (Trang 33 - 36)

II- nội dung – phơng pháp:

hệ thống các bài soạn

bài 1. hớng dãn trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi) hình thành về biểu tợng tập hợp. Số lợng đếm.

I-Mẫu giáo bé:

1-Bài I: Dạy trẻ tạo nhóm đồ vật theo dấu hiêu cho tr ớc. a-Mục tiêu:

- Trẻ biết chọn tất cả những đò vật có cùng dấu hiệu chung cho đối tợng.

- Luyện khả năng nhận biết hình vuông, hình tròn có màu sắc, kích thớc khác nhau. b-Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ 3 hình vuông ,3 hình tròn có màu sắc, kích thớc khác nhau. - Có một hình mẫu.

c- Hớng dẫn:

Phần 1:cô cho trẻ ôn, nhận biết, gọi tên hình.

- Cô đa cho trẻ xem bộ hình và hỏi trong hộp có những hình gì?

- Khi trẻ nói tên hình nào đó cô nhắc lại và cho trẻ tìm đồng thời giơ lên. - Cho trẻ chọn nhanh dần theo hiệu lệnh, trẻ phát hiên bạn sai.

Phần 2:dạy trẻ tạo nhóm theo dấu hiệu hình dạng.

- Cô và trẻ chọn tất cả hình tròn xếp ra ngoài. - Gợi ý trẻ:

- Đã xếp những hình nào trên sàn? - Màu gì?

- Sau đó trẻ trả lời.

- Cô cất hình tròn vào hộp và tiến hành tơng tự với hình vuông.

Phần 3 : cho trẻ luyện tập tạo nhóm hình thoe dấu hiệu màu.

- Trẻ cất hộp đồ chơi và chỉ giữ lại mỗi trẻ cầm 1 hình.

- Cô cho trẻ đứng vòng tròn.Khi cô nói tên màu nào các cháu có màu đó chạy vào giữa vòng và giơ cao hình lên.

2-Bài 2:dạy trẻ cách ghép đôi, từng đối t ợng của hai nhóm đồ vật củng cố nhận biết hònh vuông và hình tam giác

a-Mục tiêu:

- Trẻ biết cách ghép đôi, từng đối tợng của hai nhóm đồ vật. - Củng cố nhận biết hònh vuông và hình tam giác.

b-Chuẩn bị:

- Cô và mỗi trẻ 3 hình vuông 3 hình tam giác và 4 hạt giống. - Một hình mẫu ngôi nhà xếp hình vuông và hình tam giác. c-Hớng dẫn:

Phần 1:cho trẻ ôn luyện nhận biết hình vuông, hình tam giác.

- Cô phát đồ chơi và cho trẻ xem có những loại gì khi trẻ nói tên loại nào cô cho cả lớp chọn hình đó, giơ, đọc tên

Phần 2 : dạy trẻ ghép đôi đối t ợng cô vừa làm vừa nói:

- Chọn hình vuông cầm trên tay.(BCS) -Xếp các hình vuông thành hàng ngang. - Chọn hình tam giác cầm lên.(Q SILIP)

- Khi đã khít, cô yêu cầu trẻ giơ hạt lên để trồng cho mỗi nhà một cây.

Phần 3 : luyện kỹ năng ghép đôi.

-Cho trẻ chơi trò “thỏ tìm chuồng” với luật “một chú thỏ - một chuồng”.

3-Bài 3:dạy trẻ cách nhận biết sự khác biệt rõ nét về số l ợng các đối t ợng của hai nhóm đồ vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a- Mục tiêu: Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lợng giữa hai nhóm đồ vật và sử dụng đúng từ “nhiều hơn – ít hơn

b- Chuẩn bị: Cô và trẻ mỗi ngời có một hộp đựng 5 bông hoa và 3 chấm tròn nhỏ màu vang làm nhuỵ hoa

- 3 chấm tròn nhỏ màu vàng làm nhuỵ hoa

c- Hớng dẫn

*Phần 1 : Cho trẻ ôn lại kỹ năng ghép đôi củng cố nhận biết bằng số lợng

- Cho trẻ giơ hai tay lên : chúng mình thử xem số ngón tay của tay phải có bằng số ngón tay của bàn tay trái không ?

- Cô và trẻ lần lợt chạm các ngón tay của hai bàn tay vào nhau , vừa làm vừa nói “Ngón cái với ngón cái”

Cô hỏi : “Số ngón tay của hai bàn tay có bằng nhau không?” “Vì sao cháu biết”.

- Cô cho trẻ nhắc lại những nhận xét đúng.

*Phần 2: Nhận biết sự khác nhau về số lợng giữa hai nhóm của cá đối tợng ( Nhiều hơn

– ít hơn ).

- Phát cho trẻ hộp đồ chơi rồi cho trẻ lấy lần lợt mỗi một bông hoa một nhuỵ hoa đặt lên bàn. Trẻ làm đến hàng hoa thứ t thì hết nhuỵ. Cô gợi hỏi để trẻ nhận xét: Số chấm. tròn ít hơn số hoa , số hoa nhiều hơn số chấm. tròn. Cô và trẻ đặt tiếp hai bông hoa lên bàn và chỉ cho trẻ thấy thừa ra hai bông hoa không có nhuỵ vì thiếu chấm. tròn , nên số chấm. tròn ít hơn và số hoa nhiều hơn số chấm. tròn

*Phần 3 : Luyện tập nhận biết nhiều hơn – ít hơn cho trẻ chơi “thi ai nhanh” ( Số ghế ,

số trẻ chạy lên )

II- mẫu giáo nhỡ ( 4 – 5 tuổi )

Một phần của tài liệu phương pháp bộ môn và phương pháp hình thành các biểu tượng về toán cho trẻ mầm non trong thời kì đổi mới (Trang 33 - 36)