1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án dại 9 tuần 1 2

14 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1.Hoạt động khởi động(3phút) Mục tiêu: tạo tâm thế học tập cho học sinh G: kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh. Nêu tóm tắt nội dung chương trình chương I 2. Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Học sinh nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm, biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. Bước 1:Giới thiệu về căn bậc số học(12p). ? Thế nào là căn bậc hai của một số a không âm. ? Một số dương a có mấy căn bậc hai ? Tìm căn bậc hai của 0. H: Làm ?1 G: Ta nói là căn bậc hai số học của 2 ? Thế nào là căn bậc hai số học của số dương a G: Đưa ra định nghĩa G: Giới thiệu ví dụ 1 G: Giới thiệu chú ý HS: Làm ?2 GV giới thiệu thuật ngữ khai phương Mối quan hệ giữa Căn bậc hai số học và căn bậc hai HS: Làm ?3 Bước 2: So sánh các căn bậc hai số học.(12p) So sánh và và G nhắc lại kết quả :Với hai số a, b không âm nếu a < b thì < G: Đưa ra định lý Vận dụng định lý để làm bài tập: So sánh 1 và ; 2 và HS: Làm ?4 G: Đưa ra ví dụ 3 Muốn tìm số không âm x biết x thoả mãn một điều kiện ta làm thế nào ? 3. Hoạt động luyện tập.(9phút). Mục tiêu: HS biết tính căn bậc hai số học của một số không âm, so sánh các căn bậc hai, tìm căn bậc hai của một số không âm.

TUẦN Ngày soạn:12/8/2018 Ngày dạy: Chương I: CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA Tiết 1: CĂN BẬC HAI I Mục tiêu: Kiến thức:- Học sinh nắm định nghĩa, ký hiệu bậc hai số học số không âm, biết liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ thứ tự dùng liên hệ để so sánh số Kỹ năng:Biết tính bậc hai số khơng âm, so sánh bậc hai Thái độ:Có thái độ nghiêm túc từ tiết học 4.Năng lực: - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm h/s hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: HS tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: HS biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách sử lý tình học - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi tập HS: Sách, vở, đồ dùng học tập III Tiến trình dy hc: Hoạt động GV HS 1.Hot ng khởi động(3phút) Mục tiêu: tạo tâm học tập cho học sinh G: kiểm tra sách đồ dùng học tập học sinh Nêu tóm tắt nội dung chương trình chương I Néi dung Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Học sinh nắm định nghĩa, ký hiệu bậc hai số học số không âm, biết liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ thứ tự dùng liên 1.Căn bậc hai số học hệ để so sánh số * Căn bậc hai số a không âm số x cho x2 = a Bước 1:Giới thiệu bậc số *Số dương a có hai bậc hai hai học(12p) số đối a - a ? Thế bậc hai số a *Số có bậc hai không âm ? Một số dương a có bậc hai ?1 ? Tìm bậc hai a/ Căn bậc hai - H: Làm ?1 b/ Căn bậc hai 2 3 c/ Căn bậc hai 0,25 0,5 - 0,5 d/ Căn bậc hai - G: Ta nói bậc hai số học ? Thế bậc hai số học số dương a G: Đưa định nghĩa G: Giới thiệu ví dụ G: Giới thiệu ý HS: Làm ?2 *.Định nghĩa(sgk/5) Ví dụ1: Căn bậc hai số học 16 ( = 4) Căn bậc hai số học * Chú ý: (sgk) ?2 b/ 64= > 82 = 64 16 c/ 81= > 92 = 81 d/ 1,21= 1,1 1,1 > 1,12 = 1,21 GV giới thiệu thuật ngữ khai phương Mối quan hệ Căn bậc hai số học ?3 bậc hai a/ Căn bậc hai số học 64 nên HS: Làm ?3 bậc hai 64 -8 c/ Căn bậc hai số học 1,21 1,1 nên bậc hai 1,21 1,1 -1,1 Bước 2: So sánh bậc hai số học (12p) So sánh bậc hai số học So sánh 64 25 16 49 G nhắc lại kết :Với hai số a, b khơng âm a < b a < b G: Đưa định lý *Định lý: (sgk) Vận dụng định lý để làm tập: So sánh * Ví dụ 2: ; a/ Ta có = mà 1< nên < Do < HS: Làm ?4 G: Đưa ví dụ Muốn tìm số khơng âm x biết x thoả mãn điều kiện ta làm ? b/ Ta có = mà Do < ?4 4< * Ví dụ 3: Tìm số x khơng âm biết a/ Ta có = nên x > nghĩa x> x>  x > b/Ta có = nên x  >  – >1 Hai nhóm lên bảng trình bày làm (Nhóm 1làm câu a, c;Nhóm làm câu b,d )  1> - ? Nhận xét kết c/ Ta có ta có 31 > 25  31 > 25  31 >  31 > 10 G: Đưa bảng phụ có ghi tập SBT tr4 H: Hoạt động theo nhóm Hoạt động vận dụng(4 phút) Mục tiêu: HS biết vận dụng định nghĩa bậc hai để giải tập tìm cạnh hình vng Bước 1: HS: Đọc đề quan sát hình vẽ sgk Bước 2: ? Nêu cơng thức tính diện tích hình chữ nhật diện tích hình vng Bước 3: ? Gọi cạnh hình vng x tính x? HS: Lên bảng trình bày ? Nhận xét – bổ sung Bài 5( sgk- tr7): Giải Diện tích hình chữ nhật 3,5 14 = 49 m2 Gọi cạnh hình vng x(m) Đk x >0 Ta có x2 = 49 x = 7; x = -7 Vì x > nên x = nhận Vậy cạnh hình vng 7m 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học vào giải tập giao - Đưa tập, giao nhiệm vụ tìm tòi mở rộng kiến thức - Nắm vững định nghĩa bậc hai số học số a không âm phân biệt với bậc hai số a không âm, biết cách viết định nghĩa theo ký hiệu - Nắm vững định lý so sánh bậc hai số học hiểu ví dụ áp dụng - Làm tập: – sgk 1; 4; 7; SBT, đọc " em chưa biết" - Ơn định lý Pitago quy tắc tính giá trị tuyệt đối số Rút kinh nghiệm Ngày soạn:14/8/2018 Ngày dạy: Tiết 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) A có kĩ thực điều biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, mà tử mẫu bậc mẫu hay tử lại số bậc nhất, bậc hai dạng a + m hay-( a2 + m) m dương) 2.Kỹ năng: Biết cách chứng minh định lý a2 = a biết vận dụng đẳng thức A2 = A để rút gọn biểu thức - Rèn cách tìm ĐK để biểu thức bậc hai xác định, kĩ áp dụng đẳng thức A2 = A tính tốn rút gọn 3.Thái độ: Cẩn thận, xác tính tốn 4.Năng lực: - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm h/s hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: HS tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: HS biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách sử lý tình học - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình II Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ ghi tập HS: - Học làm tập - Ơn lại cách giải bất phương trình III Tiến trình dạy học: Hoạt động GV HS Nội dung 1.Hoạt động khởi động(8phút) Mục tiêu: tạo tâm học tập cho học sinh, kiểm tra chuẩn bị tập chuyển giao từ tiết học trước học sinh Bước 1: HS 1: Tìm bậc hai số học 225; 169; 2,89 ; -16 Bước 2: HS 2: Làm tập Bước 3: G cho hs nhận xét cho điểm Căn thức bậc hai Hoạt động hình thành kiến thức ?1 Xét  ABC vuông B , theo định lý Pitago Mục tiêu: Học sinh nắm định ta có AB2 + CB2 = AC2  AB2 = 25 - x2 nghĩa thức bậc hai, cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) Do AB = 25- x2 A có kĩ thực điều Ta nói 25- x2 thức bậc hai biểu thức A không phức tạp 2 Bước1: Giới thiệu thức bậc 25 - x ; 25 - x biểu thức dấu hai(8p) GV: Đưa bảng phụ nội dung hình * Tổng quát: vẽ ?1 A thức bậc hai A HS: Làm ?1 A có nghĩa A  * Ví dụ1: G: Nhận xét 3xcó nghĩa 3x  0, tức x 0 ?2 5- 2x xác định – 2x  tức G: Giới thiệu thức bậc hai, biểu x  2,5 thức dấu Vậy x  2,5 5- 2x xác định Bước 2: Khi A có nghĩa G: Đưa ví dụ cho học sinh làm phân tích cách làm H: Làm ?2 Hằng đẳng thức A = A ?3 Bước 3: Giới thiệu đẳng thức áp dụng(18p) G: Đưa ?3 bảng phụ H: Làm ?3 phút * Định lý: Học sinh quan sát kết bảng Với số a  ta có a2 = a nhận xét quan hệ a2 a Chứng minh G: Giới thiệu định lý Ta có a  với a Ta thấy: ? Muốn chứng minh a2 = a ta phải Nếu a 0 a = a, nên ( a )2 = a2 chứng minh điều gì? Nếu a < a = - a , nên ( a )2 =(- a)2 = a2 HS: Lên bảng chứng minh Do ( a )2 = a2 với a Vậy a2 = a *Ví dụ 2: Tính (12)2 = 12 = 12 b/ ( 7)2 =  =7 a/ ? Vận dụng định lý làm ví dụ ? Muốn tính a2 ta thực qua bước Hoạt động luyện tập.(7phút) * Ví dụ 3: Rút gọn Mục tiêu: HS biết biết vận dụng đẳng thức a/ ( - 1)2 = - = - A2 = A để rút gọn biểu thức (  1) Vậy ( - 1)2 = B1:G: Trình bày câu a b/ (2  -1 )2 =  = -2 ( Vậy (2  B2: H: Lên bảng làm câu b )2 =  2) -2 * Chú ý: Một cách tổng quát A2 = A * Ví dụ 4: Rút gọn a/ (x - 2)2 = x - = x- ( x  nên x –  0) Hoạt động vận dụng(6 phút) Mục tiêu: 3 HS biết kĩ áp dụng đẳng thức b/ a = (a ) = a = - a A2 = A tính tốn rút gọn ( Vì a < nên a < 0) bt Bài 8: B1:G: Làm mẫu ví dụ a b/ c/ B2: H: Lên bảng làm ví dụ 4b B3:G: Đưa bảng phụ có ghi tập 8b,c H: Hai em lên bảng làm Học sinh khác nhận xét 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng Mục tiêu: + HS vận dụng kiến thức học vào giải tập giao + Đưa tập, giao nhiệm vụ tìm tòi mở rộng kiến thức + Chuyển giao nhiệm vụ: - Nắm vững cách tìm điều kiện để A có nghĩa - Tính A A  0, A < 0, hiểu cách chứng minh định lý - Làm tập: 10, 11, 12, 13 sgk - Ôn lại đẳng thức đáng nhớ Rút kinh nghiệm Văn Hải, ngày tháng năm 2018 Ký duyệt BGH TUẦN Ngày soạn:16/8/2018 Ngày dạy: Tiết 3:LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố, khắc sâu đẳng thức A2 = A thông qua tập 2.Kỹ năng:Học sinh rèn kỹ tìm điều kiện để A có nghĩa, biết áp dụng đẳng thức A2 = A để rút gọn biểu thức - Học sinh luyện tập phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình 3.Thái độ: Có tư linh hoạt nhạy bén 4.Năng lực: - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm h/s hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: HS tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: HS biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách sử lý tình học - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi tập HS: Ôn lại đẳng thức đáng nhớ, cách giải bất phương trình biểu diễn nghiệm trục số III Tiến trình dạy học: A ổn định(1p) : B HĐ1: Kiểm tra(8p): HS 1: Nêu điều kiện để A có nghĩa? Tìm x để thức sau có nghĩa 2x 7; 1- 3x HS 2: Nêu đẳng thức A2 =? Rút gọn biểu thức sau ( - ) C Bài Hoạt động GV HS 1.Hoạt động khởi động(8phút) Mục tiêu: tạo tâm học tập cho học sinh, kiểm tra chuẩn bị tập chuyển giao từ tiết học trước học sinh Bước 1: HS 1: Bài 10a/11 Bước 2: HS 2: Bài 10b/11 Bước 3: G cho hs nhận xét cho điểm Nội dung Chữa tập 1.Bài 10/11: Chứng minh a/ Biến đổi vế trái ta có ( - 1)2 = ă + = - = VP Vậy đẳng thức cho b/ Biến đổi vế trái ta có - - = (  1)2 - =  - = -1 - = -1 Kết luận: Vậy vế trái = vế phải Đẳng thức chứng minh Bài số 11/11 Hoạt động 2: (18p) a/ 16 25 + 196: 49 Mục tiêu:HS luyện tập phép khai = + 14 : phương để tính giá trị biểu thức số, = 20 + = 22 phân tích đa thức thành nhân tử B1:vận dụng quy tắc nhân thức b/ : 18 - 169 bậc hai để tính giá trị biểu thức số = : 182 - Nêu thứ tự thực phép tính = ă = - 11 biểu thức c/ H: 81 = = Gọi học sinh lên bảng làm số 11a, d/    16  25 5 b Bài 13/ 11: Rút gọn biểu thức sau Gọi học sinh khác nhận xét ? Hai học sinh khác lên bảng làm câu c, a/ ta có d a2  a víia  B2: vận dụng quy tắc khai phương thương để rút gọn biểu thức G: Lưu ý học sinh câu d cần thực phép tính dấu khai phương  2a - 5a - a- 5a ( Vi a   a  a) = - 7a b/ ta có 25a2  3.a víia 0  ( 5a)2  3a G: Đưa bảng phụ có ghi tập 13  5a  3a sgk/11 H: Hai học sinh lên bảng làm 5 a  3a ( Vi a 0 5a 0) Dưới lớp làm theo nhóm 8a G: Kiểm tra hoạt động nhóm ? Nhận xét kết bạn G: Nhận xét bổ sung Luyện tập Bài số 14/11: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a/ x2 - = x2 - ( )2 =(x- )(x + ) b/ x - = x - ( )2 = ( x - ) (x + ) c/ x2 + x + =x2 + x +( )2 = ( x + )2 d/ x2 - x +5 = x2 - x +( )2 = ( x - )2 2 3.Hoạt động 3: vận dụng(15p) Mục tiêu:Vận dụng quy tắc, đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử giải phương trình có nghiệm vơ tỉ G: Đưa bảng phụ có ghi tập 14 ? Muốn phân tích đa thức thành nhân tử ta có cách Bài số 15/11: Giải phương trình sau G: Hướng dẫn học sinh viết số a/ x2 - = khơng âm dạng bình phương áp  x2 - ( )2 = dụng đẳng thức  ( x - )(x + )= H: Lên bảng thực  x - = x + =  x = x = - Vậy phương trình cho có hai nghiệm x= x = - ? Nêu phương pháp giải ? ( Phân tích thành nhân tử, giải phương d/ x - 11 x +11 =  x2 - x +( 11 )2 = trình tích)  ( x - 11 )2= H: Hai học sinh lên bảng làm  x = 11 Vậy phương trình cho có nghiệm x= 11 G: Nhận xét, sửa sai 4.Hoạt động tìm tòi mở rộng Mục tiêu: + HS vận dụng kiến thức học vào giải tập giao + Đưa tập, giao nhiệm vụ tìm tòi mở rộng kiến thức + Chuyển giao nhiệm vụ:: - Học bài, ôn lại kiến thức học - Luyện tập lại số dạng tập chữa - Làm tập: 16 sgk 12, 14 , 15, 16, 17 SBT Rút kinh nghiệm Ngày soạn:17/8/2018 Ngày dạy: Tiết 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I Mục tiêu: - Học sinh nắm nội dung cách chứng minh định lý liên hệ phép nhân phép khai phương - Có kỹ dùng quy tắc khai phương tích nhân thức bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức - Cẩn thận, nhanh nhạy biến đổi, tính tốn 4.Năng lực: - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm h/s hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: HS tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: HS biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách sử lý tình học - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi định lý, quy tắc HS: Học làm tập III.Tiến trình dạy học Hoạt động GV HS Nội dung 1.Hoạt động khởi động(5phút) Mục tiêu: tạo tâm học tập cho học sinh, kiểm tra chuẩn bị tập chuyển giao từ tiết học trước học sinh Bước 1: G đưa bảng phụ có ghi tập Điền chữ Đ (đúng) S(sai) vào thích hợp 1/ 3- 2x xác định x  2/ xác định x  x2 3/ ( - 0,3)2 = 1,2 4/ ( - 2)4 = 5/ ( 1- 2)2 = - B2: Hs làm bảng nhóm, gv thu vài bảng nhóm B3:Hs nhận xét 1.Định lý Hoạt động hình thành kiến thức, kỹ *.?1 năng(10p) Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung Ta có 16.25 = 400= 20 cách chứng minh định lý liên hệ 16 25 = = 20 phép nhân phép khai phương Vậy 16.25= 16 25 *.Định lý: Với a 0 b 0, ta có: Bước 1: Tìm hiểu định lý G: Cho HS làm ?1 SGK phút H: Lên bảng làm a b = a b ? Nhận xét kết Chứng minh: G: Đây trường hợp cụ thể ta có a 0 b 0 nên Tổng quát ta có định lý sau a; b xác định Bước 2: G: Đưa nội dung định lý H: Đọc nội dung định lý G: Hướng dẫn học sinh chứng minh ? Muốn chứng minh định lý ta cần dựa nội dung kiến thức nào? H: Định nghĩa bậc hai số học ? Nhắc lại định nghĩa bậc hai số học H: Lên bảng chứng minh G: Nhận xét sửa chữa Bước 3: G: Định lý mở rộng cho tích nhiều số khơng âm nội dung ý sgk tr13 a b xác định không âm  ( a b )2 = ( a )2 ( b )2 = a b Vậy a b = a b Hoạt động luyện tập.(20phút) Mục tiêu: HS biết biết vận dụng dùng quy tắc khai phương tích nhân thức bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức B1: G: Chỉ vào định lý bảng phụ nói: Với hai số không âm định lý cho phép ta suy luận theo hai chiều ngược ta có hai quy tắc sau: - Quy tắc khai phương tích( chiều từ trái sang phải) - Quy tắc nhân hai thức bậc hai ( chiều từ phải sang trái) ? Ta có a 0 b 0; a b = a b theo chiều từ trái sang phải phát biểu quy tắc B2:H: Đọc nội dung quy tắc sgk G: Hướng dẫn học sinh làm ví dụ 1a H: Lên bảng làm ví dụ b G: Gợi ý biến đổi biểu thức dấu tích thừa số viết dạng bình phương số B3: G: Đưa bảng phụ có ghi ?2 sgk H: Làm theo nhóm: nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b ? Các nhóm báo kết ? Nhận xét kết B4: G: Tiếp tục giới thiệu quy tắc nhân hai thức bậc hai a Quy tắc khai phương tích (sgk / 13)  * Chú ý ( SGK- 13) 2.Áp dụng * Ví dụ 1: a/ Ta có: 49.1,44 25= 49 1,44 25 = 1,2 = 42 b/ Ta có: 810.40= 81.400= 81 400 = 20 = 180 ?2 b Quy tắc nhân hai thức bậc hai(sgk/ 12) * Ví dụ 2: H: Đọc nghiên cứu quy tắc G: Hướng dẫn học sinh làm ví dụ 2a H: Lên bảng làm ví dụ 2b ? Nhận xét kết G(Chốt lại): Khi nhân số dấu với ta cần biến đổi biểu thức dạng tích bình phương thực phép tính a Ta có b.Ta có B5: G : Đưa bảng phụ có ghi ?3 sgk H: Làm theo nhóm Các nhóm báo cáo kết G: Nhận xét làm nhóm B6: G: Giới thiệu ý sgk / 14 4.Hoạt động 4: vận dụng(15p) Mục tiêu:Vận dụng quy tắc, đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử giải phương trình có nghiệm vơ B1: G: u cầu học sinh đọc ví dụ 3a sgk * Chú ý - Với A, B biểu thức không âm ta có G: Hướng dẫn học sinh làm ví dụ b 20= 5.20= 100= 10 1,3 52 10= 1,3 52.10 = = (13.2) 13.52= 13.13.4 = 13 = 26 ?3 A B = A B - Với A  ( A )2 = A = A * Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức sau a/ 3a 27avới a  Ta có 3a 27a= = a (vì a  0) b/ Ta có 3a.27a = 81a2 9a2b4 = a2 b4 = a b2 ?4 Bài tập 17 sgk / 14 B2: G: Đưa bảng phụ có ghi ?4 sgk / 14, tập 17/sgk 14 Gọi học sinh lên bảng làm Học sinh khác nhận xét kết 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng Mục tiêu: + HS vận dụng kiến thức học vào giải tập giao + Đưa tập, giao nhiệm vụ tìm tòi mở rộng kiến thức + Chuyển giao nhiệm vụ:: - Học làm tập: 18- 23 sgk / 14 - Hướng dẫn 22: Dựa vào đẳng thức hiệu hai bình phương Rút kinh nghiệm Văn Hải, ngày tháng năm 2018 Ký duyệt BGH ... ?2 *.Định nghĩa(sgk/5) Ví d 1: Căn bậc hai số học 16 ( = 4) Căn bậc hai số học * Chú ý: (sgk) ?2 b/ 64= > 82 = 64 16 c/ 81= > 92 = 81 d/ 1, 21 = 1, 1 1, 1 > 1, 12 = 1, 21 GV giới thiệu thuật ngữ khai... / 13 )  * Chú ý ( SGK- 13 ) 2. Áp dụng * Ví dụ 1: a/ Ta có: 49. 1, 44 25 = 49 1, 44 25 = 1, 2 = 42 b/ Ta có: 810 .40= 81. 400= 81 400 = 20 = 18 0 ?2 b Quy tắc nhân hai thức bậc hai(sgk/ 12 ) * Ví dụ 2: ... ?3 bậc hai 64 -8 c/ Căn bậc hai số học 1, 21 1 ,1 nên bậc hai 1, 21 1 ,1 -1, 1 Bước 2: So sánh bậc hai số học ( 12 p) So sánh bậc hai số học So sánh 64 25 16 49 G nhắc lại kết :Với hai số a, b không

Ngày đăng: 19/08/2018, 14:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w