Chương 2: QUẢN TRỊ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ KHU VỰC CÔNG

65 601 0
Chương 2: QUẢN TRỊ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ KHU VỰC CÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN VỀ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ KHU VỰC CÔNGNợ quốc tế của khu vực công là các khoản vay quốc tế của khu vựccông đã được giải ngân. Gồm:1 Nợ của Chính phủ2 Nợ của Chính quyền địa phương3 Nợ của DNNN (bao gồm tự vay tự trả và nợ được CP bảo lãnh)

CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ KHU VỰC CÔNG Powerpoint Templates Page TỔNG QUAN VỀ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ KHU VỰC CÔNG VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ CỦA KHU VỰC CÔNG Vay  quốc  tế  khu  vực  cơng  là  các  khoản  vay  quốc  tế  của  Chính  phủ,   doanh  nghiệp  và  các  tổ  chức  Nhà  nước  nhằm  huy  động  vốn  cho  đầu   tư  phát  triển  kinh  tế  -­‐  xã  hội  trong  từng  thời  kỳ Nợ  quốc  tế  của  khu  vực  công  là  các  khoản  vay  quốc  tế  của  khu  vực   công  đã  được  giải  ngân  Gồm: ①  Nợ  của  Chính  phủ ②  Nợ  của  Chính  quyền  địa  phương ③  Nợ  của  DNNN  (bao  gồm  tự  vay  tự  trả  và  nợ  được  CP  bảo  lãnh)     TỔNG QUAN VỀ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ KHU VỰC CÔNG VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ CỦA KHU VỰC CƠNG +   Nợ   Chính   phủ     khoản   nợ   phát   sinh   từ     khoản   vay     nước,   nước   ngoài,     ký   kết,   phát   hành   nhân   danh   Nhà   nước,   nhân  danh  Chính  phủ  hoặc  các  khoản  vay  khác  do  Bộ  Tài  chính  ký   kết,  phát  hành,  uỷ  quyền  phát  hành  theo  quy  định  của  pháp  luật   Nợ  Chính  phủ  khơng  bao  gồm  khoản  nợ  do  Ngân  hàng  Nhà  nước   Việt  Nam  phát  hành  nhằm  thực  hiện  chính  sách  tiền  tệ  trong  từng   thời  kỳ +   Nợ     quyền   địa   phương     khoản   nợ     Ủy   ban   nhân   dân   tỉnh,  thành  phố  trực  thuộc  Trung  ương  ký  kết,  phát  hành  hoặc  uỷ   quyền  phát  hành   TỔNG QUAN VỀ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ KHU VỰC CƠNG KHU V!C CƠNG CHÍNH QUY"N NĨI CHUNG DOANH NGHI#P NHÀ N$%C Chính quy!n trung "#ng (Chính ph$) Doanh nghi'p Nhà n"(c (t) vay, t) tr*) Chính quy!n %&a ph"#ng Doanh nghi'p Nhà n"(c có b*o lãnh c$a CP TỔNG QUAN VỀ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ KHU VỰC CÔNG VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ CỦA KHU VỰC CƠNG Có   khác   biệt     quan   điểm     nợ   công     nợ   khu   vực   công  ở  Việt  Nam: ²  Nợ  cơng,  bao  gồm: Ø  Nợ  của  Chính  phủ Ø  Nợ  của  Chính  quyền  địa  phương Ø  Nợ  của  Chính  phủ  bảo  lãnh ²  Nợ  khu  vực  cơng  bao  gồm: Ø  Nợ  của  Chính  phủ Ø  Nợ  của  Chính  quyền  địa  phương Ø  Nợ  của  Doanh  nghiệp  Nhà  nước  (bao  gồm  tự  vay  tự  trả    nợ  được  Chính  phủ  bảo  lãnh) TỔNG QUAN VỀ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ KHU VỰC CƠNG MỤC ĐÍCH VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ CỦA KHU VỰC CÔNG ²  Bù  đắp  thiếu  hụt  của  ngân  sách  Nhà  nước  cho  đầu  tư   phát  triển   ²  Cơ  cấu  lại  các  khoản  nợ,  danh  mục  nợ:  cơ  cấu  lại  các   khoản   nợ   nhằm   thay   đổi   điều   kiên,   điều   khoản     khoản  nợ  mà  không  tạo  ra  nghĩa  vụ  trả  nợ  mới   Việc  cơ  cấu  lại  các  khoản  nợ  có  thể  được  áp  dụng  để:  chuyển  nợ  dài  hạn  thành   nợ  ngắn  hạn,  nợ  với  lãi  suất  cố  định  sang  lãi  suất  thay  đổi,  nợ  bằng  đồng  tiền    sang  đồng  tiền  khác,…  và  ngược  lại  bằng  việc  vay  nợ  mới  trả  nợ  cũ   TỔNG QUAN VỀ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ KHU VỰC CƠNG MỤC ĐÍCH VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ CỦA KHU VỰC CÔNG ²  Cơ  cấu  lại  các  khoản  nợ,  danh  mục  nợ…: Việc  vay  để  cơ  cấu  lại  danh  mục  nợ  phải  đáp  ứng  các  điều  kiện  sau: ü  Khoản  vay  mới  không  vượt  quá  giá  trị  của  khoản  nợ  được  cơ  cấu  lại; ü  Giảm  thiểu  nghĩa  vụ  trả  nợ  hoặc  rủi  ro  so  với  trước  khi  danh  mục  nợ  được    cấu  lại; ü  Không  vay  ngoại  tệ  để  cơ  cấu  lại  khoản  vay  bằng  Đồng  Việt  Nam   ²  Ngồi     mục   đích   kể   trên,   vay     nợ   quốc   tế   khu   vực   cơng  cịn  nhằm  các  mục  đích  khác  như:   Cho  vay  lại  đối  với    doanh  nghiệp,  tổ  chức  tài  chính  tín    dụng,  chính  quyền  địa   phương;  Các  mục  đích  khác  nhằm  đảm  bảo  an  ninh  quốc  phòng;   … TỔNG QUAN VỀ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ KHU VỰC CƠNG VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ ²  Căn  cứ  vào  mục  đích  của  khoản  vay: Ø  Vay  và  nợ  nhằm  bù  đắp  thiếu  hụt  của  ngân  sách  nhà  nước:   Thực       khoản   thu     nước   không   đủ   trang   trải   nhu  cầu  đầu  tư  phát  triển  của  Chính  phủ; Ø  Vay  và  nợ  để  tài  trợ  cho  các  chương  trình,  dự  án  phát  triển   kinh  tế,  văn  hóa,  xã  hội:   Thực  hiện  khi  nguồn  lực  trong  nước  có  hạn,  nhưng  nhu  cầu  phát   triển  kinh  tế,  đặc  biệt  nhu  cầu  về  vốn  rất  lớn  cho  phát  triển  các    sở  hạ  tầng  và  các  chương  trình  xã  hội  của  đất  nước   TỔNG QUAN VỀ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ KHU VỰC CÔNG VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ ²  Căn  cứ  vào  thời  hạn  hồn  trả  : Ø  Vay  và  nợ  ngắn  hạn:  khoản  vay  có  kỳ  hạn  dưới    một  năm,    thực  hiện  khi  có  nhu  cầu  đột  xuất,  bất  thường   Các  khoản  vay  ngắn  hạn  này  chủ  yếu  được  Chính  phủ  dùng  trong     trường   hợp   khẩn   cấp   để   tránh   nguy     khủng   hoảng     vượt  qua  các  khó  khăn  tạm  thời  của  nền  kinh  tế; Ø  Vay  và  nợ  trung  và  dài  hạn:   Khoản  vay  và  nợ  có  kỳ  hạn  vay  trên  một  năm,  được  thực     cho     dự   án,     chương   trình   kinh   tế   -­‐   xã   hội   có   tính  lâu  dài,  bền  vững TỔNG QUAN VỀ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ KHU VỰC CÔNG VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ ²  Căn  cứ  vào  người  cho  vay: Ø  Vay  và  nợ    song  phương Ø  Vay  và  nợ  đa  phương   QUẢN TRỊ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ ƯU ĐÃI CỦA CHÍNH PHỦ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) CÁC  HÌNH  THỨC  GIẢI  NGÂN,  THANH  TOÁN  VỐN  ODA iv.  Mở  tài  khoản  đặc  biệt  hoặc  tài  khoản  tạm  ứng   Ø  Một   tài   khoản   đặc   biệt/   tài   khoản   tạm   ứng     mở       ngân   hàng   thương   mại   Nhà   tài   trợ     chuyển   tiền   ứng   trước   vào  tài  khoản  đó  để  ban  quản  lý  dự  án  chủ  động  thanh  toán  từ   tài  khoản  này;   Ø  Ban  QLDA  chuẩn  bị  hồ  sơ  đề  nghị  rút  vốn  lần  đầu  vào  TKĐB/ TKTƯ     chuyển   lên   Bộ   tài     xem   xét   Hạn   mức     tài   khoản  khác  nhau,  tùy  quy  định  trong  hiệp  định  ký  kết  Mỗi  nhà   tài  trợ  có  thể  có  quy  định  khác  nhau  về  cách  tính  hạn  mức  rút   vốn  lần  đầu,  bởi  vậy,  Ban  QLDA  cần  phải  dựa  vào  kế  hoạch  tài     năm   để   ước   tính   số   tiền   cần   chi   tiêu   làm     sở   cho   đề   nghị  rút  vốn  lần  đầu  về  TKĐB/TKTƯ     QUẢN TRỊ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ ƯU ĐÃI CỦA CHÍNH PHỦ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) CÁC  HÌNH  THỨC  GIẢI  NGÂN,  THANH  TỐN  VỐN  ODA v.  Thủ  tục  thanh  tốn  hồn  vốn  hoặc  thanh  toán  hồi  tố     Các  đặc  điểm  chính  của  hình  thức  thanh  tốn  này  như  sau: Ø  Ban  QLDA  thanh  toán  cho  Nhà  thầu  trước  bằng  nguồn  vốn  của  mình Ø  Khi  có  nhu  cầu  rút  vốn  từ  Nhà  tài  trợ,  Ban  QLDA  gửi  hồ  sơ  đề  nghị     tốn   hồn   vốn   lên   Bộ   Tài     Hồ   sơ       khoản   chi   phải  có  xác  nhận  của  cơ  quan  kiểm  sốt  chi Ø  Bộ  Tài  chính  xem  xét,  nếu  chấp  thuận  thì  phê  duyệt  vào  đơn  xin   rút  vốn  và  chuyển  cho  Nhà  tài  trợ Ø  Nhà   tài   trợ       sở   hồ   sơ   đề   nghị,     chấp   thuận     chuyển   tiền   vào   tài   khoản   theo     yêu   cầu     đơn   xin   rút   vốn     Ban  QLDA       QUẢN TRỊ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ ƯU ĐÃI CỦA CHÍNH PHỦ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) QUY  TRÌNH  THU  HÚT,  QUẢN  LÝ  VÀ  SỬ  DỤNG ⑨  Theo  dõi,  đánh  giá,  nghiệm  thu,  quyết  toán  dự  án  ODA   Theo  dõi  đánh  giá  là  hai  công  cụ  hữu  hiệu  nhất  giúp  những   ²  nhà  quản  lý  ODA  có  thể:  (i)  lập  kế  hoạch  và  đưa  ra  những   thay  đổi  cần  thiết  một  cách  kịp  thời;  (ii)  đảm  bảo  được  tiến   trình,  kết  quả  và  các  tác  động  của  dự  án  ODA  như  đã  đặt  ra   Theo  dõi,  đánh  giá  được  xem  là  một  khâu  yếu  trong  quản   ²  lý  ODA  của  Việt  Nam     QUẢN TRỊ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ ƯU ĐÃI CỦA CHÍNH PHỦ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) QUY  TRÌNH  THU  HÚT,  QUẢN  LÝ  VÀ  SỬ  DỤNG ⑨  Theo  dõi,  đánh  giá,  nghiệm  thu,  quyết  toán  dự  án  ODA   Quyết  toán  dự  án:  là  việc  xác  nhận  về  nguồn  vốn  đã  được  sử  dụng   ²  để  thực  hiện  dự  án,  chi  tiết  theo  khối  lượng,  mục  đích  chi  và  hình   thức  nguồn  vốn  Quyết  toán  dự  án  ODA  là  hoạt  động  cần  thiết  khi   dự   án   kết   thức   Tất       dự   án   ODA       xem       hồn   thành  khi  quyết  tốn  được  chuẩn  bị  và  phê  duyệt; Trên  thực  tế,  hoạt  động  quyết  toán  dự  án  thường  xoay  quanh  các   ²  nội  dung  chính  sau:  (i)  Quyết  tốn  dự  án,  (ii)  Bàn  giao  tài  sản,  kết    dự  án  hồn  thành,  và  (iii)  Xử  lý  sau  quyết  tốn       QUẢN TRỊ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ ƯU ĐÃI CỦA CHÍNH PHỦ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) QUY  TRÌNH  THU  HÚT,  QUẢN  LÝ  VÀ  SỬ  DỤNG ⑩  Quản  lý,  trả  nợ  vay  ODA   ²  Đối  với  viện  trợ  khơng  hồn  lại   ²  Đối  với  các  khoản  vay  nợ  ODA:   Ø  Khoản  vay  được  đưa  vào  cân  đối  NSNN   Ø  Khoản  vay  cho  các  dự  án  cụ  thể       QUẢN TRỊ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ QUẢN TRỊ SỬ DỤNG VỐN VAY Vốn  vay  nước  ngồi  của  Chính  phủ  được  sử  dụng: u  Cấp  phát u  Cho  vay  lại u  Cơ  cấu  lại  nợ  Chính  phủ     QUẢN TRỊ SỬ DỤNG VỐN VAY CẤP PHÁT q  Các   khoản   vay     Chính   phủ       nguồn   thu     NSNN  và  quy  trình  kiểm  soát  vốn  cũng  thuộc  đối  tượng   kiểm  soát  của  vốn  từ  Ngân  sách   q  Hoạt   động   cấp   phát   chủ   yếu   từ   nguồn   vốn   vay   ưu   đãi   (ODA)   cho   chương   trình   dự   án   đầu   tư     sở   hạ   tầng,   phúc   lợi   xã   hội     chương   trình,   dự   án   thuộc     lĩnh   vực  khác  khơng  có  khả  năng  thu  hồi  vốn  trực  tiếp  thuộc   nhiệm  vụ  chi  của  NSNN       QUẢN TRỊ SỬ DỤNG VỐN VAY v  Cơ  cấu  lại  khoản  nợ:  đảo  nợ,  chuyển  đổi,  mua  bán  lại  nợ,   hoán  đổi  tiền  tệ,  lãi  suất…   v  Cho  vay  lại  (onlending):         Cho  vay  lại  là  việc  chủ  thể  A  (Chính  phủ)  vay  của  chủ  thể  B   (thông  thường  là  người  không  cư  trú  thuộc  quốc  gia  chủ  thể   A),     sau     cho   chủ   thể   thứ   ba   –   chủ   thể   C   vay   lại   (thông   thường  là  chính  quyền  địa  phương  hoặc  các  doanh  nghiệp,  tổ   chức  tài  chính  tín  dụng)   QUẢN TRỊ SỬ DỤNG VỐN VAY CHO VAY LẠI ²  Cho  vay  lại  là  hình  thức  cho  vay  theo  ngun  tắc  hồn  trả   Việc   cho   vay   lại   có   thể     tiến   hành   đối   với   toàn         phần   từ   nguồn   vốn   vay   quốc   tế   cho   chương   trình,   dự   án   đầu   tư   có   khả     thu   hồi     phần     toàn     vốn   vay,   bao   gồm     dự   án   xây   dựng     sở   hạ   tầng  phù  hợp  với  định  hướng  phát  triển  kinh  tế  -­‐  xã  hội    đất  nước   ²  Ở  Việt  Nam  (xem  Nghị  định  số:  78/2010/NĐ-­‐CP  về  cho   vay  lại  nguồn  vốn  vay  nước  ngoài  của  Chính  phủ): Cơ  quan  tổ  chức  cho  vay  lại  vốn  vay  quốc  tế:  Bộ  Tài  chính QUẢN TRỊ SỬ DỤNG VỐN VAY ĐIỀU KIỆN CHO VAY LẠI ①  Đồng  tiền  vay  lại Ø  Đối  với  vốn  ODA  của  Chính  phủ:  Người  vay  lại  được  quyền   lựa  chọn  đồng  tiền  vay  lại  là  nội  tệ  hoặc  ngoại  tệ  tùy  theo   khả  năng  trả  nợ Ø  Đối  với  vốn  vay  thương  mại  quốc  tế  của  Chính  phủ,  người   vay  lại  phải  vay  bằng  ngoại  tệ  gốc  do  Chính  phủ  vay  quốc  tế   ②  Thời  gian  cho  vay  lại   QUẢN TRỊ SỬ DỤNG VỐN VAY ĐIỀU KIỆN CHO VAY LẠI ③  Lãi  suất  và  chi  phí  cho  vay  lại Ø  Đối  với  vay  thương  mại  quốc  tế  của  Chính  phủ Ø  Đối  với  vốn  ODA Ø  Trường  hợp  người  vay  lại  đề  nghị  vay  lại  bằng  ngoại  tệ     ④  Đối  tượng  được  vay  lại   ⑤  Tài  sản  thế  chấp ⑥  Thẩm  định  chương  trình,  dự  án  vay  lai   QUẢN TRỊ THU HỒI VÀ TRẢ NỢ QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ QUỸ TÍCH LŨY TRẢ NỢ Là  một  quỹ  thuộc  NSNN  được  Chính  phủ  thành   lập     giao   cho   Bộ   Tài     quản   lý   nhằm   bảo   đảm   khả  năng  thanh  toán  nghĩa  vụ  nợ  của  các  khoản  vay  về   cho  vay  lại  hoặc  nghĩa  vụ  nợ  dự  phòng  của  NSNN  phát   sinh  từ  các  khoản  bảo  lãnh  của  Chính  phủ   QUẢN TRỊ THU HỒI VÀ TRẢ NỢ QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ TRẢ NỢ Căn  cứ  vào  kế  hoạch  NSNN  trả  nợ  quốc  tế  hàng   năm       Chính   phủ   phê   duyệt,   Bộ   Tài     tổ   chức  thực  hiện  trả  nợ  theo  đúng  cam  kết  với  người  cho   vay   quốc   tế       thỏa   thuận   vay     bảo   lãnh     Chính  phủ     QUẢN TRỊ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ NHỮNG NỘI DUNG KHÁC ²  Quản  trị  vay  và  nợ  nước  ngồi  của  Chính  quyền  địa   phương   ²  Quản   trị   vay     nợ   quốc   tế     doanh   nghiệp,   tổ   chức  kinh  tế  Nhà  nước  … ²  Công  bố  thông  tin  về  vay  nợ  quốc  tế  … ²  Một  số  vấn  đề  về  vay  và  trả  nợ  quốc  tế  của  Việt  Nam   "Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipisicing elit, sed eiusmod tempor incididunt ut labore et dolore magna aliqua Ut enim ad minim veniam, quis nostrud exercitation ullamco laboris nisi ut aliquip ex ea commodo consequat Duis aute irure dolor in reprehenderit in voluptate velit esse cillum dolore eu fugiat nulla pariatur Excepteur sint occaecat cupidatat non proident, sunt in culpa qui officia deserunt mollit anim id est laborum." ...TỔNG QUAN VỀ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ KHU VỰC CÔNG VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ CỦA KHU VỰC CÔNG Vay ? ?quốc ? ?tế ? ?khu ? ?vực ? ?công  là  các  khoản ? ?vay ? ?quốc ? ?tế  của  Chính  phủ,   doanh  nghiệp ? ?và  các  tổ  chức... VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ KHU VỰC CƠNG VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ ²  Căn  cứ  vào  người  cho ? ?vay: Ø  Vay ? ?và ? ?nợ    song  phương Ø  Vay ? ?và ? ?nợ  đa  phương   TỔNG QUAN VỀ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ... ③  Nợ  của  DNNN  (bao  gồm  tự ? ?vay  tự  trả ? ?và ? ?nợ  được  CP  bảo  lãnh)     TỔNG QUAN VỀ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ KHU VỰC CÔNG VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ CỦA KHU VỰC CÔNG +   Nợ   Chính   phủ     khoản   nợ

Ngày đăng: 12/11/2017, 08:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan