2.1 Khái niệm và phân loại NSNN2.1.1 Khái niệm2.2 Nguyên tắc quản lý NSNN2.2.1…2.2.52.3 Phân cấp quản lý NSNN2.3.2 Nội dung phân cấpKết thúc chương 2, người học cần trình bày được:Các góc độ về NSNNGiải thích nội dung các nguyên tắc quản lý NSNNGiải thích được các nội dung phân cấp NSNN
Trang 1Chương 2: Quản lý NSNN
Trang 42.1 Khái niệm NSNN
• Khi bạn đi mua xe máy, người bán xe sẽ hỏi:
“Ngân sách mà bạn dành cho việc mua xe là bao nhiêu?”
• Khi bạn dự định mở một quán café hay một
quán ăn thì ngân sách bạn dành cho việc mở
quán là bao nhiêu?
• Khi bạn định kinh doanh online một mặt hàng thì ngân sách bạn dành cho việc kinh doanh là bao nhiêu?
Trang 52.1 Khái niệm NSNN
• Trong tất cả các trường hợp trên, từ “ngân
sách” đều dùng để chỉ số tiền mà bạn có khả năng chi trả cho một hàng hóa hoặc công việc nào đó
• Ngân sách đồng nghĩa với số tiền Cách hiểu như vậy đã đầy đủ hay chưa?
Trang 6• Sau khi xem xong clip, bạn học được điều gì?
Trang 72.1 Khái niệm NSNN
• Trong quản lý tài chính, “ngân sách” được
hiểu là tất cả các khoản thu, chi của một tổ chức, một địa phương, hoặc một quốc gia
trong một khoảng thời gian nhất định
• Ngân sách thường được thể hiện dưới dạng một văn bản liệt kê tất cả các khoản thu, chi Hãy xem vài hình ảnh về ngân sách sau đây
Trang 82.1 Khái niệm NSNN
Trang 92.1 Khái niệm NSNN
• NSNN có thể được nhìn theo nhiều góc độ:
– Góc độ kinh tế: NSNN là công cụ để thực hiện
chính sách
– Góc độ chính trị, pháp luật: NSNN là một văn bản pháp luật được phê duyệt bởi Quốc hội
– Góc độ quản lý: NSNN là căn cứ để quản lý tài
chính, cho biết số tiền được phân bổ và các nhiệm
vụ cần phải chi
Trang 102.1 Khái niệm NSNN
• Khái niệm NSNN theo Luật NSNN 2015: “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của NN được dự toán
và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất
định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ của NN”
Trang 12Một tài liệu NS duy nhất
• Là gì?
• Nguyên tắc này yêu cầu tất cả hoạt động thu, chi của khu vực chính phủ chung phải được tổng hợp trong cùng 1 tài liệu NS khi trình Quốc hội Không cho phép tồn tại nhiều tài liệu NS khác nhau
• Lý do?
• Đảm bảo chức năng giám sát và phê duyệt NS của Quốc hội Nếu tồn tại những tài liệu NS không
trình QH thì QH sẽ không giám sát đc
Trang 13Một tài liệu NS duy nhất
• Quỹ BHXH Việt Nam là một bộ phận của khu vực chính phủ chung (xem hình)
• Hàng năm quỹ BHXH Việt Nam cũng phải lập dự toán và trình phê duyệt như các cơ quan tổ chức
Trang 14Ngân sách tổng thể
• Là gì?
• Mọi khoản thu, chi đều phải được phản ánh trong bản ngân sách theo đúng giá trị thực
• Không được phép bù trừ các khoản với nhau
• Không dành riêng một khoản thu nào cho một khoản chi nào
• Lý do?
Trang 15Ngân sách tổng thể
• Lý do?
• Nếu ghi bù trừ sẽ không phản ánh hết các thông tin ngân sách
• Ngân sách nên được phân bổ theo thứ tự ưu
tiên, nếu dành riêng một khoản thu cho một
hoạt động chi cụ thể thì có thể làm ảnh hưởng đến thứ tự ưu tiên Ví dụ: phí đường bộ ở Hà
Nội được đưa vào Quỹ bảo trì đường bộ Hà Nội Vấn đề gì?
Trang 17tiền bạc
Trang 19Ngân sách chuyên dùng
• Ví dụ :
• 2013, đường đi qua thôn Đắk Hoa, xã Tân
Thành, huyện K Rông Nô có tổng chiều dài 1,3
km với kinh phí hơn 1 tỉ đồng (NN 900 triệu,
nhân dân đóng góp 300 triệu)
• Ông Nguyễn Văn Minh, nguyên chủ tịch UBND
xã Tân Thành đã tự ý thiết kế 1 đoạn đường dẫn dài 280m vào tận ngõ nhà mình (thanhnien.vn)
Trang 20Cân đối ngân sách
• Là gì?
• Là sự hài hòa, cân bằng giữa thu ngân sách và chi ngân sách về tổng số và cơ cấu
• Cụ thể tổng thu phải cân bằng tổng chi
• Cơ cấu thu phải đảm bảo hài hòa giữa các
nguồn thu, trong đó nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí là chủ đạo
Trang 21Cân đối ngân sách
• Là gì?
• Cơ cấu chi ngân sách phù hợp với định hướng,
kế hoạch phát triển quốc gia trong từng thời kỳ
• Bội chi nếu có phải nhỏ hơn chi đầu tư phát
triển
• Vay nợ chỉ dành cho chi đầu tư phát triển
Trang 222.3 Phân cấp quản lý NSNN
• Phân cấp là gì?
• Trước tiên hãy xem xét trong gia đình của bạn,
ai sẽ là người thực hiện những công việc sau:
– Đi chợ, nấu ăn
– Rửa bát, quét nhà
– Tập thể dục
– Thanh toán hóa đơn
– Xây nhà
Trang 232.3 Phân cấp quản lý NSNN
• Phân cấp là gì?
• Ngay cả trong gia đình, công việc cũng được phân chia giữa các thành viên Không ai ôm đồm tất cả công việc từ lớn đến nhỏ Vì sao?
• Hãy nghĩ rộng hơn ở phạm vi quốc gia Quốc gia nào cũng được chia nhỏ thành các đơn vị nhỏ
hơn: tỉnh (bang), huyện (city), xã (hạt)
• Trung ương sẽ thực hiện mọi nhiệm vụ hay là
phân chia bớt cho địa phương?
Trang 242.3 Phân cấp quản lý NSNN
• Phân cấp là gì?
• Phân cấp là việc phân chia trách nhiệm, nghĩa
vụ giữa các cấp chính quyền Kèm theo trách nhiệm là các quyền hạn cũng được phân chia giữa các cấp chính quyền
Trang 26Phân cấp chi Ngân sách
• Thực tế là sự phân chia nhiệm vụ giữa các cấp chính quyền
• Sau đây là một số nhiệm vụ, các bạn hãy thảo luận và xếp vào cấp chính quyền phù hợp:
Trung
Trang 27Phân cấp chi Ngân sách
• Trang bị tàu ngầm cho quân đội
• Xây nhà văn hóa
• Chiếu sáng đô thị
• Xây đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai
• Trả lương cho công chức làm việc trong UBND
• Bê tông hóa đường giao thông nông thôn
• Xây trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT
Trang 28Phân cấp chi Ngân sách
- Mầm non, tiểu học, THCS, THPT
- Bê tông hóa đường nông thôn
- Trả lương cho công chức làm việc trong UBND
Trang 29Phân cấp chi Ngân sách
• Các nhiệm vụ lớn, có phạm vi ảnh hưởng rộng đến toàn quốc nên do TƯ đảm nhiệm Vd:
quốc phòng, an sinh xã hội
Trang 30Phân cấp chi Ngân sách Việt Nam
• Quy định về phân cấp chi NS ở Việt Nam gồm
3 nội dung:
– Phân chia về nhiệm vụ chi
– Phân chia thẩm quyền quyết định định mức phân bổ
– Phân chia thẩm quyền quyết định chế độ chi tiêu
Trang 31Phân chia nhiệm vụ chi
• Việt Nam quy định các nhiệm vụ chi sau:
– Các nhiệm vụ thường xuyên: duy trì bộ máy, thực hiện các chức năng nhiệm vụ cơ bản, liên tục
– Các nhiệm vụ đầu tư xây dựng
– Trả nợ, trả lãi
– Quỹ dự trữ
– Bổ sung cho ngân sách cấp dưới
• Các nhiệm vụ này được phân chia giữa các cấp như sau
Trang 32Phân cấp NS ở Việt Nam
• Phân cấp chi
• Các trách nhiệm này được phân chia như sau:
Thường
xuyên Chính phủ, Quốc hội, cơ quan TW UBND, HĐND, cơ quan địa phương
Đầu tư - Các dự án liên vùng, liên
khu vực
- Đầu tư vào các DN, tổ chức kinh tế của TW
- Các dự án do địa phương quản lý
- Đầu tư vào các DN, tổ chức kinh tế địa phương
Trả nợ, trả
lãi Các khoản do Chính phủ vay Các khoản do địa phương vay
Quỹ dự trữ Quỹ dự trữ TW Quỹ dự trữ địa phương
Bổ sung NS
cho cấp
dưới
Bổ sung cho Tỉnh Tỉnh bổ sung cho Huyện
Huyện bổ sung cho Xã
Trang 33Phân chia thẩm quyền quyết định
định mức phân bổ
• Để tính toán số tiền mỗi bộ, ngành, tỉnh,
huyện, xã, cơ quan, đơn vị được nhận người
ta sử dụng định mức phân bổ
• Ví dụ khi phân chia ngân sách để thực hiện
nhiệm vụ giáo dục người ta lấy số dân trong
độ tuổi đến trường của tỉnh nhân với định
mức/người sẽ ra số tiền tỉnh đó được cấp
Trang 34Phân chia thẩm quyền quyết định
Vùng cao – Hải đảo 2.775.520
(*) Định mức phân bổ chi sự nghiệp giáo dục: dân số trong độ tuổi đến trường từ 1 - 18 tuổi Đơn vị: đồng/người dân/năm
Trang 35Phân chia thẩm quyền quyết định
định mức phân bổ
• Ủy ban thường vụ QH quyết định định mức
phân bổ cho chi đầu tư và chi thường xuyên ở cấp trung ương
• HĐND tỉnh quyết định định mức phân bổ trong phạm vi địa phương (căn cứ theo định mức của trung ương)
• Một số địa phương đặc biệt như vùng núi, hải đảo thì HĐND tỉnh có thể ban hành một số định mức đặc thù
Trang 36Phân chia thẩm quyền quyết định
• Các hạn mức chi tiêu đó được gọi là chế độ
chi Chế độ chi sẽ do cơ quan nào quy định?
Trang 37Phân chia thẩm quyền quyết định
chế độ chi
• Thủ tướng hoặc Bộ Tài chính ban hành các chế
độ chi quan trọng như tiền lương, trợ cấp xã hội
• HĐND Tỉnh ban hành các chế độ chi khác
trong phạm vi địa phương (dựa theo khung
của Thủ tướng hoặc Bộ TC) Ví dụ: công tác
phí, hội nghị, tiếp khách v.v…
Trang 38Phân cấp thu NS
• Nguyên lý cơ bản về phân cấp thu chúng ta đã được học, thế trong thực tế phân cấp thu ở
Việt Nam thực hiện như thế nào?
– Ai được quyền thu khoản nào?
– Nếu được thu thì mức thu là bao nhiêu?
Trang 39Phân cấp thu Ngân sách
• Thuế xuất nhập khẩu
• Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
• Thuế thu nhập doanh nghiệp
• Thuế khai thác tài nguyên
• Thuế sử dụng đất nông nghiệp
• Viện trợ
• Cho đấu thầu ruộng, đất công
Trang 40Trung Ương Phân chia Địa Phương
nghiệp
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp
- Viện trợ
- Đấu thầu ruộng đất công
Trang 41Phân cấp thu Ngân sách
• Để tránh xảy ra sự bất công bằng giữa các địa phương thì Trung Ương sẽ hưởng những khoản thu mang tính đặc thù Vd: thuế XNK, thuế tài nguyên
• Những khoản thu địa phương nào cũng có thì chia thanh 2 loại:
– Số thu tương đối nhỏ thì cho địa phương hưởng
– Số thu lớn và quan trọng thì sẽ phân chia theo tỷ lệ
Trang 42Phân cấp thu NS ở Việt Nam
• Quy định cụ thể về phân cấp thu NS ở Việt Nam bao gồm:
– Phân chia nguồn thu
– Phân chia thẩm quyền quyết định thu
Trang 43Phân chia nguồn thu NS
• TW hưởng 100% các khoản thu quan trọng, gắn với chức năng quản lý KT-XH Vd: thuế XNK
• ĐP hưởng 100% các khoản thu gắn với chức năng quản lý KT-XH của ĐP VD: thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
• Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ căn cứ theo khả năng và nhu cầu của từng địa phương VD: vùng sâu vùng xa có thể được chia 100% còn Hà Nội chỉ được chia khoảng 20%
Trang 44Phân chia nguồn thu
- Thuế tài nguyên
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp
- Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
- Thuế môn bài Các khoản
phân chia - Thuế thu nhập: cá nhân, doanh nghiệp- Thuế tiêu dùng: GTGT, TTĐB
Trang 45Phân chia thẩm quyền quyết định
thu
• Quốc hội quyết định các khoản thuế
• Quốc hội quyết định các khoản phí, lệ phí quan trọng còn lại quy định khung
• HĐND Tỉnh quyết định một số khoản phí, lệ phí trong địa bàn căn cứ theo khung của Quốc hội
• Về tỷ lệ phân chia:
– Giữa TW với ĐP thì do Ủy ban thường vụ Quốc hội – Giữa Tỉnh với Huyện, Xã thuộc tỉnh thì do HĐND Tỉnh
Trang 46Phân chia thẩm quyền quyết định
Trang 47Điều hòa NS
• Để đảm bảo công bằng giữa các địa phương,
và hạn chế xung đột giữa chính sách quốc gia với chính sách địa phương
• Cơ chế điều hòa
– Cho các địa phương yếu được hưởng tỷ lệ phân chia cao hơn
– Cấp bổ sung từ NS cấp trên cho NS cấp dưới
Trang 48Điều hòa NS
• Tỷ lệ phân chia giữa TƯ với ĐP do Ủy ban
thường vụ Quốc hội quyết
• Bổ sung gồm: bổ sung cân đối và bổ sung có mục tiêu
• Bổ sung cân đối là gì?
• Bổ sung có mục tiêu là gì?
Trang 49Phân cấp NS ở Việt Nam
• Số bổ sung cân đối cho từng tỉnh do Quốc hội quyết
• Số bổ sung cân đối của NS cấp dưới do HĐND cấp trên quyết
• Chương trình mục tiêu của cấp nào thì do NS cấp đó chịu trách nhiệm cấp bổ sung có mục tiêu
Trang 50Phân cấp vay nợ ở Việt Nam
• Quy định về vay nợ ở Việt Nam gồm:
– Phân chia thẩm quyền quyết định vay nợ
– Quy định về giới hạn nợ
• Về thẩm quyền quyết định vay nợ:
– TW được vay từ nguồn trong nước và ngoài nước – Tỉnh được vay trong nước hoặc vay từ TW
– Huyện và Xã không được vay
Trang 51Phân cấp vay nợ ở Việt Nam
• Về giới hạn vay nợ:
• Giới hạn của TW là trần nợ công do Quốc hội quyết định, hiện tại đang là 60% so với GDP
• Ở địa phương thì chia thành nhiều mức:
– Hà Nội, TP HCM ≤ 60% thu NS theo phân cấp
– Địa phương khác có thu theo phân cấp lớn hơn chi
TX thì được ≤ 30% thu NS theo phân cấp
– Địa phương có thu theo phân cấp nhỏ hơn hoặc bằng chi TX thì được ≤ 20% thu NS theo phân cấp
Trang 52Phân cấp thẩm quyền quyết định NS
• Quốc hội quyết định NS chung của cả quốc
gia, gồm cả NSTW và NSĐP
• HĐND quyết định NS của địa phương
• Còn chi tiết về việc quyết định, quyết định khi nào, cơ quan nào quyết định thì liên quan đến quy trình ngân sách, xin mời các bạn theo dõi chi tiết ở phần tiếp theo