3.1 Khái niệm cân đối NSNN3.2 Khái niệm và cách tính bội chi NSNN3.3 Nguyên nhân gây ra bội chi3.4 Nguồn bù đắp bội chi3.5 Giải pháp tổ chức cân đối NSNNTrong quản lý NSNN cần xem xét mối quan hệ giữa thu NS và chi NSCân đối NSNN đề cập đến mối quan hệ cân bằng giữa thu NS và chi NSThế nào là cân bằng?
Trang 1Chương 3:
Tổ chức cân đối NSNN
Trang 2Nội dung
• 3.1 Khái niệm cân đối NSNN
• 3.2 Khái niệm và cách tính bội chi NSNN
• 3.3 Nguyên nhân gây ra bội chi
• 3.4 Nguồn bù đắp bội chi
• 3.5 Giải pháp tổ chức cân đối NSNN
Trang 33.1 Cân đối NSNN
• Trong quản lý NSNN cần xem xét mối quan hệ giữa thu NS và chi NS
• Cân đối NSNN đề cập đến mối quan hệ cân
bằng giữa thu NS và chi NS
• Thế nào là cân bằng?
Trang 43.1 Cân đối NSNN
• Mối quan hệ cân bằng nghĩa là:
– Tổng thu NS phải bằng tổng chi NS Nếu không
Trang 53.1 Cân đối NSNN
• Năm 2015, chính phủ Việt Nam dự tính thu
được 62.4 nghìn tỷ đồng từ dầu thô nhưng do giá dầu thế giới sụt giảm nên bị hụt thu
Trang 6• Thế còn cơ cấu chi như nào thì được gọi là hài hòa, phù hợp?
Trang 73.1 Cân đối NSNN
Trang 9• Ngoại trừ chi cho giáo dục, tỷ trọng chi NS cho các lĩnh vực y tế, an sinh xã hội, của Việt
Nam đều kém xa UK Vậy cơ cấu chi NS của
quốc gia nào hài hòa hơn?
• Cơ cấu chi được gọi là hài hòa khi nó phù hợp với điều kiện phát triển và mục tiêu chiến lược của quốc gia
Trang 103.1 Cân đối NSNN
• Tóm lại, cân đối NSNN đề cập đến mối quan
hệ cân bằng giữa thu NS và chi NS, trong đó:
– Tổng thu NS phải bằng tổng chi NS
– Cơ cấu thu, chi phải hài hòa và phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của quốc gia Cụ thể:
• Các khoản thu ổn định phải chiếm tỷ trọng lớn, các khoản thu không ổn định phải giảm dần tỷ trọng
• Các khoản chi phù hợp với mức độ phát triển, mục tiêu, năng lực của quốc gia
Trang 123.2 Bội chi NSNN
• Bội chi là số chênh lệch giữa chi NSNN và thu NSNN trong một năm (chi > thu)
• Bội chi được tính cho từng năm cụ thể và
thường thể hiện dưới dạng tỷ lệ %/GDP
• Khi nói bội chi NSNN Việt Nam năm 2011 là 3.14% thì bạn hiểu như thế nào?
Trang 13Cách tính bội chi
• Bội chi NSNN = Bội chi NSTW + Bội chi NSĐP
• Trong đó:
Bội chi NSTW = ∑ chi NSTW – ∑ thu NSTW
Bội chi NSĐP = ∑ bội chi NS cấp tỉnh
Bội chi NS 1 tỉnh = ∑ chi NS cấp tỉnh – ∑ thu NS cấp tỉnh
• Luật NSNN 2015 chỉ cho phép NS cấp tỉnh được bội chi
Trang 14– Các khoản thu nào thì đưa vào tính tổng thu NS
– Các khoản chi nào thì đưa vào tính tổng chi NS
• Có những dạng bài nào khi đi thi?
Trang 15Cách tính bội chi
• Trong thực tế, Việt Nam không tính trực tiếp bội chi NSNN mà sẽ tính lần lượt bội chi NSTW
và bội chi NSĐP rồi cộng lại với nhau
• Khi đi thi bài tập sẽ có các dạng sau:
– Tính bội chi NSTW
– Tính bội chi NSĐP hoặc NS cấp tỉnh
– Tính bội chi của cả NSTW và NSĐP
Trang 16Cách tính bội chi
• Tính tổng thu NSNN
• Các loại thuế, các loại lệ phí
• Các loại phí
• Các khoản viện trợ, biếu tặng
• Các khoản khác (bán/cho thuê tài sản, tiền
phạt,v.v…)
• Trong ví dụ sau, các khoản nào được đưa vào tính tổng thu NSTƯ?
Trang 17Cách tính bội chi
• Tính tổng thu NSTƯ
phí…)
phủ trong nước
phủ ra thị trường quốc tế
Trang 18Cách tính bội chi
• Tính tổng thu NSĐP/NS cấp tỉnh
• Cách tính tổng thu NSĐP (hoặc cấp tỉnh) cũng tương tự
• Hỏi tổng thu NSNN có bằng thu NSTW cộng thu NSĐP không?
• Thu NSĐP có bằng thu NS cấp tỉnh không?
• Hãy xem ví dụ sau, khoản nào được đưa vào tính tổng thu NS cấp tỉnh
Trang 19Cách tính bội chi
• Tính tổng thu NS cấp tỉnh
địa phương
vay lại''
Trang 20Cách tính bội chi
• Tính tổng thu NSĐP
Trang 21Cách tính bội chi
• Tính tổng chi NSNN
• Chi NSNN bao gồm các khoản chủ yếu sau:
– Chi thường xuyên
– Chi đầu tư phát triển
Trang 22Cách tính bội chi
• Tính tổng chi NSTƯ
có mục tiêu cho ngân sách địa phương
Trang 24Cách tính bội chi
• Tính tổng chi NS cấp tỉnh
có mục tiêu cho ngân sách cấp dưới.
Trang 25Cách tính bội chi
• Tính tổng chi NSĐP
có mục tiêu cho ngân sách địa phương
Trang 27Cách tính bội chi
• Tính bội chi NSTƯ
phân cấp không bao gồm thu viện trợ không hoàn lại
Chi thuộc nhiệm vụ của NSTW theo phân cấp
- Trong đó: Chính phủ vay về cho vay lại
Trang 28Cách tính bội chi
• Tính bội chi NSĐP
vay về cho vay lại''
Trang 30Cách tính bội chi
• Mức vay nợ có đủ bù đắp bội chi?
• Số tiền đi vay – các khoản vay về cho vay lại – các khoản trả nợ gốc ≥ số bội chi
• Mức dư nợ vay?
• Số nợ cũ + nợ mới – các khoản trả nợ
Trang 31Bài tập
• Làm bài tập trong tờ bài tập đã phát
Trang 33– Bội chi NSNN có nằm trong giới hạn cho phép ko?
– Mức vay nợ có đủ bù đắp bội chi NSTW?
– Mức dư nợ NSTW?
– Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính đã phù hợp chưa?
Trang 363.3 Nguyên nhân gây bội chi
• Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng hụt thu, hoặc tăng chi Người ta chia thành 2
Trang 373.3 Nguyên nhân gây bội chi
• Chu kỳ kinh tế ảnh hưởng như thế nào?
• Trong giai đoạn thịnh vượng bội chi thường giảm
Vì sao?
• Trong giai đoạn suy thoái bội chi thường tăng Vì sao?
• Bội chi gây ra do chu kỳ kinh tế gọi là bội chi chu kỳ
• Bội chi chu kỳ thường không phải vấn đề nghiêm trọng Vì sao?
Trang 383.3 Nguyên nhân gây bội chi
• Cơ cấu thu, chi ảnh hưởng như thế nào?
• Cơ cấu thu không hài hòa, phụ thuộc nhiều
vào các nguồn thu không ổn định
• Cơ cấu thu không bao quát hết các đối tượng
• Chính phủ theo đuổi các chính sách chi tiêu
tốn kém
• Đối tượng hưởng lợi từ các chính sách chi tiêu gia tăng
Trang 393.3 Nguyên nhân gây bội chi
• Cơ cấu thu, chi ảnh hưởng như thế nào?
• Thu NS của Saudi Arabia phụ thuộc chủ yếu
vào dầu mỏ Giá dầu sụt giảm làm tăng bội chi
NS của nước này
Trang 403.3 Nguyên nhân gây bội chi
• Cơ cấu thu, chi ảnh hưởng như thế nào?
• Uber là một công ty công nghệ có trụ sở đặt tại Hà Lan Uber cung cấp phần mềm quản lý giúp người có nhu cầu đi xe và người có xe có thể kết nối với nhau
• Tổng cục thuế VN ước tính doanh thu mỗi
ngày của Uber tại VN là 1 tỷ đồng, tuy nhiên
VN hiện chưa thu được thuế của Uber
Trang 413.3 Nguyên nhân gây bội chi
• Cơ cấu thu, chi ảnh hưởng như thế nào?
• Việc theo đuổi chiến tranh tại Iraq và Afganistan làm tiêu tốn của Chính phủ Mỹ khoảng 165 tỷ $ mỗi năm
• Khoảng 25 năm tới, số người trên 65 tuổi tại Mỹ sẽ tăng từ 13% lên 20% Điều này đồng nghĩa với các khoản chi trả lương hưu, chăm sóc sức khỏe cũng tăng lên
• Bội chi cơ cấu thường nghiêm trọng hơn bội chi chu
kỳ Vì sao?
Trang 423.3 Nguyên nhân gây bội chi
Trang 433.4 Nguồn bù đắp bội chi
• Khi thu NS không đủ bù đắp các khoản chi NS, Chính phủ sẽ phải đi tìm kiếm các khoản thu khác để bù vào phần thiếu hụt
• Có những nguồn bù đắp bội chi nào?
Trang 443.4 Nguồn bù đắp bội chi
• Khi xảy ra bội chi, Chính phủ có thể bù đắp bằng một số nguồn sau:
– Sử dụng dự trữ
– Vay nợ trong nước
– Vay nợ nước ngoài
– Bán/cho thuê tài sản
– Phát hành tiền
Trang 453.4 Nguồn bù đắp bội chi
Trang 463.4 Nguồn bù đắp bội chi
• Vay nợ trong nước
• Thông qua phát hành các công cụ vay nợ trong nước
• Ưu điểm: dễ triển khai, không lo ảnh hưởng của nước ngoài, không giảm dự trữ ngoại hối
• Nhược điểm: có thể gây ra lạm phát trong dài hạn, nếu chính phủ đi vay nhiều sẽ ảnh hưởng đến khả năng vay vốn của tư nhân (hiệu ứng lấn át)
Trang 473.4 Nguồn bù đắp bội chi
• Vay nợ nước ngoài
• Vay từ các quốc gia khác, hoặc các định chế tài chính như IMF, Worldbank
• Ưu điểm: không trực tiếp gây lạm phát, bổ
sung nguồn vốn
• Nhược điểm: ràng buộc về chính trị, kinh tế, quân sự,…
Trang 483.4 Nguồn bù đắp bội chi
• Bán/cho thuê tài sản quốc gia
• Chính phủ có quyền sở hữu với các loại tài sản như: đất, mặt nước, vùng trời, các công trình
do Chính phủ đầu tư xây dựng
• Ví dụ: Năm 2015, chính phủ Hy lạp đã bán
cảng biển Pyraeus cho công ty vận tải biển
Cosco của Trung Quốc để lấy tiền trả nợ
Trang 493.4 Nguồn bù đắp bội chi
• Phát hành tiền
• Đây là một phương pháp đã từng được sử
dụng phổ biến để giải quyết nhu cầu chi tiêu cho Chính phủ
• Phương pháp này có thể dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng nên hiện nay Chính phủ Việt
Nam không coi phát hành tiền là nguồn bù
đắp bội chi
Trang 503.4 Nguồn bù đắp bội chi
• Phát hành tiền
Trang 513.5 Tổ chức cân đối NSNN
• Quy trình quản lý NS gồm 3 bước:
– Chuẩn bị và phê duyệt dự toán
– Chấp hành dự toán
– Kiểm toán và quyết toán
• Tổ chức cân đối NSNN nghĩa là trong mỗi bước của quy trình quản lý NSNN cần làm những
việc gì để đảm bảo mối quan hệ cân bằng giữa thu và chi NSNN
Trang 523.5 Tổ chức cân đối NSNN
• Bước 1: Chuẩn bị và quyết định dự toán
– Tổng hợp đầy đủ các khoản thu, chi
– Dự báo thu, chi chính xác
– Bố trí dự phòng NS từ 2-4% tổng chi NS mỗi cấp Dự phòng NS sẽ được sử dụng cho các nhu cầu chi tiêu bất thường Thẩm quyền quyết định sử dụng dự
phòng NS là của Chính phủ (ở TƯ) và UBND (ở ĐP) – Quá trình thẩm định, thẩm tra dự toán phải được tiến hành cẩn thận, chi tiết
Trang 54Tổ chức cân đối NSNN
• Bước 2: Chấp hành dự toán
– KBNN đảm bảo ngân quỹ đủ đáp ứng các nhu cầu chi trả
– Kiểm soát chi đúng quy trình, thủ tục
– Nếu phát sinh khoản chi mới mà dự phòng không
đủ đáp ứng thì phải sắp xếp lại các khoản chi để có nguồn đáp ứng
– Nếu số thu bị sụt giảm nhiều so với dự toán thì có thể phải điều chỉnh dự toán
Trang 55Tóm tắt
• 3.1 Khái niệm cân đối NSNN
• 3.2 Khái niệm và cách tính bội chi NSNN
• 3.3 Nguyên nhân gây ra bội chi
• 3.4 Nguồn bù đắp bội chi
• 3.5 Giải pháp tổ chức cân đối NSNN
Trang 56Kiểm tra
• Câu 1: Trình bày cơ cấu tổ chức và chức năng của cơ quan quản lý thuế
• Câu 2: Xác định mức bội chi Ngân sách Nhà
nước năm N và mức dư nợ NSTW theo số liệu trong bảng sau Biết
– GDP năm N là 12000
– Dư nợ lũy kế hết năm N-1 là 6000
Trang 57- Thu theo phân cấp
- Thu bổ sung từ trung ương
- Phát hành trái phiếu
- Thu khác
1500 500 200 5
- Chi các nhiệm vụ thường xuyên
- Chi đầu tư xây dựng tại địa phương
- Trả lãi vay
1200 1000 5