Hình thức tiến hành

Một phần của tài liệu Bài giảng marketing quốc tế 3 (Trang 30 - 39)

- Mởchi nhánh bán hàng của mìnhở nước ngoài, - Xuất khẩu từ nước thứba

- Xuất khẩu từcông ty liên doanh - Lậpđại diện bán hàngở nước ngoài - Tiến hành qua Hiệp hội xuất khẩu…

Xuất khẩu gián tiếp 2 Thị trường thế giới Cty quản lý xuất khẩu Khách hàng ngoại kiều Nhàủy thác xuất khẩu Môi giới xuất khẩu Hãng buôn xuất khẩu a. Trường hợp áp dụng

- Chưacó đủ thông tin cần thiết về thị trườngnước ngoài.

- Lầnđầu tiếp cận, thâm nhập thị trường - Quy mô kinh doanh còn nhỏ

- Các nguồn lực có hạn, chưathể dàn trải các hoạt độngở nước ngoài.

- Cạnh tranh gay gắt, thị trường quá phức tạp, rủi ro cao.

- Rào cảnthươngmại từphía Nhànước.

b. Hình thức tiến hành

- Thông qua công ty thương mại xuất khẩu hay nhà xuất khẩu chuyên doanh,

- Qua tổchức mua gom hàng và xuất khẩu, - Qua một hãng khác xuất khẩu theo kênh Marketing riêng của họ.

BB B Thâm nhập thị trường thếgiới từsản xuấtở nước ngoài Doanh nghiệp xuất khẩu Nhượng bản quyền Sx theo hợp đồng Hoạt động lắp ráp Hợpđồng quản trị Liên doanh Đầutư trực tiếp

Làphươngthứcđiều hành của doanh nghiệp có bản quyền (Licensor) với doanh nghiệp khác (licensee)

a. Nhượng bản quyền (licensing)

Cácphươngthức sản xuất Các bằng sáng chế

Bí quyết công nghệ

Nhãn hiệu Tác quyền

Chuyển giao công nghệ

Trợgiúp kỹthuật Một vài kỹ năngkhác

Tiền vềbản quyền

Ưu điểm:

- Licensor thâm nhập với mức rủi ro thấp

- Licensee sử dụng công nghệ tiên tiến hoặc nhãn hiệu nổi tiếng  sản phẩm có chất lượng cao để tiêu thụtrongnước và xuất khẩu.

Nhượcđiểm:

- Licensor ít kiểm soátđược Licensee.

- Khi hợpđồng chấm dứt, Licensor có thể đã tạo ra đối thủcạnh tranh.

Là sựhợp tác hoặc chếtạo hoặc lắp ráp sản phẩm do nhà sản xuất gia côngởthị trườngnước ngoài

b. Sản xuất theo hợpđồng Thị trường nước ngoài Nhà sản xuất Doanh nghiệp khách hàng sản xuất/lắp ráp Hợpđồng Ưu điểm:

- Thâm nhập thị trường thếgiới rủi ro íthơn. - Khai thác mạnh sản phẩm mớiởthị trường mới. - Tránh những vấn đề: vốn đầu tư, lao động, hàng rào thuếquan và phi thuếquan.

- Tạo sự ảnhhưởng của nhãn hiệu tại thị trường mới. - Giá thành sản phẩm có thể hạ nếu giá nhân công, giá nguyên vật liệu tạinơisản xuất thấp.

Nhượcđiểm:

- Ít kiểm soát quy trình sản xuấtở nước ngoài. - Khi hợpđồng chấm dứt, doanh nghiệp có thểtạo ra một nhà cạnh tranh mới với chính mình.

- Sự kết hợp giữa xuất khẩu và sản xuất ở nước ngoài

thuận lợi trong sản xuấtở nước ngoài.

- Xuất khẩu linh kiện rờilắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh. tiết kiệm chi phí vềchuyên chởvà bảo hiểm; tận dụng với tiềnluơngthấp giảm chi phí sản xuất, hạgiá thành sản phẩm. c. Hoạt động lắp ráp

- Cung cấp bí quyết quản trịcho công tynước ngoài dưới dạng xuất khẩu dịch vụquản trị.

- Là hình thức tham gia thị trường thế giới với mức rủi ro thấp và giúp công ty tạo ra lợi tức ngay.

d. Hợpđồng quản trị: Thị trường nước ngoài Nhà sản xuất Khách hàng quản trị Bí quyết

- Hai hoặc nhiều bên có chung quyền sở hữu, quản lý, điều hành và quyền lợi vềtài sản.

-Ưu điểm: kết hợp thế mạnh về kỹ thuật, vốn và điều hành

- Hạn chế: có các quan điểm khác nhau vềsản xuất kinh doanh, chiếnlược phát triển ...

e. Liên doanh Công ty liên doanh Nước ngoài Nội địa

- Lậpcơsởsản xuấtở nước ngoài.

-Ưu điểm: tiết kiệm chi phí vận chuyển, tạo sản phẩm thích hợp với thị trườngnước ngoài, kiểm soát hoàn toàn sản xuất kinh doanh ...

- Hạn chế: rủi ro lớn f. Ðầutưtrực tiếp Thị trường nước ngoài Nhà sản xuất Người tiêu dùng Dịch vụ Sản phẩm Ưu điểm: · Tận dụng thế mạnh của nước sở tại để giảm giá thành sản phẩm.

· Khắc phục hàng rào thuếquan và phi quan thuế. · Sửdụngđược thị trườngnước sởtại (chủnhà) · Chuyển giao được công nghệ, kỹthuật sang những quốc gia chậm phát triển.

Kết luận vềchiếnlược thâm nhập thị trường thếgiới từsản xuấtở nước ngoài :

Nhượcđiểm:

· Nếu có sựbấtổn vềkinh tếvà chính trị ở nước sở tại, nhàđầutưcó thểbịrủi ro.

· Phải có vốn lớn và khả năngcạnh tranh cao. · Phải nghiên cứu kỹthị trường mới củanước sởtại.

CC C Chiếnlược thâm nhập thị trường thế

giới tại khuthươngmại tựdo

(Special Economic Zone)

Là một khu vực địa lý có kích thước vừađủtrongđấtnước, tại đó áp dụng những ưu tiên về nhiều chính sách (thuế, hạn nghạch, chính sách tựchủ...) đặt ởvịtrí thuận lợi cho giao thông, địa hình, nguồn nhân lực

Đặc khu kinh tế

(Export Processing Zone)

Là khu công nghiệp đặc biệt dành sản xuất, chế biến sản phẩm xuất khẩu hoặc các dịch vụliên quan XNK, với ưu đãi về thuế hay giá thuê mướn mặt bằng, thuế thu nhập, các thủtục hành chính. Khu chếxuất

(Free Trade Zone)

Là khu vực hoặc một vùng được xác định trước đãđược thông báo hoặc bảo hộ của chính phủvềnhiều lĩnh vực Khuthươngmại tựdo

- Tận dụng lợi thế: miễn giảm các loại thuế, chi phí thuêmướn nhà cửa, nhân công thấp.

- Trong khi tìm thị trường, có thểgửi hàng hóa vào khu thương mại tự do để giữlại sơchế hoặcđóng gói lại trong một thời gian nhấtđịnh mà không phải làm thủtục hải quan hoặcđóng thuếnhập khẩu.

Ý nghĩa

Ưu điểm:

· Tận dụng một sốchế độ ưu đãi vềthuế, giá nhân công, laođộng

· Thuận lợi cho các hoạtđộng tạm nhập tái xuất gia công chếbiến do thủtục xuất nhập khẩu dễdàng. · Dễ dàng đưacông nghệ và thiết bị mới vào hoạt động.

· Thuận lợi trong việc tổ chức hội chợ triển lãm, hội nghịkhách hàng.

Nhượcđiểm:

· Doanh nghiệp phải có vốn và khả năng cạnh tranh cao để đầu tư vào khu chế xuất, đặc khu kinh tế.

· Cần tìm kiếm thị trường tiêu thụ tại quốc gia chủ nhà và tái xuất ra quốc gia thứba.

Các hình thức xuất khẩu tại Việt Nam

Ủy thác xuất nhập khẩu

Muađứt, bánđoạn chođơnvịkinh doanh xuất nhập khẩu

Liên doanh , liên kết với cácđơnvị trực tiếp xuất nhập khẩu

Tổchức xuất nhập khẩu trực tiếp

Tình huống

Nắm bắt nhữngcơhội trên thị trường quốc tế:

Trường hợp của Công tyĐồgỗOld Hickory Bối cảnh 4 1990 4 4 1990 1990 Mỹvà Nhật ký sáng kiến vềRào cản Kỹthuật  tìm cách dỡ bỏ hàng rào phi thuế đối với quan hệ thươngmại song phương.

giúpđẩy mạnh bán hàng của Mỹsang Nhật Bản. - Nhật và Mỹ đặt vào tầm ngắm 4 ngành có sản phẩm có tiềmnăngtiêu thụtại thị trường Nhật Bản

Công ty

- Sản xuấtđồgỗ: bàn, ghế, khunggiường và những vật dụng khác với gỗ mại châu uốn để tạo ra một khung cảnh hấp dẫnnhưngvững chãi.

 kiểu dáng mộc mạc, rất thô và sử dụng cho nhiều thếhệ được dùng trong các nhà nghỉtại công viên quốc gia Cuối thập kỷ 80 Tháng 1 1990 Hè 1990 Dây chuyền sản xuất lạc hậu Kiểu dáng không hợp thời.

- Craig Campbell và một số đối tácđã mua Old Hickory  phát triển dây chuyềnđồgỗmới

Một phần của tài liệu Bài giảng marketing quốc tế 3 (Trang 30 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)