1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Chuong 3: RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỜI

50 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 542,95 KB

Nội dung

3.1. Khái niệm rủi ro và tỷ suất sinh lời3.2. Đánh giá mức độ rủi ro3.3. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời đòi hỏi3.1.1. Tỷ suất sinh lời từ đầu tư vốn3.1.2. Rủi ro và các loại rủi ro3.1.3. Khuynh hướng né tránh rủi ro và TSSL đòi hỏi

Trang 2

HỌC LIỆU MÔN HỌC

1.Giáo trình TCDN TS Bùi Văn Vần và TS Vũ Văn Ninh chủ

biên.

2.Hệ thống câu hỏi và Bài tập Tài chính doanh nghiệp xuất bản

năm 2014, TS Bùi Văn Vần và TS Đoàn Hương Quỳnh chủ biên.

3 Quản trị tài chính - GS.TS.Nguyễn Thị Cành chủ biên dịch

Trang 4

3.1 Khái niệm rủi ro và tỷ suất sinh lời

3.1.1 Tỷ suất sinh lời từ đầu tư vốn

3.1.2 Rủi ro và các loại rủi ro

3.1.3 Khuynh hướng né tránh rủi ro và TSSL đòi hỏi

Trang 5

3.1.1 Tỷ suất sinh lời từ đầu tư vốn

- Tỷ suất sinh lời: Là lợi nhuận có được từ 1 đồng vốn đầu tư,

thường được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm giữa mức lợi

nhuận thu được và giá trị khoản đầu tư bỏ ra.

Trang 6

3.1.1 Tỷ suất sinh lời từ đầu tư vốn

- Tỷ suất sinh lời kỳ vọng khi đầu tư vào cổ phiếu:

0

1 0

0 1

P

P

P P

D P

P P

D

Trang 7

3.1.2 Rủi ro và các loại rủi ro

- Thuật ngữ rủi ro được sử dụng với nghĩa như là sự không chắc ở thời điểm hiện tại về kết quả sẽ đạt được trong tương lai.

- Trên góc độ hoạt động KD và đầu tư:

ro lớn hơn

Trang 8

3.1.2 Rủi ro và các loại rủi ro

Các loại rủi ro :

Rủi ro của một CK

Trang 9

Rủi ro hệ thống

- Loại rủi ro khi xảy ra sẽ ảnh hưởng đến tất cả các chứng khoán và tác động chung đến tất cả các doanh nghiệp, các ngành => Không thể loại trừ bằng cách đa dạng hoá

- Nguyên nhân:

Trang 11

Rủi ro phi hệ thống

- Rủi ro khi xảy ra chỉ ảnh hưởng đến một công ty hay một ngành kinh doanh nào đó => Có thể loại trừ hoàn toàn bằng cách đa dạng hoá

Trang 12

3.1.3 Khuynh hướng né tránh rủi ro và TSSL đòi hỏi

- Thông thường các khoản đầu tư có rủi ro cao sẽ dẫn đến tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư cũng cao.

- Việc đòi hỏi tỷ suất sinh lời cao cho các khoản đầu tư có rủi ro cao như là phần thưởng cho nhà đầu tư khi chấp nhận một sự mạo hiểm hơn.

- TSSL đòi hỏi đối với khoản đầu tư = TSSL phi rủi ro + Mức bù rủi ro

Trang 13

3.2 Đánh giá mức độ rủi ro

3.2.1 Đánh giá mức độ rủi ro của một khoản đầu tư

3.2.2 Đánh giá mức độ rủi ro của một danh mục đầu tư

Trang 14

3.2.1 Đánh giá mức độ rủi ro của một khoản đầu tư

- Rủi ro trong đầu tư có liên quan đến độ sai lệch của tỷ suất sinh lời thực tế so với tỷ suất sinh lời kỳ vọng

=> Rủi ro được xem xét thông qua việc theo dõi phân bố xác suất của tỷ suất sinh lời

Trang 15

3.2.1.1 Phân phối xác suất

Phân phối xác suất:

=> Xem xét phân phối xác suất của TSSL của hai khoản ĐT A và

B ứng với các tình trạng của nền kinh tế:

Tình trạng của nền kinh tế Xác suất Khoản ĐT ATỷ suất sinh lờiKhoản ĐT B

Trang 16

3.2.1.1 Phân phối xác suất

XS

TSSL(%)

Trang 17

3.2.1.2 Đánh giá rủi ro của từng khoản đầu tư cá biệt

Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của khoản ĐT:

ir p

% 17 2

, 0

% 15 6

, 0

% 13 2

% 23 2

, 0

% 15 6

, 0

% 7

2 ,

Trang 18

Phương sai của tỷ suất sinh lời:

2 i

Trang 19

Độ lệch chuẩn : là căn bậc hai của phương sai

2 i

Trang 20

Phương sai và độ lệch chuẩn của khoản đầu tư A

2) ( r r

pi i

3.2.1.2 Đánh giá rủi ro của từng khoản đầu tư cá biệt

Trang 21

Phương sai và độ lệch chuẩn của khoản đầu tư B:

TSSL(ri) (%)

Độ lệch Bình phương độ lệch Xác suất

(pi) 7

15 23

Cộng

) ( rir ( rir )2

2) ( r r

pi i

3.2.1.2 Đánh giá rủi ro của từng khoản đầu tư cá biệt

Trang 22

Hệ số biến thiên : Được dùng để đánh giá mức độ rủi ro của các khoản đầu tư có tỷ suất sinh lời kỳ vọng khác nhau

r

3.2.1.2 Đánh giá rủi ro của từng khoản đầu tư cá biệt

Trang 23

3.2.2 Đánh giá rủi ro của một danh mục đầu tư

3.2.2.1 Danh mục đầu tư và tỷ suất sinh lời kỳ vọng của DMĐT 3.2.2.2 Đánh giá rủi ro của một danh mục đầu tư

Trang 24

3.2.2.1 Danh mục đầu tư và TSSL kỳ vọng

Danh mục đầu tư: là sự kết hợp của hai hay nhiều chứng khoán

hoặc tài sản trong đầu tư.

Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của DMĐT:

i

n i

Trang 25

- Dùng thước đo phương sai hoặc độ lệch chuẩn

- Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư phụ thuộc số lượng các khoản đầu tư và tỷ trọng vốn ĐT của từng khoản ĐT trong danh mục, ngoài ra còn phụ thuộc yếu tố hiệp phương sai (covariance).

3.2.2 Đánh giá rủi ro của một danh mục đầu tư

Trang 26

- Hiệp phương sai – Covariance (COV): Phản ánh chiều hướng và mức độ quan hệ phụ thuộc của hai biến số trong sự đồng biến

- Hiệp phương sai của tỷ suất sinh lời của hai khoản đầu tư j,k:

) ).(

.(

) ,

(

1

k k

i j

j i

n i

i r r r r P

k j

Trang 27

- Tương quan giữa hai khoản đầu tư bất kỳ (j,k) trong danh mục đầu tư cũng có thể diễn giải qua hệ số tương quan (P j,k )

- Nếu j = k thì hệ số tương quan P j,k = 1

k j

k j

k j

COV P

) ,

(

, 

3.2.2 Đánh giá rủi ro của một danh mục đầu tư

Trang 28

Danh mục đầu tư với hai khoản đầu tư j và k:

- Tỷ suất SL kỳ vọng của danh mục:

- Phương sai của TSSL của DM:

k k j

j

r  

) , (

2

.

2 2

k j COV W

W W

Trang 29

Danh mục đầu tư với hai khoản đầu tư j và k:

- Độ lệch chuẩn:

) , (

2

.

2

k j COV W

W W

k j

k j

k j

k k

j j

Trang 30

3.2.2.2 Đánh giá rủi ro của một danh mục đầu tư

Hệ số tương quan (P j,k ): Phản ánh chiều hướng biến động của tỷ suất sinh lời của 2 chứng khoán trong sự đồng biến

Nếu tỷ suất sinh lời của 2 chứng khoán biến động:

- Cùng chiều =>

- Ngược chiều =>

- Độc lập =>

Trang 31

Hệ số tương quan (P j,k ): có giá trị thay đổi từ -1 đến +1

-1 ≤ P j,k ≤ +1

* Ý nghĩa của hệ số tương quan?

3.2.2.2 Đánh giá rủi ro của một danh mục đầu tư

Trang 32

Trường hợp tổng quát, một danh mục gồm nhiều khoản đầu

tư (chứng khoán) => Độ lệch chuẩn của DMĐT:

) , (

.

1 1

2

k j COV W

W j k

m j

m k

k j k j

m j

m k

Trang 33

3.3 Mối quan hệ giữa rủi ro và TSSL đòi hỏi

3.3.1 Rủi ro hệ thống và hệ số beta

3.3.2 Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời đòi hỏi

Trang 34

3.3.1 Rủi ro hệ thống và hệ số beta

Các nhà đầu tư thường thực hiện đa dạng hóa DMĐT nhằm giảm thiểu rủi ro

Đa dạng hóa danh mục đầu tư chỉ có thể loại trừ được các rủi

ro phi hệ thống của chứng khoán nhưng không loại trừ được rủi ro thị trường.

Trang 35

Đa dạng hóa danh mục ĐT nhằm giảm rủi ro

.

Rủi ro hệ thống

Rủi ro phi hệ thống Tổng

Rủi ro

Độ lệch chuẩn của danh mục

5 10 15 Số lượng CK trong danh mục (n) 1

Trang 36

3.3.1 Rủi ro hệ thống và hệ số beta

Khi một danh mục đầu tư đa dạng hoá tốt (rủi ro phi hệ thống coi như đã được loại trừ hết) => rủi ro danh mục sẽ phụ thuộc vào rủi ro hệ thống (rủi ro thị trường) của các chứng khoán trong danh mục.

Để có thể đo lường mức rủi ro hệ thống của một chứng khoán trong danh mục đầu tư lớn đã được đa dạng hóa tốt, người ta

dùng hệ số beta (β))

Trang 37

3.3.1 Rủi ro hệ thống và hệ số beta

Hệ số beta (β)) : được định nghĩa như là hệ số đo lường mức độ

biến động tỷ suất sinh lời của cổ phiếu cá biệt so với mức độ biến động tỷ suất sinh lời danh mục cổ phiếu thị trường

 

2

,cov

m i

m i

 

Trang 38

3.3.1 Rủi ro hệ thống và hệ số beta

Hệ số β cho phép biết được chứng khoán là có nhiều rủi ro và nhạy hay ngược lại chắc chắn và ổn định.

Cổ phiếu có:

β >1 : Cổ phiếu nhạy hơn, rủi ro hơn thị trường;

β = 1 : Cổ phiếu thay đổi theo thị trường;

β < 1 : Cổ phiếu kém nhạy hơn, ít rủi ro hơn thị trường.

Trang 39

i i

1

Trang 40

3.3.2 Mối quan hệ giữa rủi ro và TSSL đòi hỏi

Þ Tỷ suất sinh lời mà nhà đầu tư đòi hỏi là tỷ suất sinh lời cần

thiết tối thiểu phải đạt được khi thực hiện đầu tư sao cho có thể

bù đắp được rủi ro có thể gặp phải trong đầu tư.

Þ Tỷ suất sinh lời đòi hỏi của một khoản ĐT (CK) có quan hệ

đồng biến với rủi ro của CK đó

Trang 41

TSSL đòi hỏi

đối với cổ phiếu i

TSSL phi rủi ro

RR thanh khoản

Rủi ro

vỡ nợ

Rủi ro thuế suất

TSSL bù cho rủi ro của cổ phiếu => Mức bù rủi ro của cổ phiếu:

3.3.2 Mối quan hệ giữa rủi ro và TSSL đòi hỏi

Trang 42

Với giả định thị trường tài chính hiệu quả và danh mục đầu tư được đa dạng hoá tốt (rủi ro phi hệ thống không đáng kể, chỉ còn rủi ro hệ thống ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của cổ

phiếu)

Mức bù rủi ro

của cổ phiếu i

Mức bù rủi ro của thị trường

Tỷ lệ mức độ RR của cổ phiếu i so với RR của TT

Mức bù rủi ro

của cổ phiếu i

Mức bù rủi ro của thị trường Hệ số

Trang 43

=> TSSL đòi hỏi đối với cổ phiếu i:

Mức bù rủi ro của cổ phiếu i

3.3.2 Mối quan hệ giữa rủi ro và TSSL đòi hỏi

Trang 44

Mô hình định giá tài sản vốn

(The Capital Asset Pricing Model - CAPM)

- Do ba nhà kinh tế William Sharpe, John Lintnets và Jack Treynor phát triển từ những năm 1960

=> Mô hình mô tả mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời đòi

hỏi

- Trong mô hình này, tỷ suất sinh lời đòi hỏi khi đầu tư vào CK

bằng tỷ suất sinh lời phi rủi ro cộng với một khoản bù đắp rủi ro dựa trên cơ sở rủi ro toàn hệ thống của chứng khoán đó Còn rủi

ro không hệ thống không được xem xét trong mô hình này, do nhà đầu tư có thể xây dựng danh mục đầu tư đa dạng hoá để loại

bỏ rủi ro không hệ thống

Trang 45

Mô hình định giá tài sản vốn

(The Capital Asset Pricing Model - CAPM)

* Những giả định của mô hình CAPM :

- Các nhà ĐT nắm giữ danh mục chứng khoán đã được đa dạng hóa hoàn toàn

- Thị trường vốn là thị trường hiệu quả và hoàn hảo

- Không có thuế, không có lạm phát hay bất kỳ thay đổi nào

trong lãi suất

- Nhà đầu tư kỳ vọng nắm giữ chứng khoán trong thời kỳ 1 năm

và có hai cơ hội đầu tư: đầu tư vào CK phi rủi ro và đầu tư vào danh mục cổ phiếu thường trên thị trưòng

Trang 46

Mô hình định giá tài sản vốn

(The Capital Asset Pricing Model - CAPM)

* Những giả định của mô hình CAPM :

- Các nhà ĐT có thể vay nợ hoặc cho vay với lãi suất phi rủi ro

và lãi suất này liên tục không thay đổi theo thời gian.

- Tất cả các nhà ĐT là những người ngại rủi ro

- Tất cả các nhà ĐT đều có mong đợi giống nhau về tỷ suất sinh lời mong đợi, phương sai và hiệp phương sai.

Trang 47

Mô hình định giá tài sản vốn

(The Capital Asset Pricing Model - CAPM)

Công thức

R i = R f + (R m – R f )*β i

Trong đó:

βi bằng 0; bằng 1; lớn hơn 1 hoặc nhỏ hơn 1 tuỳ vào mức độ rủi ro

của tài sản i so với rủi ro của danh mục thị trường

- Nếu β i = 0  R i = R f =>

- Nếu β i = 1  R i = R m =>

Trang 48

- Vì R m > R f => R m – R f >0

Þ Tỷ suất sinh lời đòi hỏi (R i ) của chứng khoán có tương quan xác định (thuận) với hệ số β của chứng khoán

=> Nếu chứng khoán có hệ số β) càng cao (rủi ro nhiều hơn) thì nhà

đầu tư sẽ yêu cầu tỷ suất sinh lời của chứng khoán phải cao hơn.

3.3.2 Mối quan hệ giữa rủi ro và TSSL đòi hỏi

Trang 49

* Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lời đòi hỏi của chứng khoán và

hệ số beta của chứng khoán thể hiện trên đường thị trường

chứng khoán (Security market line – SML)

(Đường thẳng bắt đầu từ R f và tăng lên R m khi β =1).

3.3.2 Mối quan hệ giữa rủi ro và TSSL đòi hỏi

Trang 50

Đường TTCK (SML)

M

TSSL phi rủi r o

Phần

bù rủi

ro T.T

Phầnbù Rủi ro của CK i

Đường thị trường chứng

khoán (SML): biểu diễn mối

quan hệ giữa TSSL đòi hỏi của

CK và hệ số β) của CK

3.3.2 Mối quan hệ giữa rủi ro và TSSL đòi hỏi

Ngày đăng: 11/11/2017, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w