1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

CHƯƠNG 7 TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY LÊN RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI

58 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

CHƯƠNG 7 TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY LÊN RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI

Trang 1

CHƯƠNG 7

TÁC ĐỘNG ĐÒN BẨY LÊN RỦI RO

VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

Nhóm 11

Trang 2

4 ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH VÀ TÁC ĐỘNG LÊN RỦI RO TÀI CHÍNH

5 ĐÒN BẨY TỔNG HỢP VÀ TÁC ĐỘNG LÊN RỦI RO

Trang 3

1 Một số khái niệm

Đòn bẩy: liên quan đến việc sử dụng chi phí hoạt động cố định hay các chi phí tài chính cố định

Rủi ro kinh doanh: tính không chắn chắn của EBIT do tính không chắn

chắn của doanh thu và việc sử dụng đòn bẩy kinh doanh

Độ nghiêng của Đòn bẩy kinh doanh (DOL): % thay đổi của EBIT/ % thay đổi của doanh thu

Rủi ro tài chính: khả năng tăng thêm (hoặc giảm đi) của EPS do việc sử dụng nguồn vốn có chi phí tài chính cố định

Độ nghiêng của Đòn bẩy tài chính (DFL): % thay đổi của EPS/ % thay đổi của EBIT

Phân tích hòa vốn: nghiên cứu về mối liên hệ giữa doanh thu, định phí, biến phí và EBIT tại nhiều mức sản lượng khác nhau

Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp: % thay đổi của EPS/ % thay đổi của doanh thu

Trang 4

1 Phân tích hòa vốn

Định nghĩa: là một kỹ thuật phân tích mối quan hệ giữa doanh thu,

các định phí, biến phí và EBIT tại các mức sản lượng khác nhau

Công dụng:

 Dự báo khả năng sinh lời

 Phân tích các yếu tố (giá bán, định phí, biến phí, ) ảnh hưởng đến EBIT

 Phân tích tác động của các định phí thay thế (chủ yếu chi phí thiết

bị cho biến phí (chủ yếu nhân công) trong quá trình sản xuất

 Phân tích các tác động xảy ra trong trường hợp cắt giảm định phí

Giả định khi phân tích hòa vốn:

Có nhiều giả định khác nhau, nhưng giả định đặc trưng nhất là giá bán và

biến phí một đơn vị sản phẩn không đổi

Trang 5

1.1 Phân tích hòa vốn theo đại

Qo = F

P - V

Trang 6

1.2 Phân tích hòa vốn theo

Trang 7

1.2 Phân tích hòa vốn theo

Trang 8

∑ V S

1 -

F + Lợi nhuận mục tiêu

P - V

Smục tiêu = (P – V) lãi gộp

Trang 9

1.4 Ví dụ phân tích hòa

vốn

Phân tích hòa vốn của công ty AMC cho năm kết thúc vào ngày 31/12/2014 Giả sử Công

ty chỉ sản xuất một sản phẩm P= 250$/(đv SP) S= 5 triệu $/năm ∑V= 3 triệu $ F= 1 triệu $

Trang 10

1.4 Ví dụ phân tích hòa

vốn

Phương pháp đồ thị

0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 18,000 20,000 0

1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000

6,000,000

S T C

Sản lượng Q (sản phẩm)

Doanh thu, chi phí ($)

2,500,000

Hệ số góc P=250$/đv

Hệ số góc V=150$/đv Điểm hòa vốn

F

Trang 11

1.5 Phân tích HV - xem xét sự thay đổi các biến số

(1)Thay đổi giá bán.

(2)Thay đổi định phí cho biến phí

Q’o = 1.000.000$

275$ - 250$ = 8.000 (đv SP)

Trang 12

1.5 Phân tích HV - xem xét sự thay đổi các biến số

Thay đổi giá bán P

2,500,000

Hệ số góc P’=270$/đv

Điểm hòa vốn mới

F

2,200,000

Hệ số góc P=250$/đv

S’

0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 18,000 20,000 0

1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000

6,000,000

S

T C

Sản lượng Q (sản phẩm) Doanh thu, chi phí ($)

Trang 13

1.5 Phân tích HV - xem xét sự thay đổi các biến số

Thay đổi định phí cho biến phíVì mức lương công nhân tăng theo thời gian,

nhiều DN tìm cách giảm chi phí hoạt động bằng tự động hóa Trên thực tế là thay thế công nhân (biến phí) bằng các thiết bị vốn có định giáAMC xác định

có thể giảm chi phí lao động 25$/đv bằng cách mua thêm thiết bị trị giá 1 triệu

$.Thiết bị mới này được k/hao 10 năm theo phương pháp k/hao đường thẳng

(K/hao)/năm = 1.000.000$/10 = 100.000$/năm F’ = 1.000$ + 100$ = 1.100$

V’ = 150$ - 25$ = 125$/(đv SP)

Q’’o = 1.100.000$

250$ - 125$ = 8.800 (đv SP)

Trang 14

1.5 Phân tích HV - xem xét sự thay đổi các biến số

Thay đổi định phí cho biến phí

0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 18,000 20,000 0

1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000

6,000,000

S

T C

Sản lượng Q (sản phẩm)

Doanh thu, chi phí ($)

2,500,000

Hệ số góc V=150$/đv

Điểm hòa vốn mới

F

2,200,000

Hệ số góc V’=125$/đv

TC’

8,800

Trang 15

1.5 Phân tích hòa vốn và đánh giá rủi ro

Giả dụ doanh số mong đợi cho AMC là µS=15.000 đơn vị với độ lệch chuẩn là σS= 4.000 đơn vị S= 4.000 đơn vị

=> Xác định xác suất chịu lỗ hoạt động (xác suất bán ít hơn mức doanh số HV S0=10.000 đv Trên đường cong phân phối chuẩn điểm xác suất này tương đương với:

Có 10,56% rủi ro doanh nghiệp sẽ bán ít hơn 10.000 sản phẩm và 89,44% cơ hội doanh nghiệp sẽ bán được nhiều sản phẩm hơn mức sản lượng hòa vốn

Z

15.000

0

X(μ = 15.000, σ = 4.000)

(μ = 0, σ = 1)

23.000

Trang 16

1.6 Hạn chế của phân tích hòa vốn

1 Giá bán và biến phí là một đơn vị không đổi:

Giả thuyết này dẫn đến các hàm số tổng doanh thu và tổng chi phí là hàm số tuyến tính

Trên thực tế, các hàm số này thường là các hàm phi tuyến tính Trong trường hợp một DN tăng SL tiêu thụ bằng cách giảm giá bán đv Kết quả là đường biểu diễn của hàm tổng DT là một đường uốn lượn

Q01 = Kết quả điểm HV thấp hơn

Q02 = Kết quả điểm HV cao hơn

Q0 = Kết quả EBIT tối đa

Trang 17

1.6 Hạn chế của phân tích hòa vốn

4 Tính không chắc chắn

Trong thực tế, giá bán, biến phí mỗi đơn vị và định phí ở mỗi mức sản lượng khó có thể giả định chính xác ngay từ đầu

5 Trục thời gian hoạch định ngắn gọn

Phân tích HV thường thực hiện cho một kỳ kế hoạch một năm hay ít hơn Do

đó có thể phản ánh không đúng chi phí hoạt động lên DThu của DN

Trang 18

1.7 Đòn bẩy và báo cáo thu nhập

Trang 19

1.8 Các loại chi phí

1 Chi phí ngắn hạn:

Biến phí: Thay đổi phụ thuộc vào DT, số SP sản xuất và bán ra của DN

Định phí: Chi phí cố định phải chi ra trong khoảng thời gian nhất định khi DN hoạt động Không phụ thuộc vào DT nhiều hay ít

Bán biến phí: Thông thường được xem là định phí, tuy nhiên thay đổi từng bước khi DT thay đổi

Trang 20

2 ĐÒN BẨY KINH DOANH

Đòn bẩy kinh doanh: sử dụng chi phí cố định để khuyếch đại EBIT (lãi/lỗ)

Ban đầu DT Tăng 120% DT Tăng 150%

Doanh thu

(-) Định phí

(-) Biến phí

150 80 20

180 80 24

225 80 30

- Đòn bẩy kinh doanh khuyếch đại EBIT

- Việc khuyếch đại này không tuyến tính mà giảm dần

Trang 21

2.1 Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh

Độ nghiêng của đòn bẩy kinh doanh (DOL - Degree of Operating Leverage): % thay đổi của EBIT khi doanh thu thay đổi 1%

- DOL có thể khác nhau ở những mức doanh thu (hay sản lượng) khác nhau

=> Cần chỉ rõ DOL tại mức doanh thu (hay sản lượng) xác định nào đó

Trang 22

2.1 Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh

Ví dụ:

Công ty Allengan Manufacturing Company có biến phí hoạt động là 3 triệu USD ứng với mức doanh thu hiện tại là 5 triệu USD => Tỷ lệ biến phí hoạt động của công ty là 3 triệu USD/5 triệu USD = 0.6 hay 60%

Giả sử công ty tăng doanh thu lên 10% trong khi định phí vẫn giữ nguyên 1 triệu USD và tỷ lệ biến phí hoạt động vẫn là 60%

1 Tính DOL tại 5 triệu USD

2 EBIT thay đổi như thế nào?

Trang 23

2.1 Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh

Ví dụ:

=> Nếu thay đổi 1% doanh thu từ mức doanh thu cơ bản 5.000.000$ sẽ đưa đến một thay đổi 2% trong EBIT theo cùng chiều với thay đổi trong doanh thu

Doanh thu hiện tại Doanh thu tăng 10% % thay đổi

Trang 24

2.1 Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh

Ví dụ:

Tính DOL tại 5 triệu USD

Trang 25

2.2 Một số công thức khác tính DOL

Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm, DOL được tính:

Q: sản lượngP: giá đơn vịV: biến phíF: định phíĐối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm, DOL được tính:

Trang 26

2.2 DOL và Phân tích hòa vốn

Đặt vấn đề: giá trị của DOL sẽ cao nhất là bao nhiêu?

Chia tử và mẫu cho (P - V) ta được:

Thay:

Càng tiến đến mức sản lượng hòa vốn, thì DOL của doanh nghiệp sẽ càng tiến đến cực đại

Trang 27

2.2 DOL và Phân tích hòa vốn

Trường hợp ví dụ Công ty Allegan Manufacturing Company: các thống số của

mô hình hòa vốn là: P = 250$/đơn vị, V = 150$/đơn vị và F = 1 triệu $

Ta tính được sản lượng hòa vốn kinh doanh: 10,000 sp, cho sản lượng dao động quanh mức hòa vốn này:

Sản lượng Độ nghiêng đòn bẩy kinh

doanh (DOL)

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)

0 2.000 4.000 6.000 8.000

10.000

12.000 14.000 16.000 18.000 20.000

0 -0,25 -0,67 -1,50 -4,00

(Không xác định)

+6,00 +3,50 +2,67 +2,25 +2,00

-1.000.000 -800,000 -600,000 -400,000 -200,000

0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000

Trang 28

3 Tác động ĐBTC qua mối quan hệ EBIT - EPS

Mối quan hệ giữa EBIT và EPS

Ví dụ: Công ty Allegen Manufacturing Company có tổng TS là 5 triệu $ EBIT

của công ty được mong đợi là 1.000.000 $ Chi phí sử dụng nợ vay (nếu có là 10%) Giá của một cổ phần bằng 50$ Xem xét 3 trường hợp sử dụng tỉ lệ

nợ / tổng tài sản: 0, 40%, và 80%

Trang 29

3 Tác động ĐBTC qua mối quan hệ EBIT - EPS

Xem xét 3 trường hợp sử dụng tỉ lệ nợ / tổng tài sản: 0%, 40%, và 80%

Tỷ lệ nợ (nợ /tổng tài sản) càng lớn thì EPS càng lớn

Trang 30

3 Tác động ĐBTC qua mối quan hệ EBIT - EPS

Giả sử lúc này, EBIT giảm 25% chỉ còn 750.000; tổng tài sản và tỷ lệ nợ vay vẫn như cũ không đổi

Trang 31

3 Tác động ĐBTC qua mối quan hệ EBIT - EPS

Tỷ lệ nợ 0% 40% 80%

EPS khi EBIT =1.000.000$ (1) 6 8 18

EPS khi EBIT = 750.000$ (2) 4,5 5,5 10,5

25 31,25 41,7

Trang 32

3 Tác động ĐBTC qua mối quan hệ EBIT - EPS

Giả sử rằng EBIT còn sụt giảm hơn nữa, 60% xuống còn $400.000

Trang 33

3 Tác động ĐBTC qua mối quan hệ EBIT - EPS

Trang 34

3 Tác động ĐBTC qua mối quan hệ EBIT - EPS

Qua cả 3 ví dụ trên, việc sử dụng nợ vay cố định làm đòn bẩy tài chính có thể làm tăng lợi nhuận tiềm năng cho các cổ đông nhưng đồng thời cũng làm tăng thêm rủi ro việc lợi nhuận bị ảnh hưởng

Trang 35

3.1 Đòn bẩy tài chính

Định nghĩa: lấy chi phí tài chính cố định làm điểm tựa để khuếch đại thu nhập

cho chủ sở hữu (EPS)

Để đánh giá sự ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính lên EPS ở mức độ thế nào,

người ta sử dụng thước đo Độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL)

DFL của một doanh nghiệp đánh giá độ nhạy cảm của EPS khi EBIT thay đổi,

cụ thể DFL được tính như là phần trăm thay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần (EPS) do phần trăm thay đổi trong EBIT

Vì DFL của mỗi doanh nghiệp khác nhau tại mỗi mức EBIT, nên ta cần xác định điểm X mà tại đó cần tính đòn bẩy tài chính

Trang 36

3.1 Đòn bẩy tài chính

Ví dụ: EPS tương đương với các mức EBIT của Allegan Manufacturing

Company năm kết thúc ngày 31.12.2004 được cho trong bảng như sau:

- Thuế TNDN: 40%- Số CP: 60.000 cổ phần

Trang 37

3.1 Đòn bẩy tài chính

Tính DFL tại 1.000.000:

 

Trang 38

3.2 Đòn bẩy tài chính

Đồ thị EBIT – EPS cho Allegan Manufacturing Company

Trang 40

3.2 Tính DFL theo thước đo hiện vật

Áp dụng cho DN sản xuất nhiều loại SP:

Cấu trúc vốn gồm CP thường và nợ

Cấu trúc vốn gồm CP thường, CP ưu đãi và nợ

Trang 41

3.3 Ví dụ tính DFL theo công thức mở rộng

EPS tương đương với các mức EBIT của Allegan Manufacturing

Company năm kết thúc ngày 31.12.2004

EBIT 400.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.600.000 Trừ Lãi vay 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 Lãi trước thuế (EBT) 200.000 600.000 800.000 1.000.000 1.400.000 Trừ Thuế TNDN 80.000 240.000 320.000 400.000 560.000 Lãi sau thuế (EAT) 120.000 360.000 480.000 600.000 840.000

TN phân phối cho CĐ 120.000 360.000 480.000 600.000 840.000

Thuế TNDN: 40%

Số CP: 60.000 cổ phần

Trang 42

3.3 Ví dụ tính DFL theo công thức mở rộng

 DFL= 1,25: có ý nghĩa mỗi thay đổi 1% trong EBIT từ mức EBIT 1.000.000 sẽ dẫn đến một thay đổi 1,25% trong EPS theo cũng chiều với thay đổi trong EBIT.

1.000.000 200.000

 

Trang 43

3.3 Giá trị lớn nhất củaDFL

EBIT có giá trị là bao nhiêu thì DFL sẽ có giá trị lớn nhất:

 DFL lớn nhất khi mẫu số tiến đến 0 hay giá trị EBIT càng gần đến chi phí lãi vay.

Trong trường hợp này, khi EBIT càng tiến về 200.000 thì cứ mỗi phần trăm tăng lên trong EBIT sẽ làm giảm lỗ tối đa trong EPS.

Trang 44

3.2 Các yếu tố ảnh hưởng DFL

DFL phụ thuộc vào hai yếu tố:

EBIT: EBIT càng gần với chi phí lãi vay và lợi tức cổ phần ưu đãi thì DFL

càng lớn

Tỷ lệ hỗn hợp nợ + cổ phần ưu đãi/ tổng tài sản: Một DN có tỉ lệ nợ lớn và

cổ phần ưu đãi tương đối lớn trong cấu trúc vốn sẽ có chi phí tài chính

cố định tương đối cao và một DFL cao

Trang 45

3.3 Các phương pháp đo lường rủi ro tài chính khác

Ta có thể tính toán xác suất EBIT sẽ nhỏ (hoặc lớn hơn) một giá trị riêng nào đó (với điều kiện EBIT tuân theo phân phối chuẩn) theo 2 bước:

Bước 1: Tính hệ số Z của phân phối chuẩn theo công thức:

Bước 2: Từ hệ số Z, tra các giá trị xác suất tương ứng từ bảng phân phối

chuẩn

Ví dụ: Công ty AMC có giá trị EBIT tuân theo phân phối chuẩn với độ

lệch chuẩn bằng 200.000 Công ty kì vọng mức EBIT ước tính trong năm sau là 400.000 Công ty có khoản lãi vay là 200.000 phải chi

trả trong năm tới Công ty không có cổ phần ưu đãi, bỏ qua thuế

TNDN.Tính xác xuất Allegan Manufacturing có EPS âm trong năm

sau

Muốn EPS âm => EBT dự kiến trong năm tới phải nhỏ hơn 0

EBT dự kiến = EBIT dự kiến – lãi vay = EBIT dự kiến – 200.000 < 0

=> EBIT dự kiến phải nhỏ hơn 200.000 thì EPS sẽ âm

EBIT EBIT

Trang 46

3.3 Các phương pháp đo lường rủi ro tài chính khác

Bước 1: Tính hệ số Z

Bước 2: Tra bảng phân phối chuẩn, ta ra được xác suất để với một giá trị

nhỏ hơn hay bằng độ lệ chuẩn -1 là 15,87%

0 ,

1 000

200

000

400 000

Trang 47

3.3 Các phương pháp đo lường rủi ro tài chính khác

Trang 48

4 Đòn bẩy tổng hợp

Đòn bẩy tổng hợp xảy ra khi một doanh nghiệp sử dụng đồng thời cả hai đòn bẩy

kinh doanh và đòn bẩy tài chính để gia tăng thu nhập cho cổ đông.

Khi sử dụng kết hợp đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính sẽ có tác động phóng đại của gia tăng (hay sụt giảm) giá trị của EPS qua 2 bước như sau:

1 Tác động của DOL: Sự thay đổi trong doanh thu (sản lượng) thay đổi sẽ làm

thay đổi EBIT

2 Tác động của DFL: sự thay đổi từ EBIT sẽ làm thay đổi EPS.

Trang 49

4.1 Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp (DTL)

Định nghĩa: là phần trăm thay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần từ mỗi phần trăm

thay đổi trong doanh thu (sản lượng)

Trang 50

4.2 Công thức tính DTL mở rộng

Cấu trúc vốn được tài trợ bằng vốn cổ phần thường và nợ:

Cấu trúc vốn được tài trợ bằng vốn cổ phần thường, cổ phần ưu đãi và nợ:

Trang 51

4.2 Công thức tính DTL mở rộng

Ví dụ: Tính đòn bẩy tổng hợp DTL tại mức doanh thu bằng 5.000.000 trong ví dụ

về công ty Allegan Manufacturing trong hai trường hợp trước và sau khi doanh thu tăng lên 10%, tỉ lệ định phí và biến phí không thay đổi

Trang 52

4.3 Công thức tính DTL mở rộng

Tính DTL theo 3 cách:

Cách 1: theo định nghĩa

Cách 2: theo công thức biến đổi

Cách 3: theo định nghĩa biến đổi

DTL tại X =

=

= DOL tại X x DFL tại X = 2 x 1,25 = 2,5

   

Trang 53

4.4 EPS, tính khả biến trong doanh thu, rủi ro và TS cổ đông

Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp:

- Dùng để đo lường sự biến thiên của EPS khi doanh thu thay đổi

- Phụ thuộc vào chi phí hoạt động cố định và chi phí tài chính cố định

Là một hàm số được tính dựa trên DOL và DFL như trong 3 cách tính của ví dụ trên.

 DTL và DFL có thể được điều chỉnh tùy theo chính sách hoạt động của doanh nghiệp

Ví dụ: mua tài sản  tăng chi phí hoạt động cố định  tăng DOL

Để DTL không quá biến động  DFL cần phải giảm  giảm chi phí tài chính cố định bằng cách giảm tỉ lệ nợ và CP ưu đãi trong cấu trúc vốn

Trang 54

4.4 EPS, tính khả biến trong doanh thu, rủi ro và TS cổ đông

- Trong quá trình tìm hiểu và phân tích, ta có thể thấy việc sử dụng các loại đòn bẩy luôn đồng thời chứa 2 tác động: Gia tăng khả năng sinh lời EPS và tài sản các cổ đông đồng thời phóng đại các rủi ro tiềm ẩn

- Nếu độ nghiêng của các loại đòn bẩy này quá lớn - tức chi phí hoạt động cố định (từ các yếu tố như máy móc, nhà xưởng, lương của nhân viên cấp cao…) và chi phí tài chính cố định (lãi vay và lợi tức cổ phần ưu đãi ) chiếm tỉ lệ lớn trong cấu trúc vốn  rủi

ro của doanh nghiệp lớn  tỷ suất lợ nhuận của các nhà đầu tư đòi hỏi càng cao

 Phải trả chi phí cao hơn cho lãi suất của nợ và cổ phần ưu đãi

 Lợi nhuận đạt được từ việc sử dụng đòn bẩy (trong trường hợp tốt, có lời) sẽ phải bù trừ bớt cho các phi này

 Có khi EPS cuối cùng không đạt được mong muốn  giá trị thị trường của doanh

nghiệp sụt giảm

Ngày đăng: 10/08/2015, 18:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w