5.1.2 Chỉ số đánh giá QLTCC5.1.3 Các phương pháp thu thập thông tin5.3.2 Khung logic kết quả phát triểnKết thúc phần này, người học phải trả lời được:Chỉ số là gì?Chỉ tiêu là gì?Mục tiêu là gì?Tiêu chuẩn của một chỉ số tốt?
Trang 1Chương 5:
Đánh giá quản lý tài chính công
Trang 2Nội dung
• 5.1.2 Chỉ số đánh giá QLTCC
• 5.1.3 Các phương pháp thu thập thông tin
• 5.3.2 Khung logic kết quả phát triển
Trang 45.1.2 Chỉ số đánh giá QLTCC
• Chúng ta không nhìn thấy gió nhưng có thể nhìn vào ngọn cây để biết hướng gió và sức gió
Trang 55.1.2 Chỉ số đánh giá QLTCC
• Chỉ số: công cụ (thước đo) để đo lường, phản ánh các đối tượng đánh giá Bản thân chỉ số
không mang một giá trị cụ thể nào
• Chỉ tiêu là giá trị cụ thể của chỉ số
• Ví dụ: để đánh giá sinh viên
– Chỉ số: Điểm học tập, điểm rèn luyện (không có giá trị cụ thể)
– Chỉ tiêu: SV giỏi thì điểm học tập ≥ 8.0, điểm rèn luyện ≥ 75
Trang 65.1.2 Chỉ số đánh giá QLTCC
• Mục tiêu là những kết quả mong muốn đạt
được Mục tiêu có nhiều cấp độ (tổng quát
cụ thể)
• Từ mục tiêu cụ thể sẽ xác định được các chỉ số
để đo lường
Trang 7Phòng chống HIV + Tỷ lệ người nhiễm HIV
+ Tỷ lệ sử dụng BCS + Số buổi tuyên truyền, phổ biến kiến thức
về phòng chống HIV
Trang 85.1.2 Chỉ số đánh giá QLTCC
• Chỉ số là công cụ để theo dõi đánh giá vì vậy một chỉ số tốt sẽ giúp cho hoạt động theo dõi, đánh giá diễn ra thuận lợi, chính xác Thế nào
là một chỉ số tốt?
• Một chỉ số tốt cần phải thỏa mãn nhiều tiêu chí Người ta đưa ra nhiều tiêu chí để xem xét một chỉ số có tốt hay không
Trang 95.1.2 Chỉ số đánh giá QLTCC
• C.R.E.A.M
• (C)lear – Rõ ràng: chỉ số phải rõ ràng, cụ thể,
dễ hiểu
• Ví dụ: Trong phiếu đánh giá giảng viên của
HVTC có chỉ tiêu sau, hãy nhận xét
– GV truyền được cho SV niềm say mê học tập và tu dưỡng nhân cách
Trang 105.1.2 Chỉ số đánh giá QLTCC
• C.R.E.A.M
• (R)elevant – Phù hợp: thông tin liên quan trực tiếp đến đối tượng theo dõi, đánh giá
Trang 115.1.2 Chỉ số đánh giá QLTCC
• C.R.E.A.M
• (E)conomic – Kinh tế: chi phí thu thập thông tin thấp
– Sự cố môi trường biển Vũng Áng xảy ra vào
khoảng giữa năm 2016 Đoàn nghiên cứu của Bộ TNMT đã sử dụng chỉ số chất lượng nước để đánh giá mức độ ô nhiễm Tuy nhiên, khoảng thời gian
từ khi tiến hành đo đạc đến khi có kết quả mất
gần 2 tháng
Trang 135.1.2 Chỉ số đánh giá QLTCC
• C.R.E.A.M
• (M)onitorable – Dễ theo dõi: dễ kiểm chứng,
đo lường theo những mốc thời gian khác nhau
Trang 145.1.3 PP thu thập thông tin
• Một số phương pháp thu thập thông tin:
– Nghiên cứu tài liệu
– Phát phiếu điều tra, bảng hỏi
– Phỏng vấn trực tiếp
– Thảo luận nhóm
– Nghiên cứu điển hình
Trang 155.1.3 PP thu thập thông tin
• Nghiên cứu tài liệu: thu thập thông tin từ các tài liệu sẵn có, vd: dự toán, quyết toán, báo cáo kiểm toán, văn bản pháp luật,…
• Ưu điểm: tiết kiệm chi phí, thời gian
• Nhược điểm: chất lượng thông tin hoàn toàn phụ thuộc vào chất lượng của tài liệu
Trang 165.1.3 PP thu thập thông tin
• Phát phiếu điều tra, bảng hỏi: sử dụng phiếu điều tra, câu hỏi được thiết kế sẵn để thu thập thông tin từ nhiều người
• Ưu điểm: có thể áp dụng trên quy mô lớn
• Nhược điểm: khó kiểm soát tính trung thực, khách quan của câu trả lời
Trang 175.1.3 PP thu thập thông tin
• Phỏng vấn: hỏi và trả lời trực tiếp giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn
• Ưu điểm: người phỏng vấn chủ động, linh hoạt trong việc thu thập thông tin Ngoài câu trả
lời, còn có thể quan sát hành vi, thái độ
• Nhược điểm: chi phí thời gian và tiền bạc cao hơn Thông tin bị ảnh hưởng bởi quan điểm
của người tham gia phỏng vấn
Trang 185.1.3 PP thu thập thông tin
• Thảo luận nhóm: tổ chức thảo luận một nhóm người (được lựa chọn theo tiêu chí nhất định)
• Ưu điểm: lượng thông tin thu được tương đối lớn và tiết kiệm hơn phỏng vấn riêng lẻ
• Nhược điểm: thông tin có thể không mang
tính chất đại diện và có thể bị ảnh hưởng do tiêu chí lựa chọn người tham gia
Trang 195.1.3 PP thu thập thông tin
• Nghiên cứu điển hình: thu thập thông tin chi tiết về một cá nhân, một sự kiện, một thời kỳ,
…
• Ưu điểm: thông tin có chiều sâu
• Nhược điểm: thông tin không mang tính chất đại diện, không khái quát
Trang 205.3.2 Khung logic kết quả phát triển
• Yêu cầu người học phải:
– Vẽ được khung đánh giá theo kết quả
– Giải thích được các khái niệm đầu vào, hoạt động, đầu ra, kết quả
Trang 215.3.2 Khung logic kết quả phát triển
• Vẽ hình
Trang 225.3.2 Khung logic kết quả phát triển
• Đầu vào bao gồm: tiền, nhân lực, máy móc,
nguyên vật liệu
• Hoạt động: một hoặc một chuỗi các công việc nhằm cụ thể nhằm biến đầu vào thành các sản phẩm đầu ra
• Đầu ra: những sản phẩm được tạo ra trực tiếp
từ các hoạt động
Trang 235.3.2 Khung logic kết quả phát triển
• Kết quả ngắn hạn: những lợi ích tức thời mà
các san pham đầu ra mang lại
• Kết quả dài hạn: Là mục tiêu cuối cùng mà các chính sách thu, chi hướng tới, là những
chuyển biến về kinh tế xã hội, gia tăng phúc lợi
xã hội
Trang 245.3.2 Khung logic kết quả phát triển
• Bài tập khi đi thi là yêu cầu xây dựng khung
logic kết quả phát triển cho 1 tình huống cụ
thể Ví dụ:
– Dự án xây dựng cầu Nhật Tân
– Công tác dân số và kế hoạch hóa ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Trang 255.3.2 Khung logic kết quả phát triển
• Bài tập cũng có thể cho 1 số mệnh đề rồi bắt phân loại là mục tiêu, chỉ tiêu, chỉ số v.v Ví
Trang 26Tóm tắt
• 5.1.2 Chỉ số đánh giá QLTCC
• 5.1.3 Các phương pháp thu thập thông tin
• 5.3.2 Khung logic kết quả phát triển