Sự sa sút về đạo đức, nhân cách của một bộ phận HS, nhất là HS cá biệt đang thách thức năng lực giáo dục của GV. Nhiều thày cô cảm thấy bất lực trước những hành vi của học trò hư. Bài báo đã phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự bất lực trong giáo dục HS của người thày, đồng thời chỉ ra những năng lực cần thiết của GV trong giáo dục HS.
HÀNH VI L Ệ CH CHU Ẩ NCỦ A HỌ C SINH TRONG TR ƯỜ N G PH ỔTHÔNG KHÁI NI Ệ M, BI Ể U HI Ệ N VÀ M Ộ T S ỐY Ế U T ỐTÁC ĐỘN G Tóm tắt Hành vi lệch chuẩn hành vi khơng phù hợp với chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật, quy định chung Trong trường học xuất ngày nhiều hành vi lệch chuẩn học sinh có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề Vì vậy, nhà giáo dục, phụ huynh cần hiểu rõ đưa biện pháp để phòng ngừa can thiệp sớm nhằm ngăn chặn giảm thiểu vấn đề trường học I Đặt vấn đề Trong năm gần đây, số học sinh có hành vi lệch chuẩn nhà trường ngày gia tăng, số hành vi lệch chuẩn ngày nhiều.Số học sinh bị kỷ luật năm học sau nhiều năm học trước, mức độ kỷ luật ngày nặng.Số học sinh xếp loại đạo đức trung bình yếu, ngày gia tăng [7].Một số hành vi lệch chuẩn xuất ngày nhiều sử dụng chất kích thích (hút thuốc, uống rượu…), bạo lực học đường, bỏ học…đặc biệt có hành vi bạo lực với thầy/cô giáo Nếu người làm công tác giáo dục không điều chỉnh uốn nắn kịp thời dẫn đến khủng hoảng lệch lạc hành vi em Nhưng hành vi lệch chuẩn, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa can thiệp hiệu khơng phải thầy cô giáo, nhà quản lý giáo dục hiểu rõ Trong viết phần làm rõ khái niệm, biểu hiện, yếu tố tác động đề xuất số biện pháp phòng ngừa can thiệp hành vi lệch chuẩn học sinh trường học II Nội dung Khái niệm hành vi lệch chuẩn học sinh Hiện có nhiều định nghĩa khác hành vi lệch chuẩn nhìn chung tác giả đồng ý với quan điểm hành vi lệch chuẩn hành vi không phù hợp với chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật, quy định chung cần điều chỉnh Lưu Song Hà định nghĩa “Hành vi lệch chuẩn hành vi chệch khỏi quy tắc, chuẩn mực nhóm hay xã hội Hành vi lệch chuẩn có tính chất tương đối văn hố lịch sử” [5] Trong Từ điển Tâm lý học có nêu: “Hành vi lệch chuẩn hệ thống hành vi hành vi riêng lẻ đối lập với chuẩn mực đạo đức pháp luật xã hội thừa nhận Những kiểu dạng hành vi lệch chuẩn chủ yếu phạm pháp hành vi phi đạo đức chưa phải chịu trách nhiệm hình (say rượu, ăn cắp vặt…) Những hành vi lệch chuẩn thường sở hình thành hành vi vi phạm pháp luật”.[4] Những học sinh có hành vi lệch chuẩn trường học, Nguyễn Văn Song cho rằng: “Học sinh có hành vi lệch chuẩn học sinh có hành vi lệch khỏi chuẩn mực xã hội đạo đức, truyền thống, thẩm mỹ, pháp luật, vi phạm nội quy trường lớp làm ảnh hưởng xấu đến cá nhân, gia đình, nhà trường xã hội”.[7] Các biểu hành vi lệch chuẩn trường học Trong trình thực đề tài “Bồi dưỡng cho giáo viên THCS sử dụng trắc nghiệm tâm lý cho việc chuẩn đoán hành vi làm sở cho việc giáo dục học sinh” tiến hành vấn giáo viên trường THCS Dương Nội – Hà Nội hành vi lệch chuẩn trường học mà thầy/cơ nhận thấy có biểu thường xuyên học sinh? Kết thu cho thấy hành vi lệch chuẩn chủ yếu trường học là: “bỏ tiết thường xuyên”, “đi học không giờ”, “đánh nhau, chửi với bạn”… Trong nghiên cứu gần cho thấy, hành vi lệch chuẩn nhà trường biểu rõ bạo lực, bắt nạt học đường gia tăng mạnh mẽ, với việc học sinh sử dụng chất kích thích trường học hút thuốc, uống nghiện rượu bia Ngồi ra, hành vi lệch chuẩn khác như: trốn học, ăn cắp, vi phạm quy định trường (gian lận thi cử, phá hoại cơng, sử dụng lời nói thơ tục…) Các yếu tố tác động tới hành vi lệch chuẩn học sinh trường học Theo RobertK Merton, nguyên nhân dẫn tới hành vi lệch chuẩn khơng phù hợp mục tiêu mang tính văn hóa phương tiện (cách thức) mà cá nhân sử dụng để đạt mục tiêu Ơng cho có kiểu người có hành vi lệch chuẩn là: (1) Kiểu người chấp nhận giá trị xã hội lại sử dụng phương tiện (cách thức) không xã hội chấp nhận để đạt mục tiêu; (2) Kiểu người từ chối, họ tránh, không chấp nhận giá trị xã hội cách thức phù hợp để đạt giá trị xã hội không thay giá trị mới; (3) Kiểu người chống lại tất giá trị xã hội phương tiện phù hợp mà thay giá trị phương tiện cá nhân để đạt mục tiêu Jaonan Cheng yếu tố góp phần dẫn tới hành vi lệch chuẩn học sinh là: (1) Mối quan hệ cha mẹ cái; (2) Mối quan hệ thầy/cơ giáo học sinh; (3) Sự kiểm sốt xã hội hành vi trẻ [3] Juan Herrero, Estefanía Estevez, Gonzalo Musitu nghiên cứu mối quan hệ ảnh hưởng lẫn hành vi lệch chuẩn học sinh với mối quan hệ cha mẹ - cái, mối quan hệ thầy/cô – học sinh tâm lý cá nhân [6] Amber Carlson phân tích cha mẹ có ảnh hưởng trực tiếp đến mẫu hình hành vi mà trẻ thực thông qua phong cách nuôi dạy cái, cấu trúc gia đình mơi trường dân cư mà họ sinh sống Hành vi trẻ trường học chịu tác động gián tiếp từ cha mẹ cha mẹ có dạy cho trẻ cách thức thích ứng chấp nhận khác biệt trường học hay không [1] Một nghiên cứu khác Adrian D.Pearson hành vi bạo lực, không tôn trọng phụ nữ, hút thuốc, sử dụng cần sa…được thể qua kênh truyền thông phim ảnh, video ca nhạc, internet, trò chơi điện tử làm tăng cách đáng kể hành vi trẻ độ tuổi đến trường Và việc tiếp xúc cách thường xuyên với hình ảnh bạo lực chống đối xã hội truyền thông yếu tố quan trọng làm tăng hành vi chống đối xã hội gây rối học sinh trung học Nghiên cứu cho thấy trẻ có hành vi lệch chuẩn trường học thường thiếu hỗ trợ giáo dục từ phía gia đình, có tự trọng cá nhân mức thấp thiếu kiểm soát từ phía cộng đồng dân cư (xã hội thu nhỏ nơi trẻ sinh sống) [2] Qua nghiên cứu thấy yếu tố tác động tới hành vi lệch chuẩn học sinh trường học là: (1) Gia đình bao gồm mối quan hệ cha mẹ - cái; phong cách giáo dục con, môi trường sống; (2) Nhà trường bao gồm mối quan hệ thầy/cô giáo – học sinh, môi trường học đường, kỷ luật trường học, mối quan hệ với bạn bè đồng đẳng trường học; (3) Sự kiểm soát xã hội bao gồm hệ thống pháp luật, hoạt động ngồi xã hội trẻ; (4) Truyền thơng Các biện pháp phòng ngừa can thiệp hành vi lệch chuẩn học sinh trường học · Tăng cường mối quan hệ phụ huynh, giáo viên, tổ chức giáo dục bảo trợ trẻ em Các lực lượng cần làm việc hợp lực, thống · Kỷ luật lớp học/nhà trường cần xây dựng dựa thống lực lượng giáo viên/nhà trường – phụ huynh – học sinh · Củng cố hành vi mẫu học sinh nhà trường thông qua hệ thống khen thưởng · Tổ chức buổi nói chuyện học sinh cán thực thi pháp luật để trẻ hiểu rõ quyền mà hưởng trách nhiệm/hạn chế cần thực thi · Nhà trường, giáo viên phải đảm bảo quy tắc ứng xử công tất học sinh Đặc biệt tránh tình học sinh có vai trò lãnh đạo khơng tn theo quy tắc/quy định chung, hậu nhận không tuân theo lại nhẹ học sinh khơng có vai trò lãnh đạo · Trong nhà trường nên tổ chức chương trình phòng ngừa, can thiệp sớm hành vi lệch chuẩn Sử dụng nhân viên Tâm lý học đường, công tác xã hội cho công việc · Trong đề tài “Bồi dưỡng cho giáo viên THCS sử dụng trắc nghiệm tâm lý cho việc chuẩn đoán hành vi làm sở cho việc giáo dục học sinh” tiến hành tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên sử dụng trắc nghiệm tâm lý “xác định khuynh hướng hành vi lệch chuẩn” để chẩn đoán hành vi học sinh – điều có ý nghĩa định hướng cơng cụ để góp phần chẩn đốn hành vi học sinh Từ đó, giáo viên có sở để giáo dục học sinh, giúp em phát triển hoàn thiện nhân cách thân theo hướng Tài liệu tham khảo [1] Amber Carlson, 2012, How Parents Influence Deviant Behavior among Adolescents: An Analysis of their Family Life, their Community, and their Peers,The Literature, University of New Hampshire [2] Adrian D.Pearson, 2009, Media influence on deviant behavior in middle school students, Degree of Master of School Administration, Watson School of Education, The University of North Carolina Wilmington [3] Jaonan Cheng, 2012, The Effect Factor for Students’ Deviant Behavior, The Journal of Human Resource and Adult Learning, Vol 8, Num 2, 26-32 [4] Vũ Dũng, 2008, Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa [5] Lưu Song Hà, 2004, Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, Tạp chí tâm lí học, Số 7, Tr 44 [6] Juan Herrero, Estefania Estevez, Gonzalo Musitu, 2006, Relationships of Adolescent School-Related Deviant Behavior and Victimization with Psychological Distress, Journal of Adolescence Volume 29, Issue 5, 671-690 [7] Nguyễn Văn Song, 2012, Quản lý hoạt động giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn trường trung học phổ thông Phù Cừtỉnh Hưng Yên, Luận văn ThS Quản lý giáo dục; Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội ĐẠO ĐỨC HỌC SINH ĐANG THÁCH THỨC NĂNG LỰC GIÁO DỤC CỦA NGƯỜI THẤY TS Phạm Thị Kim Anh Viện NCSP, trường ĐHSPHN Tóm tắt Sự sa sút đạo đức, nhân cách phận HS, HS cá biệt thách thức lực giáo dục GV Nhiều thày cô cảm thấy bất lực trước hành vi học trò hư Bài báo phân tích ngun nhân dẫn đến bất lực giáo dục HS người thày, đồng thời lực cần thiết GV giáo dục HS Mở đầu Trong năm gần nhiều câu chuyện buồn liên tiếp xảy xa như: trò tạt chậu a xít vào người thầy khơng nâng điểm thi, kiện lại thầy bị phạt hít đất thể dục (ở TP Hồ Chí Minh); rút dây nịt quất vào đầu, vào mặt thầy giáo đến ngất xỉu thơi thầy gọi giám thị mời trò khỏi lớp đánh cờ, la ó học (ở An Giang); lao vào đánh hội đồng thầy bị thầy tát (ở Bình Định),… để thầy bị sa thải trường hợp trò chặn đánh thầy đường, ngang nhiên thách thức lại thầy cụ giáo, hỗn láo với thầy cô học,… làm dư luận xú hội dậy sóng làm dấy lên nhiều câu hỏi: “phải đến thời thầy phải sợ trò”? Nhiều giáo viên (GV) phổ thơng phải lên rằng: “Học trò khác xưa nhiều khiến thách thức cho người trồng người chồng chất” dường họ bất lực trước đối tượng HS cá biệt Một số thầy, cụ giáo lại cho rằng, "thuốc thử" cho lĩnh sư phạm trái tim ấm nồng, tận tụy nhà giáo thời Thầy có bất lực với trò khơng? Để trả lời câu hỏi này, lắng nghe số câu chuyện hồn tồn có thật diễn đời sống thường ngày lớp học sau đây: Câu chuyện thứ nhất: Một HS A gây trật tự lớp làm ảnh hưởng tới bạn xung quanh GV dạy bảo HS đứng dậy, A không đứng Câu trả lời cậu ta là: "Tại em phải đứng?" GV nói: "Em gây trật tự lớp, làm ảnh hưởng tới bạn, cô yêu cầu em đứng dậy." A trả lời: “Em khơng thích đứng” GV nói: "Đây kỷ luật lớp Em đứng dậy cho cơ" A ngồi n khơng nhúc nhích GV tiếp tục: "Thôi được, em ngồi đấy, khơng gây trật tự nữa" A nói lại: "Em khơng thích ngồi, khơng thích giữ trật tự" Nghe đến GV từ tốn nữa, cụ nói: "Em có bị điên khơng?" A: "Cơ điên Em khơng điên" Tới lúc GV khơng thể làm Cơ tun bố ghi tên A vào sổ đầu đưa việc lên Ban giám hiệu để giải Câu chuyện thứ hai: Vào đầu học, thày giáo gọi HS lên kiểm tra cũ, em không thuộc bài, không ghi chép đầy đủ Thầy nhắc nhở em lần sau phải học hành đàng hoàng cho điểm vào sổ điểm Khi quay chỗ, HS ném mạnh xuống bàn, lầm bầm: "điểm qi gì, khơng học làm được!" Thầy giáo quay xuống lớp, hỏi to: Em vừa nói gì, nhắc lại cho nghe xem Em HS ngồi xuống ghế, im lặng gương mặt đầy thách thức Thầy nén giận, bước xuống nói: - Nếu em khơng chịu học có thái độ thách thức tốt em đứng dậy, khỏi lớp Tôi dạy HS có thái độ Em đứng dậy, hất cằm, nhìn thẳng thầy giáo nói: - Đây khơng thích đấy, thầy làm hả? Khơng thể để HS tiếp tục có lời nói vơ lễ, thầy qt lớn: - Em khỏi lớp, xuống phòng giám thị đợi tơi! Cậu HS hùng hổ bước quay lại nói: "Tơi đợi thầy cổng trường, " Câu chuyện thứ ba: Có HS nghiện chơi game đến lớp ngủ suốt học GV tìm cách để em tỉnh ngủ (thậm khiển trách, cảnh cáo) không Khi bị GV lôi dậy, yêu cầu ngồi rửa mặt cho tỉnh táo HS qt lại: Có em ngủ khơng? Buồn ngủ học được, nói lắm, ” Đến nước GV đành chịu thua khơng phép đánh mắng đuổi HS khỏi lớp Một vài câu chuyện ví dụ cụ thể minh chứng cho bất lực GV với phận HS vô cảm, ngang ngược, hết lễ nghĩa khơng ý thức kỉ luật tôn sư trọng đạo; rộng bất lực giáo dục mà thầy khơng cụng cụ tay để giáo dục HS ngồi lòng bao dung biện pháp mềm dẻo như: nhắc nhở, khuyên nhủ, cảm hóa HS theo yêu cầu giáo dục kỷ luật tích cực Ngun nhân khiến trò khơng biết sợ thầy bất lực? 3.1 Trách phạt khơng hiệu lực Trong lý luận giáo dục, trách phạt biện pháp cần thiết có giá trị giáo dục HS, trách phạt liệu có hiệu lực? Chúng ta điểm lại số hình thức trách phạt HS để xem chúng có tác dụng giáo dục HS: a) Viết tự kiểm điểm: Nếu HS vi phạm lỗi như: học muộn, áo quần mặc không quy định, nghe điện thoại học, nhuộm tóc màu, nam sinh để tóc dài, nữ sinh sử dụng son phấn lòe loẹt, khơng học cũ khơng chuẩn bị đủ đồ dựng học tập, phải viết kiểm điểm Viết em thành nhờn khơng hiệu (có HS phấn khởi nghỉ học hàng chục bạn khác lên văn phòng viết tự kiểm) Do nhà trường qui định, viết kiểm điểm tới ba lần tháng HS bị hạ hạnh kiểm, xem việc làm thực Đến cuối học kỳ GV phải nương tay hạ hạnh kiểm nhiều không đạt tiêu trường giao không xét lên lớp b) Cảnh cáo cờ: Dành cho HS viết tự kiểm điểm nhiều lần mà không tiến hay có sai phạm lớn cần nhắc nhở ngay, cách làm không mang đến hiệu giáo dục cao Có em bị cảnh cáo cờ mà tươi cười hồn nhiên khơng có lỗi Số HS khác chưa nhận thấy lỗi bạn để tự rèn luyện thân, đơi ngầm thán phục! HS biết sợ nghỉ tiết chào cờ hơm nhà trường biết phê bình “chay” khơng có mặt HS vi phạm c) Chép phạt: Đối với thầy cô môn, để khỏi phải vướng vào “những điều GV không làm” mà điều lệ trường phổ thơng quy định, hình thức phạt áp dụng yêu cầu HS chép phạt (có thể học mà HS khơng thuộc, tập chưa hoàn thành, điều nội quy làm chưa đúng) Có em phải chép mươi lần học, chí có thầy cho HS chép hàng trăm lần định lý toán học hay đơn giản lời cam kết: “Em khơng nói chuyện học” Để hồn thành cơng việc giao, có em phải lấy môn học khác chép, bị thầy cô phát lại tiếp tục chép phạt khác Đến lúc kiểm tra bài, em lại viện lý do: bận chép phạt nộp cho thầy A, cô B đó, Cuối cùng, với số lần chép phạt khủng khiếp kia, em hoàn thành khơng giúp gỡ cho HS tiến mà thầy lại mệt mỏi 10 d) Nộp phạt: Có lớp, thầy cô chủ nhiệm đề quy định: HS vi phạm nội quy, phải tự kiểm điểm nộp số tiền hay vật viết cho lớp Số tiền, vật dùng để thưởng cho bạn có thành tích cao học tập phong trào hàng tháng lớp Với cách làm này, HS có lỗi vơ tư nộp phạt coi yên chuyện, không cần rèn giũa thân hay khắc phục khuyết điểm Một số em kiên không chép phạt, không nộp phạt, GV phải “chào thua” sợ HS bỏ học lại cơng đến nhà mời học lại e) Cách ly: Một số HS có hành vi quậy phá, khơng thể giáo dục được, thường bị GV cho ngồi riêng chỗ (thường dồn vào cuối lớp) để dễ quản lý không ảnh hưởng tới HS khác Biện pháp khơng có tác dụng HS biết điều, khơng học cuối năm lên lớp nhà trường khơng phép cho HS đúp Điều đem lại hình phạt làm cho phụ huynh HS hài lòng (vì khơng đánh mắng em họ) Nhà trường không mang tiếng với địa phương, thầy khơng bị phê bình, kỷ luật, HS lên lớp hạnh kiểm hổng kiến thức Dẫu biết thế, GV khơng có lựa chọn khác Bởi khơng GV dám "hy sinh tương lai" roi quất vào tay hay vào “mơng” học trò hỗn láo, vơ lễ với 3.2 Người thầy nhận ủy thác gia đình, xã hội nhiều, đơn độc gần khơng cụng cụ để giáo dục HS Điều biểu chỗ: a) Thứ nhất, người thầy nhận ủy thác nhiều phụ huynh, xã hội, người chịu trách nhiệm dạy dỗ, giáo dục HS: “Trăm nhờ thầy/cơ, nhờ nhà trường” Nhưng có vấn đề gỡ xảy em họ (bị đánh mắng, trách phạt,…do bị phạm lỗi) người thầy nhận trích, 11 lên án nhiều từ phía gia đình, xã hội, chí bị kỷ luật buộc thơi việc Vì vậy, GV cố kìm nén, không dám kỷ luật nghiêm khắc với HS coi "ơng trời con" Đã có GV đau đớn tâm rằng: "Vì Luật khơng đứng bên tôi, phụ huynh không đứng bên tôi, đau khổ ngành giáo dục không đứng bên tôi" b) Thứ hai, thầy giáo bị tước gần hết công cụ để giáo dục HS Đây vấn đề nhức nhối GV Có số bạn đọc biết GV khơng có quyền đuổi HS khỏi lớp đừng nói đến dùng đòn roi qt mắng HS Ngồi sử dụng biện pháp trách phạt, hạ hạnh kiểm khơng biện pháp khác Nhưng hạnh kiểm HS có quan trọng chúng Bị hạ hạnh kiểm bị xếp loại đạo đức trung bình, yếu, chẳng có kinh khủng hay đáng xấu hổ, cần hạnh kiểm trung bình lên lớp Do đó, hạ hạnh kiểm khơng tác dụng răn đe, rèn luyện nhân cách HS GV Thiết nghĩ, thời kỳ quan trọng hình thành ý thức học tập đạo đức HS kỷ luật Để chúng có tảng chút hình phạt khơng phải chấp nhận Một thước vào tay hay mông khiến chúng nhớ lâu vài trang chép phạt, lời mắng mỏ với lương tâm tình thương GV kiểm điểm vụ hồn Thậm chí, tát làm cho HS nên người Đó tát tình thương, trách nhiệm làm thức tỉnh hành vi lệch chuẩn HS mong muốn em tiến Makarenko nhà giáo dục tiếng người Ukraina Trong suốt 34 năm cống hiến cho giáo dục ông thành công việc giáo dục 3.000 thiếu niên chưa ngoan, phạm tội trộm cắp, cướp giật, đánh người,… ông khẳng định, “Trong giáo dục mà loại bỏ hình phạt thể chủ nghĩa nhân đạo giả dối Nhân đạo sẵn sàng bỏ qua sai, xấu xa HS mà phải đấu tranh để loại bỏ đến với niềm tin định HS tiến bộ” Danh ngôn xưa có câu “Khoan dung với ác đẩy người lương thiện vào chốn tai ương” Cho 12 nên, giáo dục HS cần đến hình thức kỷ luật nghiêm khắc, chí hình phạt mang tính răn đe, giáo dục từ xa xưa, cha ông ta dạy: “Thương cho roi cho vọt” sao! Đáng tiếc rằng, GV khơng có quyền đó, HS “nhờn thuốc” việc giáo dục em trở nên đầy khó khăn, thách thức với người thầy 3.3 Năng lực giáo dục người thầy nhiều hạn chế Trừ người thầy có bề dày kinh nghiệm, có khả ứng phó xử lý tốt với tình xảy lớp học, phần lớn GV trẻ trường khó khăn giáo dục HS, với em cá biệt Có GV vừa dạy vài tiết làm chủ nhiệm vài tuần phải xin chuyển sang lớp khác dạy, khơng thể dạy quản lý lớp học Các tình xảy ngồi lớp học khơng xử lý phản sư phạm dẫn đến hậu sai lầm đáng tiếc Một số GV trốn tránh trách nhiệm, thờ ơ, mặc kệ HS với thái độ “không muốn đụng vào “cậu ấm”, “cụ chiêu” danh hỗn láo, … Đây biểu lực giáo dục người thầy nhiều hạn chế Điều nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân là: - Việc đào tạo GV trường sư phạm chưa trang bị tốt cho SV lực giáo dục cần thiết Đặc biệt lý luận thực tiễn mà trường sư phạm trang bị cho họ dường không bắt kịp với thay đổi, thách thức mà thực tiễn giáo dục đòi hỏi - Đối tượng HS ngày khác trước nhiều (hiểu biết, thông minh, tự tin đầy cá tính hơn) ngày có nhiều HS hư, cá biệt Đây khó khăn thách thức lực giáo dục người thầy Người thầy cần có lực để giáo dục HS? 13 Ngoài lực cần thiết mà chuẩn nghề nghiệp GV yêu cầu, cho rằng, lực sau giúp người thầy vượt qua thách thức giáo dục HS, là: 4.1 Năng lực hiểu thích ứng với HS: Người thầy phải hiểu đặc điểm cá tính đối tượng HS, biết chấp nhận thích ứng với đối tượng giáo dục Từ tìm phương pháp phù hợp để tác động chúng Nếu khơng thích ứng với hành vi lệch chuẩn HS, GV dễ sốc rơi vào trạng thái bất lực, bng xi nóng giận xử lý tình 4.2 Năng lực ứng phó xử lý tình giáo dục cách hiệu Các tình ln xảy lớp học với mức độ, tính chất ngày phức tạp, căng thẳng khó xử Bất người thầy đứng bục giảng mệt mỏi đầy áp lực trước hành vi HS hư gây Vì vậy, GV phải biết ứng phó kịp thời xử lý cách nghiêm khắc mềm dẻo, có tính sư phạm để tránh căng thẳng khơng cần thiết gây tổn thương cho GV HS 4.3 Năng lực kiềm chế cảm xúc trước hành vi lệch chuẩn HS Trong thực tiễn có nhiều thầy/cô không kiềm chế cảm xúc nên quát mắng, lăng mạ đánh đập thô bạo học trò, gây nên hậu đáng tiếc vi phạm qui định nhà giáo Vì thế, trước hành vi hỗn láo, vô tổ chức kỉ luật, với thái độ "coi trời vung" số HS hư, GV cần biết nén nóng giận để tìm cách xử lý Đây coi kỹ quan trọng người thầy giáo dục HS, với HS cá biệt Bên cạnh lực trên, người thầy cần: - Biết vui thành tích nhỏ bé học trò chia sẻ thất bại chúng Hãy vừa bạn, vừa thầy HS cố gắng để em gần gũi, cởi mở với mình; - Hãy cố gắng khơi dậy lòng tự trọng, tự tin ưu điểm HS Đừng cho rằng, HS hư đồ bỏ dạy dỗ được; - Đừng đòi hỏi “kỷ luật lý tưởng” lớp học đừng độc đoán Hãy nên nhớ, học 14 phần sống HS, đừng làm cho học gò bó, cứng nhắc để tạo cho HS sợ hãi mà không dám cởi mở, say mê, sáng tạo; - Các gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh HS vi phạm kỷ luật cần thiết, nên nhớ, họ đứa quý giá đời Vì thế, người thầy tế nhị, tránh đừng để phụ huynh HS bị tổn thương; - Đừng sợ xin lỗi học trò thấy sai Xin lỗi làm tăng uy tín người thày mắt em mà Khi HS mắc lỗi, GV không nên nóng nảy q; - Khơng thể giáo dục HS với chút nhiệt tình mà cố gắng sống với em Yêu thương bao dung, nghiêm khắc dạy dỗ, dùng lời nói tình thương để tác động đến tâm hồn HS; - GV kiềm chế, bình tĩnh, kiên trì mềm mỏng trước hành vi chưa HS Kết luận Có thể nói xã hội ngày nay, đạo đức phận HS xuống cấp đến mức báo động Sự sa sút đạo đức, nhân cách HS thách thức lực giáo dục người thầy Điều đặt toán cho trường sư phạm phải ý đến việc nâng cao lực giáo dục cho đội ngũ GV tương lai để giúp họ sau trường trở thành nhà giáo dục người thày dạy chữ Mặt khác, GV phổ thụng, đòi hỏi họ phải thực nhà giáo dục đầy tâm huyết, kiên nhẫn, song cần quyền lực công cụ đủ mạnh để làm cho HS biết sợ mà cố gắng rèn luyện, tu dưỡng Nếu khơng, "nhờn thuốc" qua hình thức trách phạt kể chữa trị HS hư (Đã đăng tạp chí Giáo dục xã hội, tháng 5/2014) Tài liệu tham khảo 1.Makarenko.A.C.(1976) giáo dục thực tiễn, NXB niên Hà Nội 2.Makarenko.A.C (1984) tuyển tập tác phẩm Sư phạm, NXB giáo dục Hà Nội Thời nhà giáo vô trách nhiệm , (Báo Dân trí 22/12/2012) 15 Nguyễn Thị Thu Huyền Có tát làm học sinh nên người (Nguồn: http//www Vnexpress.net ngày 19/2/2014) 16 ... thiệp hành vi lệch chuẩn học sinh trường học II Nội dung Khái niệm hành vi lệch chuẩn học sinh Hiện có nhiều định nghĩa khác hành vi lệch chuẩn nhìn chung tác giả đồng ý với quan điểm hành vi lệch. .. vi vi phạm pháp luật”.[4] Những học sinh có hành vi lệch chuẩn trường học, Nguyễn Văn Song cho rằng: Học sinh có hành vi lệch chuẩn học sinh có hành vi lệch khỏi chuẩn mực xã hội đạo đức, truyền... vi c chuẩn đoán hành vi làm sở cho vi c giáo dục học sinh tiến hành vấn giáo vi n trường THCS Dương Nội – Hà Nội hành vi lệch chuẩn trường học mà thầy/cơ nhận thấy có biểu thường xuyên học sinh?