Mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay (tt)

15 246 0
Mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI *** TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN, CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THU HIỀN MỐI QUAN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Giáo viên hướng dẫn: PGS NGUYỄN BẰNG TƯỜNG HÀ NỘI - 2007 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ thập niên cuối kỷ XX, trước tác động mạnh mẽ xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) trở thành xu tất yếu quốc gia dân tộc trình phát triển Đây đường phù hợp với xu tồn cầu hóa, cho phép nước tận dụng hội điều kiện thuận lợi trình tồn cầu hóa để phát triển kinh tế đất nước Nhận thức tính tất yếu HNKTQT nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Nghị số 07 Bộ Chính trị Về hội nhập kinh tế quốc tế nêu rõ: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị thường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [21] Quá trình HNKTQT vừa tạo hội, thời phát triển, vừa đặt thách thức không nhỏ, đặc biệt nước nghèo, phát triển Tham gia hội nhập vào kinh tế khu vực giới, nước phải đối mặt với thách thức là: làm để hội nhập mà giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, trì ổn định trị nước, tăng lực trường quốc tế Thực tế cho thấy, đường tất yếu để vượt qua thách thức hội nhập kinh tế phải đôi với xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Kết hợp xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với HNKTQT không xuất phát từ quan điểm, đường lối trị quốc gia, mà đòi hỏi thực tiễn phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với xây dựng kinh tế độc lập tự chủ cho phép vừa khai thác tiềm bên lẫn nước, kết hợp nội lực ngoại lực thành sức mạnh tổng hợp kinh tế quốc gia Bên cạnh đó, có giữ độc lập tự chủ, trì phát triển bền vững, khơng bị hòa tan, khơng đánh điều kiện mở cửa, HNKTQT Đây học kinh nghiệm thực tế không riêng nước ta mà khơng quốc gia khu vực giới Hơn thế, nghiệp đổi nước ta diễn bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, lực lượng chống phá thường xuyên tìm cách ngăn cản, chống phá chủ nghĩa xã hội (CNXH) Nếu không tạo dựng kinh tế độc lập tự chủ, dễ bị lệ thuộc, bị lực thù địch lợi dụng vấn đề kinh tế để lôi kéo, khống chế, ép buộc phải thay đổi chế độ trị, chệch quỹ đạo chủ nghĩa xã hội Nhận thức tầm quan trọng việc kết hợp xây dựng kinh tế độc lập tự chủ HNKTQT nghiệp xây dựng phát triển đất nước ta nay, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, Đảng ta nhấn mạnh nhiệm vụ: “gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế" Đây hai nội dung có mối quan hệ biện chứng với nhau, vừa điều kiện, vừa kết nhau: “Độc lập tự chủ kinh tế tạo sở cho hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả; hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu tạo điều kiện cần thiết để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ” [22, tr.166] Việc kết hợp hiệu hai nội dung thực tế tốn khơng đơn giản nhà hoạch định sách mối quan tâm nhiều người làm công tác nghiên cứu khoa học nước ta bối cảnh nước ta trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) Việc nghiên cứu làm rõ mối quan hệ biện chứng xây dựng kinh tế độc lập tự chủ HNKTQT khơng có ý nghĩa lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn cấp bách nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Xuất phát từ nhận thức đó, tác giả chọn vấn đề: “Mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế nước ta nay” làm đề tài Luận văn Thạc sỹ Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết tác giả từ nhiều góc độ khác nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài như: Bộ ngoại giao, Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Bộ Ngoại giao - Vụ Hợp tác kinh tế đa phương, Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà nội, 2000; Nguyễn Văn Ninh, “Hội nhập quốc tế độc lập tự chủ kinh tế", Tạp chí Cộng sản, 3/1998; Phan Doãn Nam, “Lại bàn hội nhập quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 2/1999; Nguyễn Mại, “Hội nhập kinh tế với giới: vấn đề giải pháp” Tạp chí Cộng sản, 5/2000; Lê Dỗn Tá, “Tồn cầu hoá kinh tế đại hội nhập nước phát triển - vấn đề đặt cách tiếp cận”, Tồn cầu hố: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Lương Văn Tự, “Vượt lên thách thức trình hội nhập kinh tế giới”, Tạp chí Cộng sản, số 9/2002; Vũ Văn Họa, Vai trò trị hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội - 2002; Vũ Văn Phúc, “Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ q trình hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Quốc phòng tồn dân, số 3/2005; Trúc Lâm, “Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Chặng đường mới”, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 121 - 2006; v.v Các cơng trình nghiên cứu viết đề cập đến nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác liên quan đến nội dung đề tài vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề xây dựng kinh tế độc lập tự chủ xu toàn cầu hóa, v.v… song nhìn chung chưa có cơng trình sâu nghiên cứu mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Hệ thống quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế - Thực tế giải mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thời gian qua 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế nước ta từ thực đường lối đổi đất nước (1986) đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích: Trên sở phân tích mối quan hệ biện chứng xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế phân tích thực trạng việc giải mối quan hệ nước ta thời gian qua, Luận văn đề xuất số giải pháp mang tính định hướng nhằm giải hiệu mối quan hệ nước ta 4.2 Nhiệm vụ luận văn: - Làm rõ mối quan hệ biện chứng xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế nước ta bối cảnh - Tìm hiểu thực trạng vấn đề đặt việc giải mối mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế công đổi nước ta - Đề xuất số giải pháp mang tính định hướng kết hợp xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế nước ta giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Trong trình giải nhiệm vụ đề luận văn, tác giả quán triệt tuân thủ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu: - Luận văn sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Kết hợp phương pháp cụ thể khác như: phuơng pháp lịch sử phuơng pháp lôgic, phuơng pháp phân tích phương pháp tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Luận văn góp phần làm rõ mối quan hệ biện chứng xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế nước ta bối cảnh - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo hoạch định sách, việc nghiên cứu giảng dạy môn học liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương, tiết Chương TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Tính tất yếu xây dựng kinh tế độc lập tự chủ 1.1.1 Khái niệm kinh tế độc lập tự chủ Trước đây, nói đến kinh tế độc lập tự chủ người ta thường liên tưởng tới kinh tế tự lực cánh sinh, “tự cấp tự túc”, biệt lập, khép kín, giao lưu hợp tác với bên ngồi, phải có đủ ngành kinh tế, phải có cấu kinh tế hoàn chỉnh tương đối hoàn chỉnh, phải tự đảm bảo nhu cầu nước, hay phải nhu cầu thiết yếu Và với kinh tế vậy, chủ quyền quốc gia đảm bảo, không bị lệ thuộc vào bên tự định vấn đề đất nước Ngày nay, mà xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu kinh tế quốc gia phận kinh tế giới thống kinh tế độc lập tự chủ khơng thể kinh tế khép kín, tự cung tự cấp, thực đóng cửa, khơng cần hội nhập với kinh tế giới Độc lập tự chủ kinh tế phải độc lập tự chủ phát triển kinh tế thị trường chủ động mở cửa, hội nhập có hiệu với kinh tế giới; tích cực tham gia vào giao lưu hợp tác, phân công lao động quốc tế, sở phát huy tốt nội lực, lợi so sánh quốc gia để cạnh tranh có hiệu thương trường quốc tế Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, kinh tế độc lập tự chủ cần hiểu: kinh tế khơng bị chi phối hay lệ thuộc vào nước khác, người khác, vào tổ chức kinh tế đường lối, sách phát triển kinh tế; có khả tận dụng tối ưu nguồn lực bên bên cho phát triển bền vững đất nước đồng thời có khả ứng phó cách hiệu với biến động thị trường khu vực giới Thực tế cho thấy, muốn giữ độc lập tự chủ kinh tế, thiết phải có hai điều kiện: là, có đường lối, sách độc lập tự chủ; hai là, có thực lực kinh tế đủ mạnh mức cần thiết *Độc lập tự chủ đường lối, sách kinh tế có nghĩa tự định lựa chọn định hướng phát triển, tự đưa chủ trương, sách mơ hình kinh tế, sách để chủ động hội nhập, hội nhập có định hướng theo lộ trình hợp lý, khơng bị động lệ thuộc vào bên * Thực lực kinh tế đủ mạnh điều kiện bao gồm yếu tố sau: Thứ nhất, toàn giá trị sản xuất nước phải đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nhân dân có phần tích lũy cần thiết từ nội kinh tế quốc dân để tái sản xuất mở rộng Thứ hai, chế kinh tế - xã hội bền vững, có cấu kinh tế hợp lý, phát huy lợi so sánh, có đủ khả tạo sức cạnh tranh; bảo đảm nhịp độ tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững Thứ ba, có lực nội sinh khoa học công nghệ để làm chủ công nghệ nhập sáng tạo công nghệ để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế điều kiện mà sức cạnh tranh kinh tế ngày dựa vào mạnh khả khoa học, cơng nghệ Thứ tư, có tài lành mạnh, đảm bảo giữ cán cân toán, có dự trữ ngoại tệ cần thiết, khơng bị động lệ thuộc vào bên Thứ năm, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phải xây dựng đồng bộ; có yếu tố vật chất đảm bảo an ninh lương thực, an ninh lượng, an ninh mơi trường… Tóm lại, bối cảnh tồn cầu hóa HNKTQT nay, việc xây dựng thực lực kinh tế đủ mạnh có nghĩa phải xây dựng kinh tế đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững, có hiệu sở phát huy lợi so sánh để kết hợp tối ưu nguồn vốn, cơng nghệ đại, thị trường bên ngồi với nguồn lực bên trong, đồng thời chế kinh tế phải chế thị trường mở thích ứng với định chế quốc tế, cam kết quốc tế, hội nhập có hiệu vào tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu Đây yếu tố cần thiết để đảm bảo cho kinh tế đủ sức đứng vững trước biến động đầy phức tạp tình hình giới 1.1.2 Tính tất yếu việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Đối với quốc gia dù lớn hay nhỏ, độc lập tự chủ kinh tế tảng vật chất để giữ vững độc lập tự chủ trị Điều quy định vai trò định kinh tế trị, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Không thể có độc lập tự chủ trị bị lệ thuộc kinh tế Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ không xuất phát từ quan điểm, đường lối trị quốc gia, mà đòi hỏi thực tiễn phát triển Có giữ độc lập tự chủ, trì phát triển bền vững, khơng bị hòa tan, khơng đánh điều kiện mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Đối với nước phát triển, độc lập trị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thúy Anh (2001), “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Tạp chí Cộng sản, (12), tr 19-23 Lê Xuân Bách (2004), Hội nhập kinh tế - áp lực cạnh tranh thị trường đối sách số nước, NXB Giao thông vận tải, Hà nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2001) Mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội IX Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 212 - 242 Lương Gia Ban (2002), “Sự thống biện chứng kinh tế độc lập tự chủ với chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Thương mại, (7), tr.2-3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1976), Báo cáo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, (http://www.cpv.org.vn) Hồng Chí Bảo (2001), “Tồn cầu hoá chủ động hội nhập quốc tế Việt Nam - vấn đề phương pháp luận nghiên cứu”, Tồn cầu hố: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 76-103 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2001) “Mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội IX Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao - Vụ Hợp tác kinh tế đa phương (2000), Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 10 Bộ Ngoại giao - Vụ Hợp tác kinh tế đa phương (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hố: Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Chu Văn Cấp (2000), “Về tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nước ta”, Tạp chí Khoa học trị, (2), tr.7- 10 12 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2002), “Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 07-NQ/TW ngày 27 tháng 11 năm 2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế” 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), “Tạo dựng nguồn lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Tạp chí Cộng sản, (14), tr 18-21 14 Nguyễn Thị Doan (2001), “Chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế” Tạp chí Cộng sản, (19), tr 23-26 15 Lê Đăng Doanh (2007), “Về thuận lợi, thách thức bước Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chí Cộng sản, (775), tr 58-61 16 Nguyễn Tấn Dũng (2002), “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Tạp chí Cộng sản, (33), tr 6-12 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ IV (khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Bộ Chính trị số 07/NQ-TƯ Về hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đỗ Đức Định (1999), Các kinh tế phát triển tiến trình tham gia WTO, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (2), tr.12-13 25 Nguyễn Hoàng Giáp & Mai Hoài Anh (1999), “Chủ quyền quốc gia dân tộc trước xu tồn cầu hóa kinh tế nay”, Tạp chí Cộng sản, (3), tr 58-60 26 Vũ Văn Hà (2001), Một số quan điểm tồn cầu hố Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 27 Lê Ngọc Hiền (2001), “Những vấn đề toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế đặt Việt Nam”, Những vấn đề toàn cầu hoá kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 558-590 28 Vũ Thị Minh Hiền (2005), “Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế xu toàn cầu hóa”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (43), tr 13-21 29 GS TS Dương Phú Hiệp - Vũ Văn Hà (2001), Tồn cầu hóa kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 30 Đỗ Trung Hiếu (2003), “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị, (3), tr 29-31 31 Hồng Ngọc Hòa (2003), “Một số vấn đề q trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, (29), tr 27 - 30 32 Vũ Văn Họa (2002) , Vai trò trị hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội 33.Nguyễn Văn Huyên (2001), “Tồn cầu hóa số vấn đề đặt sắc văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (18), tr 45-50 34 Nguyễn Đắc Hưng, Phan Xuân Dũng (2004), Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 35 Vũ Khoan (2002), “Nâng cao khả cạnh tranh để hội nhập thành công”, Báo Nhân Dân, ngày 18/4/2002, tr 36 Vũ Khoan,“Cần dọn “sỏi đá' ngáng trở đường phát triển”, Báo Nhân dân, ngày 02- 01 -2007 37 Vũ Trọng Lâm (2004), Kinh tế tri thức Việt Nam quan điểm giải pháp phát triển Nxb Khoa học kỹ thuật Hà nội 38 Trúc Lâm (2006), “Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - chặng đường mới”, Tạp chí Cộng sản điện tử, (121) 39 Nguyễn Ngọc Long (2003), “Tồn cầu hóa với chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Cộng sản, (18), tr 12-16 40 Đinh Xuân Lý (2002), Tiến trình hội nhập Việt Nam - ASEAN, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Đinh Xuân Lý (2003), Quá trình Việt Nam hội nhập khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 42 Đỗ Hồi Nam (2003), “Nắm hội, vượt qua thách thức, gia nhập Tổ chức thương mại giới”, Tạp chí Cộng sản, (34), tr.3-6 43 GS.TS Lê Hữu Nghĩa, PGS.TS Trần Khắc Việt, PGS.TS Lê Ngọc Tòng (2007), Xu tồn cầu hóa hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 44 Mai Ngọc (2007), “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam: đủ sức để hội nhập?”, Hồ sơ kiện- chuyên san Tạp chí Cộng sản, (5+6) 45 Giáo sư Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 46 Tôn Nữ Thị Ninh (2007), “ Một số yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sách phương thức hoạt động đối ngoại nước ta”, Tạp chí Cộng sản - chuyên san sở, (1), tr.7-11 47 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 470 48 Vũ Văn Phúc (2005), “Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Quốc phòng tồn dân, (3), tr.12-16 49 Nguyễn Duy Quý (2002), Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 50 Lê Doãn Tá (2006), ““lỡ tàu” hay “không lỡ tàu” hội nhập”, Báo Điện tử ViêtNamNet ngày 3/9/2006 51 Lê Doãn Tá (2001), “Tồn cầu hố kinh tế đại hội nhập nước phát triển - vấn đề đặt cách tiếp cận”, Tồn cầu hố: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 187-212 52 Thanh Tâm (2001), “Hội nhập quốc tế với việc giữ vững độc lập, tự chủ kinh tế quốc dân”, Tạp chí Quốc phòng tồn dân, (1), tr.79-81 53 Lưu Ngọc Thịnh (2002), Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nước giới nay, NXB Giáo dục, Hà nội 54 Nguyễn Thúy (2001), “Vì phải xây dựng kinh tế độc lập tự chủ?”, Tạp chí Cộng sản, (22), tr 29-32 55 Vương Bích Thuỷ (2003), “Bản chất tồn cầu hố kinh tế khả hội nhập Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, (3), tr.24-28 56 Phạm Hữu Tiến (2005), “Đấu tranh chống mặt tiêu cực tồn cầu hóa”, Tạp chí cộng sản, (10), tr.70 -74 57 Trần Trọng Tồn (2000), “Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, (3), tr -8 58 Nguyễn Phú Trọng(2001) “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Tạp chí Cộng sản, (16), tr 10-14 59 Phạm Quốc Trụ (2003), “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ bối cảnh tồn cầu hóa” Tạp chí Cộng sản, (28), tr 26 -29 60 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện thông tin khoa học (2000), Tồn cầu hóa khu vực hóa - hội thách thức nước phát triển, Hà nội 61 Đỗ Thế Tùng (2000), “Xu tồn cầu hóa vấn đề hội nhập quốc tế nước phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (8), tr.22-26 62 Lương Văn Tự (2002), “Vượt lên thách thức trình hội nhập kinh tế giới”, Tạp chí Cộng sản, (9), tr 17-19 63 Lương Văn Tự (2003), “Cơ hội thách thức Việt Nam tiến trình gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO)”, Tạp chí Cộng sản, (24), tr 22- 26 64 Lương Văn Tự (2004), “Tiến trình gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) thuận lợi khó khăn Việt Nam trở thành thành viên WTO”, Tạp chí Cộng sản, (24), tr 22- 26 65 Uỷ ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2002), Việt Nam tổ chức Kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... mối mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế công đổi nước ta - Đề xuất số giải pháp mang tính định hướng kết hợp xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc. .. NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Tính tất yếu xây dựng kinh tế độc lập tự chủ 1.1.1 Khái niệm kinh tế độc lập tự chủ Trước đây, nói đến kinh tế độc lập tự chủ người ta thường liên tưởng... sản Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế - Thực tế giải mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thời gian qua 3.2 Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 11/11/2017, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan