Hoạch định chiến lược Marketing là một khâu quan trọng trong tiến trìnhquản trị Marketing, nhằm duy trì và phát triển sự thích nghi chiến lược giữa mộtbên là các mục tiêu, nguồn lực, khả
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Hoạch định là chức năng cơ bản của nhà quản trị Hoạch định giúp chodoanh nghiệp thấy rõ hơn mục tiêu, chỉ đạo, phối hợp các hoạt động có hiệu quảhơn Hoạch định giúp cho các nhà quản trị suy nghĩ có hệ thống, mang lại nhiềuchuyển biến tốt đẹp hơn cho doanh nghiệp
Hoạch định chiến lược Marketing là một khâu quan trọng trong tiến trìnhquản trị Marketing, nhằm duy trì và phát triển sự thích nghi chiến lược giữa mộtbên là các mục tiêu, nguồn lực, khả năng và sở trường của doanh nghiệp, với mộtbên là các cơ may marketing đầy biến động
Vấn đề đặt ra là phải hoạch định và triển khai một công cụ kế hoạch hóa hữuhiệu, linh hoạt để ứng phó với những sự thay đổi của thị trường, đó là chiến lượckinh doanh Vậy phải làm thế nào để có ưu thế cạnh tranh hơn đối thủ cạnh tranh
và cạnh tranh được với các đối thủ có những lợi thế cạnh tranh dài hạn mà mìnhkhông có? Không chỉ đối với các doanh nghiệp Việt nam mà là cả với các công tylớn trên thế giới trong suốt quá trình đưa ra tình huống và giải pháp, luôn có mộtcâu hỏi được đặt ra là: làm sao doanh nghiệp có thể giải quyết được mâu thuẫngiữa một bên là khả năng có hạn của mình và một bên là đòi hỏi vô hạn của thịtrường, không chỉ hiện tại mà là cả tương lai
Trong chiến lược chung của toàn doanh nghiệp, chiến lược sản phẩm có ột
vị trí, vai trò vô cùng quan trọng, nó là cơ sở để xây dựng và thực hiện các chiếnlược, kế hoạch khác nhau như: chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiêu thị cổđộng,…
Masan Consumer là công ty cổ phần hàng tiêu dùng chuyên sản xuất và phânphối các mặt hàng gia vị, nước mắm và mì tôm, việc phân tích và thực hiện nhữngchiến lược sản phẩm ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu, lợi nhuận và quyết định đến
sự phát triển của công ty Qua tìm hiểu tại Công ty Hàng tiêu dùng Masan hiểu vềcác hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và nhận thấy rằng việc phân tích và
Trang 2thực hiện những chiến lược sản phẩm là điều kiện cần thiết nhằm mang lại hiệu
quả kinh doanh cho công ty Vì vậy em chọn đề tài “Hoạch Định Việc Thực Hiện Chiến Lược Cho Hai Sản Phẩm Nước Mắm Chinsu Và Mì Omachi Ở Công
Ty Cổ Phần Hàng Tiêu Dùng Masan”.
Trang 3CHƯƠNG I ; GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TYCỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG
MASAN( MASAN CONSUMER) 1.1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY :
Tên đầy đủ : Công ty Cổ Phần Hàng tiêu dùng Masan
Tên viết tắt : Masan Consumer
Năm thành lập : 1996
Hình thức doanh nghiệp : Doanh nghiệp Việt Nam; Masan Group nắm giữ hơn80% cổ phần
Địa chỉ : Tầng 12, Tòa nhà Kumho Asiana Plaza Saigon, số 39 Lê Duẩn,
phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
Mã số thuế : 0302017440
Lãnh đạo : Chủ tịch HĐQT: Nguyễn Đăng Quang
Tổng giám đốc: Trương Công Thắng
Lĩnh vực kinh doanh : Mì ăn liền nước chấm, cà phê hòa tan…
Trang 4Những lĩnh vực hoạt động : + Chế biến thực phẩm
+ Thương mại – xuất nhập khẩu + In bao bì
+ Xây dựng + Khai thác khoáng sản + Đầu tư
1.1.1 : Các mốc sự kiện quan trọng :
- Ngày 20/06/1996: Thành lập CTCP Công nghiệp – Kỹ nghệ - Thươngmại Việt tiến, chuyên sản xuất thực phẩm chế biến, đặc biệt là các sản phẩm ngànhGia vị như nước tương, tương ớt, các loại sốt …
-Ngày 31/05/2000: Thành lập CTCP Công nghiệp và Xuất nhập khẩu MinhViệt, chuyên hoạt động trong lĩnh vực thương mại và xuất nhập khẩu
- Ngày 01/08/2003: CTCP Công nghiệp – Kỹ nghệ - Thương mại Việt tiếnsáp nhập vào CTCP Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Minh Việt, sau đó Công tyđổi tên thành CTCP Công nghiệp – Thương mại Ma San (MST), với tổng vốn điều
lệ là 28,5 tỷ đồng
- Ngày 11/12/2008, CTCP Công nghiệp – Thương mại Ma San (MST) đổitên thành Công ty Cổ phần Thực phẩm Ma San Đến tháng 6/2009, công ty tăngvốn điều lệ lên 630 tỷ đồng
- Ngày 29/09/2010, Công ty tăng vốn điều lệ lên 1.300 tỷ đồng
- Ngày 09/3/2011, Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng
Ma San Ngày 15/4/2011, Công ty Phát hành cổ phiếu phổ thông cho Cổ đôngchiến lược KKR tương đương 10% vốn điều lệ sau khi phát hành là 1.444 tỷ đồng
- Ngày 20/7/2011, Công ty tăng vốn điều lệ lên 2.500 tỷ đồng TrongQ4/2011, Công ty hoàn tất việc chi 52 triệu USD mua 50,25% cổ phần của
Trang 5Vinacafe Biên Hòa, qua đó kiểm soát công ty này và chính thức bước vào lĩnh vực
đồ uống
- Năm 2012: phát hành cổ phiếu ESOP và cổ phiếu thưởng tăng vốn lên5.025 tỷ đồng Q4/2012, công ty chi 96 triệu USD mua lại 40% cổ phần củaProconco và tăng tỷ lệ sở hữu tại Vinacafe Biên Hòa
- Năm 2013: KKR rót tiếp 100 triệu USD vào Masan Consumer và bỏ ra
100 triệu USD mua lại từ các cổ đông khác để nâng tỷ lệ sở hữu lên 18%
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
Mua bán máy móc, phương tiện vận tải, phụ tùng, nguyên liệu, bách hóa,kim khí điện máy, máy điện toán, máy văn phòng, lương thực thực phẩm, thựcphẩm công nghệ, nông-lâm-thủy hải sản, cao su, hàng dệt may, hàng thủ công mỹnghệ
- Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa Tiếp thị, xúc tiến thương mại Dịch vụkhai thuê hải quan Sản xuất bao bì nhựa
- Chế biến lương thực thực phẩm
- Dịch vụ tư vấn xây dựng (trừ kinh doanh dịch vụ thiết kế công trình)
- Xây dựng công nghiệp
- Dịch vụ cho thuê bất động sản
- Cung cấp suất ăn công nghiệp (trừ kinh doanh dịch vụ ăn uống)
- Cho thuê ô tô
- Kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô
1.1.3 Cơ cấu sở hữu của công ty:
Ngày 26/12/2012, Masan Group đã mua thêm 4,6% cổ phần, nâng tổnglượng nắm giữ trực tiếp và gián tiếp lên 80,8%
Trang 6Các cổ đông lớn khác có Quỹ đầu tư KKR (9,8%) và Tổng giám đốcTrương Công Thắng nắm 3,2% cổ phần Các cổ đông còn lại nắm giữ hơn 6% cổphần.
Mới đây, ĐHCĐ của Masan Consumer đã thông qua việc phát hành riêng
lẻ không quá 15% cổ phần cho đối tác chiến lược
Hình 1.1 Cơ cấu cổ đông của Masan Consumer
Trang 7Cơ cấu tổ chức của công ty
Hình 1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Đ i h i ại hội ội
đ ng c ồng cổ ổ đông
Giám đ c ốc kinh doanh
Mi n B c ền Bắc ắc
Giám đ c ốc kinh doanh
Mi n nam ền Bắc
Giám đ c ốc kinh doanh
Mi n trung ền Bắc
Ban ki m ểm soát
GS qu n Hai ận
bà tr ng ư
Trang 8 Doanh thu và lợi nhuận hợp nhất qua các năm
Năm Doanh thu ( Tỷ đồng )
Hình 2.4 Doanh số và lợi nhuận hiện nay của công ty
1.1.4 : Doanh số từng sản phẩm những năm gần đây của công ty :
Trang 9CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1Khái niệm cơ bản.
2.1.1Marketing.
Theo Phillip Kotler, “marketing” là những hoạt động của con người hướngvào việc đáp ứng những nhu cầu và ước muốn của người tiêu dùng thông qua quátrình trao đổi
2.1.2Quản trị marketing.
Quản trị marketing là quá trình phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểmtra việc thi hành những biện pháp nhằm thiết lập, duy trì và củng cố những cuộctrao đổi có lợi với những người mua đã được lựa chọn để đạt được nhiệm vụ đãđược xác định của tổ chức như mở rộng thị trường, tăng khối lượng bán, tăng lợinhuận…
Vậy qua khái niệm trên, nội dung của quản trị marketing gồm 3 nội dung:
1 Hoạch định chiến ược marketing
2 Thực hiện chiến lược marketing
3 Kiểm tra các hoạt động marketing
2.2 Hoạch định chiến lược marketing theo philipkotler.
2.2.1 Tầm quan trọng của hoạch định.
Hoạch định là chức năng cơ bản của nhà quản trị Hoạch định giúp chodoanh nghiệp thấy rõ hơn mục tiêu, chỉ đạo, phối hợp các hoạt động có hiệu quảhơn Hoạch định giúp cho các nhà quản trị suy nghĩ có hệ thống, mang lại nhiềuchuyển biến tốt đẹp hơn cho doanh nghiệp
Trang 102.2.2 Phương pháp hoạch định chiến lược marketing theo Philipkotler 2.2.2.1 Xác định nhiệm vụ kinh doanh tổng quát của doanh nghiệp
Nhiệm vụ kinh doanh tổng quát được xác định ngay từ khi thành lậpdoanh nghiệp, nhưng theo thời gian nó có thể trở nên mơ hồ do doanh nghiệp lớnmạnh, thêm sản phẩm mới, thêm thị trường mới Một công trình kinh doanh phảixem như một tiến trình thỏa mãn khách hàng chứ không phải tiến trình làm ra sảnphẩm Sản phẩm, kỹ thuật dần trở nên lỗi thời, nhu cầu cơ bản thì tồn tại mãi mãi.Nhiệm vụ kinh doanh tổng quát phải phù hợp với mục tiêu, nguồn lực, khả năng và
sở trường của doan nghiệp Mỗi bước mở rộng nhiệm vụ kinh doanh có thể manglại những cơ may mới, đồng thời có thể đưa doanh nghiệp đến những cuộc phiêulưu thiếu thực tế, vượt quá khả năng của mình Để có được nhiệm vụ kinh doanh
tổng quát cần phải trả lời các câu hỏi cơ bản: Doanh nghiệp của ta là gì? Ai là
khách hàng? Cái gì là giá trị dành cho khách hàng? Doanh nghiệp của ta sẽ như thế nào? Doanh nghiệp của ta cần phải như thế nào?
Nhiệm vụ kinh doanh tổng quát được định hình bởi 5 yếu tố:
1 Lịch sử của công ty
2 Sở thích hiện tại của các chủ sở hữu và ban lãnh đạo
3 Môi trường của thị trường
4 Những nguồn tài nguyên của công ty
5 Những khả năng đặc biệt của công ty
2.2.2.2.Xác định mục tiêu
Từ nhiệm vụ kinh doanh tổng quát, để hoàn thành nhiệm vụ này phải đặt racác mục tiêu kinh doanh, mục tiêu marketing được xây dựng trên cơ sở mục tiêu
Trang 11kinh doanh Để lập kế hoạch và kiểm tra được dễ dàng cần thiết phải biểu hiện cácchỉ tiêu bằng con số cụ thể.
2.2.2.3.Phác thảo hồ sơ kinh doanh
Mục đích: Để nhận dạng những SBUS( Strategic Business Units) hay sảnphẩm đang tạo nên sự thành công Đánh giá tính hấp dẫn của từng SBU hay từngsản phẩm để giải quyết định hỗ trợ cho mỗi SBU bao nhiêu là hợp lý Có 2phương pháp đánh giá:
- Cấu tạo của ma trận:
Trên hệ trục tọa độ vuông góc có 4 ô là dấu hỏi, ngôi sao, bò sữa và conchó Trục tung biểu hiện tốc độ tăng trưởng, trục hoành biểu hiện thị phần tươngđối
Các ô có tốc độ tăng trưởng nhỏ hơn 10% được coi là có tốc độ tăng trưởngthấp, những ô có tốc độ tăng trưởng lớn hơn 10% được coi là có tốc độ tăng trưởngcao Các ô có thị phần tương đối nhỏ hơn 1 và lớn hơn 0,1 được coi là có thị phầntương đối nhỏ Các ô có thị phần tương đối lớn hơn 1 nhỏ hơn 10 được coi là có thịphần tương đối lớn
G.E- General Eletric.
Theo phương pháp này người ta sử dụng một ma trận 2 chiều, trục tungbiểu hiện tính hấp dẫn của thị trường theo thứ tự từ thấp đến cao; trục hoành biểuhiện sức mạnh kinh doanh theo thứ tự từ mạnh đến yếu
2.2.2.4.Triển khai các chiến lược phát triển
Trang 12Ngoài việc phân tích hồ sơ kinh doanh hiện tại, để xác định vị trí của từngsản phẩm hay các SBU hiện tại cùng các chiến lược thích ứng của nó thì phác thảo
hồ sơ kinh doanh còn đưa chiến lược phát triển cho tương lai Trong trường hợpkhông có chiến lược phát triển thì việc phác thảo hồ sơ kinh doanh kết thúc
Những công ty như vậy đã giữ nguyên hay giảm quy mô các sản phẩm củamình, điều này làm cho tổng doanh số và lợi nhuận dự kiến tăng chậm hoặc giảm.nếu khoảng cách giữa tổng doanh số và lơi nhuận mong muốn trong tương lai cókhoảng cách với doanh số và lợi nhuận dự kiến thì lãnh đạo công ty có thể phảiphát triển thêm xí nghiệp mới để lấp kín khoảng cách này
Một chiến lược phát triển gồm: Phát triển cường độ; Phát triển tích nhập;Phát triển đa dạng hóa
2.3 Cơ sở lý luận về chiến lược sản phẩm
2.3.1 Các mức độ của sản phẩm.
2.3.1.1 Khái niệm sản phẩm và chiến lược sản phẩm
Sản phẩm là bất cứ cái gì được đem ra bán trên thị trường có thể tạo nên sựchú ý, mua sắm, sử dụng hoặc tiêu thụ nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu hay ướcmuốn của khách hàng
Chiến lược sản phẩm là định hướng và quyết định liên quan đến sản xuất
và kinh doanh sản phẩm trên cơ sở bảo đảm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng vàcác mục tiêu Marketing của doanh nghiệp
2.3.1.2 Các mức độ của sản phẩm
- Lợi ích cốt lõi: Điểm xuất phát cơ bản nhất của sản phẩm là lợi ích cốtlõi- chính là lợi ích cơ bản mà khách hàng thực sự mua Lợi ích cốt lõi phải trả lời
Trang 13được câu hỏi người mua thực sự đang muốn gì? Lợi ích đang tìm kiếm của họ?Người kinh doanh phải xem mình là người cung ứng lợi ích.
- Sản phẩm chung: người kinh doanh phải biến lợi ích cốt lõi của sảnphẩm thành sản phẩm chung
- Sản phẩm mong đợi: Là tập hợp những thuộc tính và điều kiện màngười mua thường mong đợi và chấp thuận khi họ mua sản phẩm đó
Tóm lại: Khi triển khai một sản phẩm, người làm marketing phải đưa rađược nhu cầu cốt lõi của khách hàng, sau đó thiết kế được sản phẩm cụ thể và tìm
ra cách gia tăng phần phụ thêm để thỏa mãn nhu cầu mong muốn của khách hàngmột cách tốt nhất
1.3.2 Các quyết định về danh mục sản phẩm
Danh mục sản phẩm là một tập hợp tất cả những loại sản phẩm mà mộtngười bán cụ thể đưa ra để bán cho những người mua
Danh mục sản phẩm của một công ty sẽ có chiều dài, chiều rộng, chiều sâunhất định Những chiều này của danh mục sản phẩm tạo nên những căn cứ để xácđịnh chiến lược sản phẩm của công ty Công ty có thể kéo dài hay mở rộng danhmục sản phẩm, có thể bổ sung thêm phương án cho sản phẩm hoặc tăng hay giảmmật độ của danh mục sản phẩm tùy theo ý đồ của công ty Việc lập danh mục sảnphẩm còn căn cứ vào các thông tin marketing nhận được, từ đó đánh giá sản phẩmnào cần phát triển, cần duy trì, cần thu hoạch, cần loại bỏ
2.3.2 Quyết định về loại sản phẩm.
- Kéo dài xuống phía dưới
Một danh mục sản phẩm bao gồm nhiều loại sản phẩm khác nhau
Trang 14Loại sản phẩm là một nhóm sản phẩm có quan hệ chặt chẽ với nhau vì cùngthực hiện chức năng tương tự, được bán cho cùng một nhóm người tiêu dùng, quacùng một kênh phân phối hay tạo nên một khung giá cụ thể.
2.3 3 Phân tích loại sản phẩm
- Phân tích doanh số bán và lợi nhuận
Quản trị viên sản phẩm phải phân tích tỷ lệ phần trăm doanh số bán và lợinhuận của từng sản phẩm trong tổng số của loại sản phẩm để biết được sự đónggóp của từng loại sản phẩm Phân tích doanh số và lợi nhuận sẽ cho phép quản trịviên sản phẩm có chính sách riêng với từng sản phẩm Việc phân tích có thể bằng
đồ thị hay lập bảng phân tích
- Phân tích đặc điểm thị trường của loại sản phẩm
Quản trị viên sản phẩm phải kiểm tra xem loại sản phẩm của mình có vị thếnào so với loại sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh Biết được vị trí của loạisản phẩm công ty biết được thời cơ và nguy cơ đối với loại sản phẩm đó, có chiếnlược marketing có hiệu quả cho nó Để xác định vị trí của loại sản phẩm có thểdùng các chỉ tiêu như: Chất lượng, thị phần, doanh số… Phương tiện được dùng cóthể là bản đồ vị trí các sản phẩm
2.3.4 Quyết định nhãn hiệu
2.3.4.1 Khái niệm nhãn hiệu ( thương hiệu )
Nhãn hiệu là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay một sự kết hợp
giữa các yếu tố này, được dùng để xác nhận sản phẩm của doanh nghiệp nào vàphân biệt với các sản phẩm cạnh tranh
Trang 15Như vậy, nhãn hiệu sản phẩm có tác dụng để giúp khách hàng phân biệtđược sản phẩm của doanh nghiệp với các sản phẩm cùng loại.
Các yếu tố cấu thành của nhãn hiệu là:
- Tên nhãn hiệu
- Dấu hiệu của nhãn hiệu
- Nhãn hiệu được đăng ký bảo hộ bản quyền
2.3.4.2 Quyết định gắn nhãn hiệu cho sản phẩm
Một số quyết định về gắn nhãn hiệu
Một sản phẩm được tung ra có thể gắn với một trong các loại nhãn hiệu:
Nhãn hiệu của nhà sản xuất
Nhãn hiệu đi thuê
Nhãn hiệu của người phân phối
Quyết định về chất lượng tên hiệu
Chất lượng là một trong những công cụ định vị chủ yếu của nhà marketing.Chất lượng thể hiện tính bền, tính tin cậy, tính an toàn, dễ sử dụng, dễ sửa
Có 4 mức chất lượng: thấp, trung bình, cao và hảo hạng Trong 4 mức chấtlượng này, nên tập trung vào chất lượng cao
Quyết định tên nhãn hiệu
Tên nhãn hiệu cá biệt
Tên nhãn hiệu chung cho tất cả các sản phẩm
Tên nhãn hiệu riêng cho tất cả các sản phẩm
Tên thương mại của công ty kết hợp với tên cá biệt của sản phẩm
Yêu cầu đối với nhãn hiệu
Trang 16Phải nói lên phần nào lợi ích chất lượng của sản phẩm Dễ đọc, dễ nhận ra
và dễ nhớ Phải độc đáo Phải dễ dàng dịch sang tiếng nước ngoài Phải được đăng
ký, sau khi đăng ký sẽ được pháp luật bảo vệ
2.3.5 Những quyết định về bao bì và nhãn hiệu
2.3.5.1 Khái niệm
Tất cả các vật liệu để gói bọc hàng hóa bên trong với mục đích giữ nguyênđược chất lượng, số lượng hàng hóa và là nơi dùng để quảng cáo thêm thì gọi làbao gói
2.3.5.2.Bao bì là một công cụ marketing quan trọng
Bao bì mô tả được công dụng, lợi ích của sản phẩm, tạo niềm tin và ấntượng tốt đẹp đối với sản phẩm của khách hàng Người tiêu dùng sẵn sàng mua sảnphẩm khi có bao bì tiện lợi, kiểu dáng đẹp, với một mức độ tin cậy và uy tín củamột bao bì Bao bì giúp người tiêu dùng nhận ngay ra sản phẩm hoặc tổ chức
2.3.5.3.Quyết định triển khai bao bì cho sản phẩm mới.
Quyết định nhiệm vụ của bao bì: bảo vệ hàng hóa, an toàn trong vậnchuyển, bổ sung cho quảng cáo
Quyết định: kích cỡ, hình dáng, chất liệu, màu sắc, chữ nghĩa và dấu hiệutrên bao bì Những quyết định này phải đảm bảo hài hòa để làm nổi bật giá trị bổsung của sản phẩm và hỗ trợ cho việc định vị sản phẩm, chiến lược marketing.Quyết định này phải nhất quán với quảng cáo, định giá, phân phối và các chiếnlược marketing khác
Quyết định thử nghiệm bao bì:
Trang 17Thử nghiệm kỹ thuật để đảm bảo chắc chắn bao bì chịu được những điềukiện môi trường bình thường.
Thử nghiệm hình thức để đảm bảo chắc chắn chữ viết dễ đọc và màu sắchài hòa
Thử nghiệm kinh doanh để đảm bảo rằng các nha kinh doanh đều thấy bao
bì hấp dẫn và dễ bảo quản
Thử nghiệm với người tiêu dùng để đảm bảo người tiêu dùng ưng ý
Quyết định lập nhãn trên bao bì
Nhãn trên bao bì phải mô tả được những điều cơ bản về sản phẩm: tên nhãnhiệu, dấu hiệu nhãn hiệu sản phẩm, người sản xuất, nơi sản xuất, tên sản phẩm,thành phần cấu tạo, cách sử dụng, ngày sản xuất, ngày hết hạn sử dụng, những điềulưu ý khi sử dụng,…
Nhãn cho phép nhận biết được sản phẩm Nhãn chỉ rõ phẩm cấp của sảnphẩm Nhãn có thể quảng cáo cho sản phẩm nhờ những hình vẽ hấp dẫn của nó
Theo thời gian, nhãn có thể trở nên lỗi thời nên cần phải làm mới
2.3.6 Chiến lược triển khai sản phẩm mới
Do thị hiếu của người mua luôn thay đổi, do cạnh tranh gay gắt, do sự pháttriển của kỹ thuật và công nghệ mới, vậy công ty cần triển khai chương trình sảnphẩm mới
2.3.6.1 Khái niệm về sản phẩm mới trong lĩnh vực marketing
Mới so với sản phẩm hiện có về các chức năng
Mới về phương diện pháp lý: do sáng chế phát minh đã đăng ký bản quyền
Trang 18Mới theo nhãn quan người tiêu dùng: theo quan niệm này, một sản phẩmthỏa mãn những đòi hỏi mới của họ có thể được coi là sản phẩm mới.
2.3.6.2 Tiến trình triển khai sản phẩm mới
Mục đích : xác định khả năng triển khai sản phẩm mới dưới ánh sáng củacác mục tiêu của công ty
Thông tin và các giải pháp marketing được sử dụng là các mục tiêu, mặtmạnh, mặt yếu hiện nay về công ty về phương diện thị trường và sản phẩm
Nảy sinh ý tưởng Triển khai các quan điểm về sản phẩm có thể có Đượcxuất phát từ ý tưởng của các nhân viên, các cộng sự, khách hàng , phân tích chiếnlược của đối thủ cạnh tranh
Đánh giá ý tưởng : Lựa chọn những ý tưởng tốt, loại bỏ ý tưởng tồi về sảnphẩm Được làm bằng thử nghiệm và các phương pháp có điểm trọng số
Kế hoạch dự án : Xác định số liệu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận, xâydựng chiến lược marketing và dự phòng về tài chính
Triển khai sản phẩm mới : Tạo ra sản phẩm mới, thử nghiệm trong phòngthí nghiệm, thử nghiệm với khách hàng bằng sản phẩm mẫu
Thử nghiệm thị trường : Trắc nghiệm sản phẩm, triển khai chiến
lược marketing trên các thị trường với quy mô giới hạn
Thương mại hóa : Định vị và tung sản phẩm ra thị trường
Trang 19CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM MÌ OMACHI VÀ
NƯỚC MẮM CHINSU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MASAN
3.1 Giới Thiệu Sản Phẩm
3.1.1 Sản phẩm mỳ omachi
Mì khoai tây Omachi sinh ra từ lúa mì và tinh chất khoai tây, hòa quyện với trứng, ướp những hương liệu tuyệt vời, từng sợi mì Omachi vàng ươm dai ngon nay còn được đắm mình trong nước cốt từ thịt và xương nên càng đậm đà hấp dẫn
Mì khoai tây Omachi Xốt bò Hầm với vị đậm đà của thịt bò hầm cùng vị ngọt bùi của cà rốt và vị the cay của ớt sẵn sàng làm xiêu lòng bất cứ ai
Thành phần:
Vắt mì: Bột mì, dầu shortening, tinh chất từ bột khoai tây (10g/kg), muối tinh luyện, chất điều vị monosodium glutamate (621), bột trứng (1g/kg), chất tạo xốp pentasodium triphosphate (451i), chiết xuất trái dành dành, chất chống oxy hóa: BHA (320), BHT (321)
Súp: dầu cọ tinh luyện, tinh chất rau củ tươi, muối tinh luyện, đường, chất điều vị monosodium glutamate (621), nước cốt cô đặc từ thịt và xương (3.2g/kg), các loại rau sấy, thịt giả và các loại gia vị khác, bột thịt bò (3g/kg), chiết xuất nấm men, màu tự nhiên caramel (150a), chất điều vị: disodium guanilate (627), hương tổng hợp dùng trong thực phẩm, chất bảo quản sodium benzoate (211)
Trang 20Hướng dẫn bảo quản:
Bảo quản nơi khô ráo và tránh ánh nắng mặt trời, nên pha chế ngay sau khi mở baobì
Tránh để gần hóa chất hoặc sản phẩm có mùi mạnh
Giá trị dinh dưỡng trung bình có trong 1 gói 82g:
Giá trị năng lượng (energy) 357.7 Kcal, Chất béo (Lipid) 19.7 g, Chất Đạm (Protein) 6.6 g, Carbohydrate 38.5 g, Trans fat 0 g
cách sử dụng:
Cho vắt mì, gói xốt, gói rau vào tô
Đổ vào 400ml nước sôi, đậy nắp lại trong 4 phút
Mở nắp ra trộn đều là dùng được ngay
Hạn sử dụng: 6 tháng kể từ ngày sản xuất
Giá bán lẻ 1 gói 80gr:Dao động từ 5000vnd đến 6500vnd