1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

chi phí sản xuất theo khoản mục

4 201 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 56,94 KB

Nội dung

Mục LụcLỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TÊ Chương 1: Mục đích chung, ý nghĩ về phân tích hoạt động kinh tế 1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh tế 1.2

Trang 1

Mục Lục

LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TÊ

Chương 1: Mục đích chung, ý nghĩ về phân tích hoạt động kinh tế

1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh tế

1.2 Đối tượng nghiên cứu

1.3 Mục đích của phân tích hoạt động kinh tế

1.4 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế

1.5 Nguyên tắc phân tích

1.6 Nội dung phân tích

Chương 2: Các phương pháp kỹ thuật dùng trong phân tích

2.1 Phương pháp so sánh

2.2 Phương pháp chi tiết

2.3 Các phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng

2.4 Tổ chức công tác phân tích

PHẦN II: NỘI DUNG PHÂN TÍCH :PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN

CHỈ TIÊU CHI PHÍ THEO KHOẢN MỤC.

Chương 1 : Mục đích ý nghĩa

1.1 Mục đích:

1.2 Ý nghĩa:

Chương 2 : Phân tích

2.1 Phương trình kinh tế

2.2 Bảng phân tích

2.3 Nhận xét chung đánh giá chung qua bảng.

2.4 Phân tích chi tiết:

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xã hội thời mở của hiện nay rất nhiều các công ty doanh nghiệp được thành lập và cạnh tranh khốc liệt trên thị trường Muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường thì tất cả các doanh nghiệp đều phải hoạt động một cách có hiện quả nhất và muốn hoạt động nó hiệu quả thì doanh nghiệp phải có những chiến lược

về quản lý, về điều hành,vể sản xuất đúng đắn kịp thời điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng phát triển tốt

Tuy nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh trong một doanh nghiệp diễn ra hết sức phức tạp Các doanh nghiệp hoạt động vì một mục tiêu duy nhất là lợi nhuận để đạt được điều này thì công tác quản lý chi phí trong mỗi doanh nghiệp là điều cần

thiết Bởi vậy em chọn đề tài : “ Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí sản xuất theo khoản mục của doanh nghiệp” Nội dung bài tập lớn bao gồm ba phần

chính:

Phần I: Lý luận chung về phân tích hoạt động kinh tế

Phần II: Nội dung phân tích

Phần III: Kết luận và kiến nghị

Trong quá trình thực hiện, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sơ xuất, em kính mong nhận được sự góp ý, chỉnh sửa bổ sung thêm của các thầy cô để bài làm được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TÊ

Trang 3

Chương 1: Mục đích chung, ý nghĩ về phân tích hoạt động kinh tế

1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh tế

Phân tích là quá trình phân chia, phân giải các hiện tượng và kết quả kinh doanh thành nhiều bộ phân cấu thành rồi dùng các phương pháp liên hệ, so sánh đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng vận động và phát triển của hiện tượng nghiên cứu.Phân tích hoạt động kinh tế gắn liền với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.2 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu phân tích hoạt động kinh tế là các quá trình và kết quả sản xuất kinh doanh được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế gắn liền với các nhân tố ảnh hưởng

1.3 Mục đích của phân tích hoạt động kinh tế

- Đánh giá kết quả hoạt động kinh tế , kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ được giao, đánh giá việc chấp hành các chế độ, chính sách của Nhà nước…

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Xác định nguyên nhân dẫn đến sự biến động các nhân tố làm ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ

và xu hướng của hiện tượng kinh tế

- Đề xuất các biện pháp và phương hướng để cải tiến phương pháp kinh doanh, khai thác các khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh

1.4 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế

Phân tích hoạt động kinh tế với một vị trí là công cụ quan trọng của nhận thức,

nó trở thành 1 công cụ quan trọng để quản lý có khoa học có hiệu quả các hoạt động kinh tế Nó thể hiện chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của Nhà nước

Trang 4

1.5 Nguyên tắc phân tích

- Phân tích bao giờ cũng xuất phát từ việc đánh giá chung, sau đó mới đi sâu phân tích từng nhân tố

- Phân tích trong sự vận động và phát triển của hiện tượng

- Phân tích phải thực hiện trong mỗi quan hệ qua lại giữa các hiện tượng kinh tế

- Phân tích sử dụng các phương pháp phân tích thích hợp để thực hiện các mục đích phân tích

- Phân tích đi sâu vào từng bộ phận cấu thành của hiện tượng kinh tế đã xem xét, mối quan hệ nội tại của hiện tượng kinh tế đó

1.1.6 Nội dung phân tích

Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh như khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu doanh thu giá thành lợi nhuận Phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh trong mối liên hệ với các chỉ tiêu về điều kiện ( yếu tố) của quá trình sản xuất kinh doanh như lao động, vật tư, tiền vốn, đất đai…

Chương 2: Các phương pháp kỹ thuật dùng trong phân tích

2.1 Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp được vận dụng phổ biến trong phân tích nhằm xác định vị trí và xu hướng biến động Đánh giá được kết quả Khi so sánh phải đảm bảo phương pháp so sánh được Trong so sánh phải nhằm xác định mức biến động tuyệt đối và tương đối

2.1.1 Phương pháp giá trị tuyệt đối

Ngày đăng: 10/11/2017, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w