PHẦN II: NỘI DUNG PHÂN TÍCHCHƯƠNG I: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU CHI - Xác định các khoản mục chi phí ảnh hưởng tới tổng chi phí sản xuất của doanhnghiệp trong một thời kỳ nhấ
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Phân tích hoạt động kinh tế là một môn khoa học Nó hình thành sau các mônkhoa học khác như thống kê, kế toán tài chính, tổ chức quản lý…Nó có liên hệ mật thiếtvới các môn khoa học đó vì có chung đối tượng nghiên cứu là hoạt động sản xuất kinhdoanh của Doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung Mặt khác, về nội dung củamôn phân tích hoạt động kinh tế là vận dụng những kiến thức chuyên môn kết hợp vớinhững phương pháp phân tích để nghiên cứu các kết quả và quá trình sản xuất kinh doanhđược biểu hiện thông qua các chi tiêu kinh tế gắn liền với các nhân tố ảnh hưởng Tuyvậy, môn khoa học này cũng có tính độc lập nhờ những lĩnh vực riêng của nó Nó nghiêncứu sự hoạt động của Doanh nghiệp dưới một góc độ riêng, nghĩa là nó có đối tượngnghiên cứu riêng Có thể phát biểu đối tượng của phân tích hoạt động kinh tế như sau:Trên cơ sở số liệu, tài liệu được rút ra từ hệ thống thông tin kinh tế là các hoạt động tronglĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, của từng ngành nói chung và của từng Doanh nghiệpnói riêng, được biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế với sự tác động của các nhân tố Từ đótìm ra phương hướng và biện pháp cải tiến những khả năng tiềm tàng, đưa Doanh Nghiệpđạt tới hiệu quả kinh doanh cao hơn Hay nói một các khác phân tích là quá trình phânchia phân giải các hiện tượng và kết quả kinh doanh thành những bộ phận cấu thành rồidùng các phương pháp liên hệ so sánh đối chiếu và tập hợp lại nhằm rút ra tính quy luật
và xu hương vận động phát triển của hiện tượng nghiên cứu
Bài thiết kế này đề cập tới hai nôi dung chính đó là: “Phân tích chỉ tiêu chi phí sản xuất theo khoản mục và chỉ tiêu doanh thu theo mặt hàng” Thông qua việc đánh
giá phân tích tìm hiểu được những nguyên nhân gây ra những biến đông kinh tế trongdoanh nghiệp, đồng thời đưa ra những ưu điểm, hạn chế của doanh nghiệp trong công tácquản lý, sử dụng nguồn nhân lực, vật lực Từ đó đưa ra biện pháp sử dụng nguồn lực sẵn
có, cũng như những biện pháp khắc phục yếu kém từ bản thân doanh nghiệp để doanhnghiệp phát triển tốt hơn
Trang 2PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
§1: Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế
1 Mục đích
Mục đích của phân tích bao gồm:
- Đánh giá kết quả hoạt động kinh tế, kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ đượcgiao, đánh giá việc chấp hành các chế độ, chính sách của Nhà nước
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Xác địnhnguyên nhân dẫn đến sự biến động các nhân tố làm ảnh hưởng trực tiếp đến mức
độ và xu hướng của hiện tượng kinh tế
- Đề xuất các biện pháp và phương hướng để cái tiến phương pháp kinh doanh, khaithác các khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanh
2 Ý nghĩa
Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá kịp thời, chính xác tình hình phânphối, sử dụng và quản lí các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn củadoanh nghiệp Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giúpdoanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận và nâng cao giá trị công ty
Phân tích hoạt động kinh tế với một vị trí là công cụ quan trọng của nhận thức, nó trởthành 1 công cụ quan trọng để quản lí khoa học có hiệu quả các hoạt động kinh tế Nó thểhiện chức năng tổ chức tổ chức và quản lí kinh tế của Nhà nước
Trang 3§2:Các phương pháp phân tích sử dụng trong bài
I Các phương pháp đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh
• So sánh giữa thực tế với định mức, khả năng với nhu cầu
Chú ý: khi so sánh phải đảm bảo nguyên tắc so sánh được.Trong phân tích phươngpháp so sánh nhằm xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương đối củachỉ tiêu phân tích:
Cho thấy xu hướng biến động, tốc độ phát triển, mối quan hệ của tổng thể, kết cấu
Trong phân tích thường dùng các loại số tương đối sau:
- Số tương đối kế hoạch: Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch
+ Dạng đơn giản: Kkh=
kh
y
y1
Trang 4y1: Mức độ kỳ thực hiện, kỳ báo chỉ tiêu.
ykh: Giá trị kỳ kế hoạch
- Số tương đối động thái: Xác định xu hướng biến động, tốc độ phát triển của hiệntượng qua các thời kì:
100 0
1 x y
y
t =
(%)y1: Mức độ chỉ tiêu kỳ thực hiện
x y
y
i i
i i
∑
=
=
(%)di: Tỷ trọng bộ phận i
yi: Mức độ bộ phận i
3. So sánh bằng số bình quân:
Cho ta thấy mức độ mà đơn vị đạt được so với số bình quân chung của tổng thể, củangành
2. Phương pháp chi tiết.
a. Phương pháp chi tiết theo thời gian.
- KQSXKD là kết quả của cả một quá trình do nhiều nguyên nhân khách quan, chủquan khác nhau, tiến độ thực hiện quá trình trong từng thời gian xác định khôngđồng đều vì vậy ta phải chi tiết theo thời gian giúp cho việc đánh giá kết quả kinhdoanh được sát, đúng để tìm ra các giải pháp có hiệu quả trong công việc kinhdoanh
- Tác dụng:
+ Xác định thời điểm hiện tượng kinh tế xảy ra tốt nhất, xấu nhất
+ Xác định tiến độ phát triển, nhịp điệu phát triển của hiện tượng kinh tế
Trang 5b. Chi tiết theo thời điểm.
- Có những hiện tượng kinh tế xảy ra tại nhiều thời điểm khác nhau với những tínhchất và mức độ khác nhau vì vậy ta phải chi tiết theo địa điểm
- Tác dụng:
+ Xác định các cá nhân đơn vị tiên tiến hay lạc hậu
+ Xác định sự hợp lý hay không trong việc phân phối nhiệm vụ giữa các đơn vịsản xuất hay cá nhân
+ Đánh giá khái quát thực hiện hạch toán, kinh doanh nội bộ
c. Chi tiết theo bộ phận cấu thành.
Giúp ta biết quan hệ cấu thành của các hiện tượng và kết quả kinh tế, nhận thứcđược bản chất của các chỉ tiêu kinh tế, giúp cho việc đánh giá kết quả kinh doanh đượcchính xác, cụ thể xác định được nguyên nhân cũng trọng điểm của công tác quản lý
II Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ
tiêu nghiên cứu.
Phương pháp cân đối.
Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp khi các nhân tố có quan hệ tổnghiệu, hoặc kết hợp cả tổng và hiệu Cụ thể: khi xác định mức độ ảnh hưởng tuyệt đối củanhân tố nào đó đến chỉ tiêu phân tích đúng bằng chênh lệch giữa giá trị kỳ nghiên cứu sovới kỳ gốc của nhân tố khác
Khái quát nội dung của phương pháp:
Chỉ tiêu tổng thế: yChỉ tiêu cá thể: a, b, c
- Phương trình kinh tế: y = a + b + cNội dung phân tích:
- Xác định chỉ tiêu nghiên cứu kỳ gốc: y0= a0 + b0 + c0
- Xác định chỉ tiêu nghiên cứu kỳ nghiên cứu: y1 = a1 + b1 + c1
- Xác đinh đối tượng phân tích: ∆y = y1 – y0 = a1b1c1- a0b0c0
- Xác định mức độ ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích:
+ ảnh hưởng của nhân tố a đến y:
Trang 6∆ya +∆yb +∆yc = ∆y
δ
ya + δ
yb + δ
yc = δy
Trang 8PHẦN II: NỘI DUNG PHÂN TÍCH
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU CHI
- Xác định các khoản mục chi phí ảnh hưởng tới tổng chi phí sản xuất của doanhnghiệp trong một thời kỳ nhất định, từ đó xác định mức độ ảnh hưởng của mỗi khoảnmục đến tổng chi phí của doanh nghiệp
- Xác định được các nguyên nhân gây ra biến động chi phí sản xuất, hiệu quả sửdụng các chi phí đó, qua đó thấy được những mặt tốt và chưa tốt trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp để từ đó đề xuất biện pháp tổ chức quản lí chi phí, giúp doanhnghiệp hoạt động hiệu quả, tiết kiệm hơn
2 Ý nghĩa
Chi phí là một phạm trù kinh tế quan trọng gắn liền với sản xuất là lưu thong hànghóa Đó là những hao phí lao động xã hội được biểu diễn bằng tiền trong quá trình hoạtđộng kinh doanh
Chi phí của doanh nghiệp là tất cả những chi phí phát sinh gắn liền với doanhnghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại và hoạt động từ khâu mua bán nguyên vật liệu,tạo ra sản phẩm khi tiêu thụ nó
Hiểu biết và tính toán đầy đủ các chi phí lien quan đến hoạt động của doanh nghiệptạo điều kiện tính toán các chỉ tiêu được chính xác như giá thành, lợi tức, thuế, các khoảnnộp ngân sách… trên cơ sở đó đánh giá đứng hiện trạng hoạt động của doanh nghiệpđồng thời đề ra được những biện pháp cần thiết và hợp lý để quản lý và sử dụng chi phísản xuất kinh doanh một cách hợp lý nhất
Trang 9Chỉ tiêu chi phí sản xuất là một trong những chỉ tiêu chất lượng tổng hợp quantrọng vào bậc nhất của doanh nghiệp Nó phản ánh đồng thời vấn đề của doanh nghiệpnhư quy mô sản xuất, năng lực sản xuất, đặc điểm sản xuất, trình độ tổ chức quản lý và
sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất Và do vậy, trong doanh nghiệp nó luôn đượcquan tâm một cách thỏa đáng Nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hệ thống phân tíchhoạt động kinh tế, hệ thống sản xuất kinh doanh Qua chỉ tiêu phân tích này nhà quản lýdoanh nghiệp mới có thể nhìn nhận đúng về năng lực sản xuất kinh doanh của mình,đánh giá được trình độ tổ chức quản lý và sử dụng các yếu tố sản xuất, chỉ ra những bấtcập lãng phí trong việc tiêu dùng các yếu tố này Đồng thời phân tích tình hình thực hiệnchi phí còn cung cấp các thong tin cho công tác quản lý lập kế hoạch chi phí đề xuất cácbiện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm
CNVL: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CNCTT: Chi phí nhân công trực tiếp
CSXC: Chi phí sản xuất chung
ΔC: mức độ chênh lệch tổng chi phí giữa 2 kỳ
C1: Tổng chi phí của doanh nghiệp kỳ nghiên cứu
C0: Tổng chi phí của doanh nghiệp kỳ gốc
2 Phân tích
a, Đánh giá chung
Từ bảng số liệu trên cho ta thấy rằng: tổng chi phí kỳ nghiên cứu so với kỳ gốctăng lên đáng kể, với tốc độ tăng là 12,38% tương ứng với mức tăng là 43.633.617.000
Trang 10đồng Như vậy xét về số tuyệt đối và tương đối doanh nghiệp đã bội chi Điều đó chứng
tỏ rằng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc vẫn cónhiều lãng phí
Trong các khoản mục chi phí, có thể thấy chi phí bán hàng tăng với tỷ lệ cao nhất,
kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc là 123,4% tức tăng 23,4% tương ứng với bội chi tuyệt đối là12.703.265.000 đồng và bội chi tương đối là 4.775.925.000 đồng Mức tăng chi phí bánhàng đã làm cho tổng chi phí của doanh nghiệp trong năm kỳ nghiên cứu tăng 3,6%, đây
là khoản mục có ảnh hưởng lớn nhất đến tổng hci phí của toàn doanh nghiệp trong năm
Ngoài khoản mục chi phí bán hàng tăng mạnh thì các khoản mục chi phí kháccũng tăng khá lớn Điển hình là chi phí sản xuất chung, chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp,chi phí nhân công Nhìn chung việc các khoản chi tăng mạnh đã làm cho doanh nghiệpbội chi trong năm kỳ nghiên cứu Chính điều đó đã làm tổng chi phí của doanh nghiệpbội chi tuyệt đối
Các nguyên nhân chủ yếu làm cho tổng chi phí của doanh nghiệp tăng lên là do:
• Xu hướng tăng giá trên thị trường chung đang diễn ra mạnh mẽ bởi nền kinh tế thếgiới đang lấy lại tăng trưởng sau chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh và xu hướngtoàn cầu hóa thế giới
• Do doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô sản xuất cả ở trong nước và xuất khẩunên doanh nghiệp tuyển thêm nhiều nhân công đặc biệt ưu tiên những người cótay nghề, trình độ cao, đồng thời mua sắm thêm máy móc thiết bị mới hiện đạinhằm đảm bảo cho khối lượng sản phẩm cho khối lượng sản phẩm cho tiêu thụtrong nước và xuất khẩu Vì vậy chi phí nhân công trực tiếp và chi phí quản lýchung tăng lên
• Do khối lượng sản phẩm sản xuất nhiều, doanh ngiệp muốn tăng doanh thu và lợinhuận nên trong kỳ doanh nghiệp đã chú trọng tới công tác tiêu thụ sản phẩm,tuyển thêm nhân viên bán hàng, tăng cường tiếp thị, quản cáo, khuyến mãi… Nênchi phí bán hàng tăng Điều đó góp phần làm tổng chi phí doanh nghiệp tăng Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác mà sự ảnh hưởng không đáng kể
Như vậy, qua việc đánh giá khái quát sự biến động tổng chi phí và các khoản mụcchi phí giữa hai kỳ: kỳ nghiên cứu và kỳ gốc cho ta nhận xét: Sự tăng các khoản mục chiphí của doanh nghiệp như vậy là không hợp lý Do đó doanh nghiệp cần phải có các biện
Trang 11pháp phù hợp để điều chính các khoản mục chi phí cho hợp lý nhằm tiết kiệm, tránh sửdụng lãng phí đồng vốn mà vẫn đạt được kết quả sản xuất kinh doanh là tốt nhất.
b, Phân tích chi tiết các khoản mục chi phí
• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Từ bảng số liệu trên ta thấy: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kỳ nghiên cứu là84.383.713.000 đồng, chiếm 21,31% tổng chi phí của doanh nghiệp So sánh với kỳ gốcthì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã tăng 12.434.222.000 đồng, tương ứng với tốc độtăng 17,28% Như vậy khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã bội chi với mứcbội chi tuyệt đối là 12.434.222.000 đồng, mức tiết kiệm tương đối là 1.929.596.000đồng Đây là một trong hai nhân tố góp phần bội chi được chi phí cho toàn doanh nghiệp.Xét đến mức độ ảnh hưởng của khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tới tổng chiphí thì mức độ ảnh hưởng của nó là 3,53% So với mức độ ảnh hưởng của các khoản mụcchi phí khác với tổng chi phí thì mức độ ảnh hưởng này là tương đối lớn Vì vậy nó ảnhhưởng trực tiếp tới mức tăng của tổng chi phí
Việc tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bị tác động bởi các nguyên nhân chủ yếusau đây:
+ Do doanh nghiệp mua sắm thêm máy móc thiết bị hiện đại, quy trình công nghệ
kỹ thuật cao thay thế cho những máy móc thiết bị cũ lạc hậu, quy trình công nghệ thấp.+ Doanh nghiệp tìm được nguồn cung ứng nguyên vật liệu mới có cùng chất lượngnhưng giá thành lại rẻ hơn
+ Nhu cầu thị trường về sản phẩm tăng lên, doanh nghiệp tăng cường hoạt động sảnxuất
+ Điều kiện tự nhiên
Nguyên nhân thứ nhất:
Trong kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp mua sắm thêm máy móc thiết bị hiện đại, quytrình công nghệ kỹ thuật cao thay thế cho những máy móc thiết bị cũ lạc hậu, quy trìnhcông nghệ thấp Mục tiêu của doanh nghiệp trong giai đoạn này là tăng năng suất laođộng, tăng được lợi nhuận cho doanh nghiệp Do vậy doanh nghiệp đã áp dụng nhiềubiện pháp Một trong những biện pháp có hiệu quả nhất đó là: thanh lý những máy mócthiết bị cũ lạc hậu, năng suất thấp quy trình công nghệ lạc hậu thay thế bằng quy trình
Trang 12công nghệ tiên tiến hiện đại, mua sắm thêm nhiều máy móc, thiết bị hiện đại Điều nàyđồng nghĩa với việc năng suất lao động tăng lên, sản phẩm làm ra nhiều hơn vì vậy cầnnhiều nguyên vật liệu phục vụ sản xuất Điều này một phần đã làm tăng chi phí nguyên,vật liệu
Đây là nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng tích cực tới hoạt động của doanh nghiệp,góp phần tăng năng suất lao động và lợi nhuận cho doanh nghiệp Doanh nghiệp cần duytrì và phát huy thế mạnh này
Nguyên nhân thứ hai:
Trong kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp tìm được nguồn cung ứng nguyên vật liệu mới
có cùng chất lượng nhưng giá thành lại rẻ hơn, mặt khác điều kiện vận chuyển lại gần nớisản xuất và thuận lợi trong công tác nhập nên doanh nghiệp chủ động mua nguyên, vậtliệu nhập kho để dự trữ đề phòng giá cả tăng Vì vậy đây là nguyên nhân làm cho chí phínguyên, vật liệu tăng cao
Đây là nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng tích cực tới hoạt động của doanh nghiệp,góp phần làm giảm chi phí vận chuyển cũng như giảm giá thành khiến lợi nhuận củadoanh nghiệp tăng
Nguyên nhân thứ ba:
Gần vào dịp cuối năm nên nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trên thị trường tăng mạnh, hơnnữa sản phẩm của doanh nghiệp đã có tên tuổi và chỗ đứng trên thị trường, được kháchhàng tin tưởng lựa chọndo đó ở kì nghiên cứu số lượng đơn đặt hàng của doanh nghiệptăng lên so với kì gốc Không chỉ tăng về số lượng mà khối lượng đặt hàng cũng tăng lên
do một số khách hàng sử dụng thay thế cho sản phẩm khác Vì vậy ở kì nghiên cứu doanhnghiệp cần phải sản xuất nhiều sản phẩm hơn để đáp ứng đầy đủ và kịp thời theo yêu cầucủa đơn đặt hàng Nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ sản xuất được mua với khối lượnglớn hơn dẫn tới chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng lên
Đây là nguyên nhân khách quan tác động tốt tới tình hình sản xuất kinh doanh trongdoanh nghiệp
Biện pháp: Mặc dù doanh nghiệp phải chi ra nhiều chi phí hơn so với năm ngoáinhưng số lượng sản phẩm tiêu thụ được tăng lên với tốc độ tăng lớn hơn tốc độ tăng củachi phí bỏ ra Doanh nghiệp cần duy trì và phát huy thế mạnh sản xuất, giữ vững uy tín
Trang 13thương hiệu trên thị trường Đồng thời nắm bắt tốt các cơ hội của thị trường để có côngtác chuẩn bị tốt cho khâu sản xuất.
Nguyên nhân thứ tư
Trong kỳ nghiên cứu, có một đợt do thời tiết kém, mưa bão nên đợt hàng nhậpnguyên vật liệu lúc đó bị hỏng, do đó doanh nghiệp phải mua một đơn hàng mới thay thếlàm tăng chi phí thu mua, chi phí vận chuyển nguyên vật liệu trực tiếp
Đây là nguyên nhân khách quan ảnh hưởng tiêu cực tới tình hình sản xuất củadoanh nghiệp Tuy không thể thay đổi được điều kiện tự nhiên nhưng trong kì tới doanhnghiệp có thể dùng các biện pháp để đề phòng rủi ro xảy ra như:
+ Bảo quản hàng hóa tốt hơn
+ Theo dõi dự báo thời tiết thường xuyên hơn để cập nhật tin tức, có thể lùi ngàyvận chuyển để tránh rủi ro đáng tiếc xảy ra
Bốn nguyên nhân vừa phân tích trên đều là những nguyên nhân góp phần làm tăngchi phí của doanh nghiệp Do vậy doanh nghiệp cần có các biện pháp hiệu quả để gópphần giảm yếu tố tiêu cực, phát huy mặt tích cực để giảm chi phí cho doanh nghiệp
• Chi phí nhân công trực tiếp
Từ bảng số liệu trên ta thấy: chi phí nhân công trực tiếp kỳ gốc về quy mô là92.350.449.000 đồng, chiếm 26,21% tổng chi phí kỳ gốc Đến kỳ nghiên cứu, chi phínhân công trực tiếp tăng lên, với tốc độ tăng 10,28%, chiếm 25,72% tổng chi phí kỳnghiên cứu Như vậy khoản mục chi phí nhân công trực tiếp cảu doanh nghiệp là bội chivới mức bội chi tuyệt đối là 9.496.060.000 đồng, mức bội chi tương đối là-3.987.105.000 đồng So sánh với các khoản mục chi phí khác thì đây cũng là nhân tốbiến động lớn với mức bội chi là cao Xét về mức độ ảnh hưởng của nó tới tổng chi phí,mức độ ảnh hưởng tới tổng chi phí là 2,7% khoản mục chi phí nhân công trực tiếp đã gópphần làm cho tổng chi phí trong khoản mục chi phí trong doanh nghiệp tăng
Việc tăng chi phí nhân công trực tiếp bị tác động bởi các nguyên nhân chủ yếu sau:+ Số lượng lao động bình quân trong kỳ tăng lên
+ Số ngày làm việc thực tế của doanh nghiệp trong kỳ tăng lên
+ Việc thay đổi chính sách tiền lương
Trang 14+ Điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi.
Nguyên nhân thứ nhất.
Trong kỳ nghiên cứu, để đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục thì doanhnghiệp tuyển thêm nhiều nhân công, đặc biệt ưu tiên cho những lao động có tay nghềcao Đặc biệt trong giai đoạn này số nhân công đi học để nâng cao trình độ tay nghề, sốcông nhân làm nghĩa vụ quân sự xong nay trở về cơ quan Tất cả đều tác động làm tăng
số lượng lao động trong doanh nghiệp
Số lượng lao động tăng lên chi phí nhân công trực tiếp cũng sẽ tăng
Mặt khác do doanh nghiệp tuyển thêm lao động có trình độ, bậc thợ cao, tay nghềgiỏi thay thế cho những lao động tay nghê trình độ thấp Điều đó làm cho bậc lương củacông nhân tăng lên, góp phần làm cho thành phần lương thời gian trong doanh nghiệptăng lên Đồng thời trình độ của người công nhân được nâng cao, năng suất lao độngtăng, số lượng sản phẩm sản xuất ra nhiều, kéo theo thành phần lương theo sản phẩmtăng, tổng quỹ lương của doanh nghiệp cũng tăng
Đây là nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận của doanh nghiệp Doanh nghiệp nên phát huy, có thể đào tạo tay nghề cho công nhân hay tuyển thêmlao động có trình độ tay nghề cao để quá trình sản xuất nhanh hơn, làm giảm chi phí chodoanh nghiệp
Nguyên nhân thứ hai:
Trong kỳ nghiên cứu, số ngày làm việc thực tế của doanh nghiệp trong kỳ tăng lên
Để đảm bảo số nhân công phục vụ cho quá trình sản xuất, doanh nghiệp đã chú trọng đếncông tác chăm lo đến sực khỏe cho người lao động, đảm bảo an toàn cho họ nên đã giảmđược số ngày vắng mặt của công nhân
Mặt khác đảm bảo mục tiêu lợi nhuận, doanh nghiệp đầu tư dây truyền công nghệcao, máy mọc hiện đại thay thế cho máy mọc cũ lạc hậu nên số ngày ngừng việc do máymóc hỏng giảm, kết hợp với khâu cung cấp đủ nguyên vật liệu, các yếu tố đầu vào phục
vụ cho quá trình sản xuất, do vậy số ngày mà công nhân phải chờ do thiếu nguyên vậtliệu không còn Tất cả đều góp phần làm tăng thời gian làm việc thực tế của người côngnhân
Trang 15Thời gian làm việc thực tế của người công nhân tăng, số sản phẩm làm ra nhiều, chiphí nhân công trực tiếp sẽ tăng.
Đây là nguyên nhân tích cực góp phần tăng năng suất lao động Tuy nhiên doanhnghiệp cần làm tốt công tác quản lý công nhân hơn nữa để họ phát huy tối đa năng lực sởtrường của mình, không để tăng phí về nhân công, tiền lương mà họ nhận được, kết hợpvới chế độ khen thưởng hợp lý kích thích tăng năng suất lao động Đồng thời nâng caotrình độ tay nghề của họ để đảm bảo nguồn nhân lực trong tương lai
Đây là nguyên nhân khách quan ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp, việc tăngthêm thu nhập cho người lao động thì lại đồng nghĩa với việc tăng chi phí của doanhnghiệp
Vì vậy doanh nghiệp phải đưa ra được các giải pháp tốt nhất
+ Doanh nghiệp phải dựa vào nhà nước thông qua việc hướng dẫn, cung cấp thôngtin và các chính sách điều tiết vĩ mô có ý nghĩa rất quan trọng Nhưng sự nỗ lực của bảnthân doanh nghiệp mới là yếu tố quyết định
+ Hạn chế sự ảnh hưởng của tăng giá thôgn qua việc giữ ổn định mức lương chonhân viên Chi phí tiền lương không thể co hẹp quá mức cho phép, nếu không sẽ dẫn đếntác hại cho chính doanh nghiệp
+ Doanh nghiệp phải điều chỉnh lại kế hoạch phân công lao động cho hợp lý, đổimới công tác quản lý chế độ khen thưởng Nếu như trước đây doanh nghiệp trả lươngtheo sản phẩm đối với công nhân trực tiếp sản xuất Ngoài ra việc xem xét khen thưởng
Trang 16cần phải thực hiện theo chế độ chặt chẽ hơn, xác định đúng đối tượng nào xứng đángkhen thưởng và khen thưởng ở mức nào cho hợp lý mà vẫn khuyến khích, nâng cao tinhthần làm việc hết mình của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.
Nguyên nhân thứ tư
Trong kỳ nghiên cứu do điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi cho quá trình sản xuấtkinh doanh, mưa bão cũng như thời tiết xấu giảm, không thường xuyên như kì trước.Thời gian mà người công nhân bị ngưng việc do yếu tố khách quan tác động giảm Thờigian lao động tăng, chi phí tiền công tiền lương tăng Hơn nữa điều kiện sản xuất thuậnlợi cùng với sự thuận lợi của điều kiện tự nhiên, năng suất lao động của người công nhântăng cao do người công nhân hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao Do vậy lươngcủa người công nhân và các khoản thưởng của họ nâng lên
Đây là một trong những nguyên nhân tích cực giúp cho doanh nghiệp đạt được lợinhuận như mong muốn Doanh nghiệp cần phát huy hơn nữa những lợi thế của mình
• Chi phí sản xuất chung:
Từ bảng phân tích, so sánh giữa hai kỳ: kỳ nghiên cứu và kỳ gốc ta nhận thấy rằng:Chi phí sản xuất chung là một trong ba khoản mục chi phí tăng, góp phần làm tăng tổngchi phí của doanh nghiệp kỳ gốc, chi phí sản xuất chung là 60.709.585.000 đồng chiếm17,23% Đến kỳ nghiên cứu chi phí sản xuất tăng rõ rệt, mức tăng 12.665.835.000 đồng,tương ứng với tốc độ tăng là 20,86%, kỳ gốc tỷ trọng của khoản mục chi phí này chỉchiếm 17,23% thì đến kỳ nghiên cứu tăng lên 20,86% tổng chi phí Như vậy doanhnghiệp đã bội chi khoản mục chi phí sản xuất chung, mức bội chi tuyệt đối là12.665.835.000 đồng, mức bội chi tương đối là 3.802.235.000 đồng Xét mực độ ảnhhưởng của nó đến tổng chi phí thì đây cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng nhiềuđến tổng chi phí Mức độ ảnh hưởng của nó đến tổng chi phí là 3,59%
Trong 3 bộ phận cấu thành nên chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm thì cả 3 bộ phậnchi phí, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đềubội chi Như vậy sự biến động tăng các khoản chi phí này là chưa hợp lý Doanh nghiệpcần có các biện pháp đưa ra để tiết kiệm được các khoản mục chi phí đạt mục tiêu tiếtkiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâgn cao lợi nhuận
Chi phí sản xuất chung là chi phí phát sinh ở các phân xưởng, tổ đội sản xuất bao gồm:
Trang 17- Chi phí cho nhân viên quản lý phân xưởng.
- Chi khấu hao TSCĐ
- Chi công cụ dụng cụ phục vụ ở phân xưởng sản xuất
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Các chi phí khác bằng tiền
Các khoản chi phí trên đều tăng, trong đó chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí cho nhânviên quản lý ở phân xưởng biến động nhiều nhất Tổng chi phí sản xuất chung tăng domột số các nguyên nhân sau:
+ Doanh nghiệp đầu tư máy móc thiết bị hiện đại
+ Doanh nghiệp tuyển thêm nhân viên quản lý trình độ cao
+ Giá cả đầu vào tăng
Đây là nguyên nhân chủ quan tác động tích cực đến doanh nghiệp Doanh nghiệpcần phát huy những thế mạnh của mình
Nguyên nhân thứ hai
Trong kỳ nghiên cứu, để đảm bảo chất lượng công tác quản lý phân xưởng sản xuất
có hiệu quả, doanh nghiệp tuyển mộ thêm nhân viên có trình độ cao thay thế cho nhữngnhân viên trình độ quản lý còn thấp kém, không hiệu quả Điều này đồng nghĩa với việc
hệ số lương của nhân viên quản lý phân xưởng tăng, chi phí lương của nhân viên phânxưởng cũng như chi phí sản xuất chung tăng
Đây là nguyên nhân chủ quan góp phần làm tăng chi phí sản xuất chung của doanhnghiệp, tác động tích cực đến doanh nghiệp
Trang 18 Nguyên nhân thứ ba
Trong kỳ nghiên cứu, giá cả đầu vào tăng đang là xu hướng chung của toàn thếgiới Hâù hết các doanh nghiệp đang phải đối đầu với cơn sốt giá cả tăng đột biến Đứngtrước tình hình đó, doanh nghiệp nào không quản lý tốt các yếu tố đầu vào, không quản
lý tốt quá trình sản xuất dẫn đến chi phí tăng nhanh, giá thành cao, doanh nghiệp khó cóthể cạnh tranh Trong xu thế chung đó, các chi phí về dịch vụ mua ngoài, chi về vật liệucông cụ phục vụ cho sản xuất ở phân xưởng, tổ đội sản xuất tăng, kéo theo chi phí sảnxuất chung tăng
Đây là nguyên nhân khách quan ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp mà chúng takhông thể thay đổi
Nguyên nhân thứ tư
Trong kỳ nghiên cứu, do xu hướng tăng giá chung, nên nhà nước cũng tăng mứclương tối thiểu, tăng hệ số lượng cho cán bộ công nhân viên Bởi vì giá cả hầu hết cácmặt hàng bao gồm cả những mặt hàng thiết yếu phục vụ cho cuộc sống hàng ngày củacông nhân tăng, nếu như không có chính sách để tăng lương cho công nhân viên, ngườicông nhân, các nhân viên không đảm bảo mức sống thì sẽ dẫn đến những tác hại chínhcho doanh nghiệp, cho nền kinh tế quốc dân Vì vậy yêu cầu tăng lương cho công nhânviên cần được giải quyết ngay Mặc dù mức tăng lương so với mức tăng của giá cả làkhông cân xứng nhưng nó vẫn giải quyết được các vấn đề bức xúc trong cuộc sống hiệnnay của người lao động
Đây là nguyên nguyên khách quan ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp, gây ralạm phát, biến động nền kinh tế quốc dân, gây ra biến động không nhỏ đến doanh nghiệp
mà chúng ta không thể tác động
• Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng (chi phí tiêu thụ sản phẩm): là các chi phí lao động trực tiếp haygián tiếp liên quan đến quá trình tiêu thụ, bao gồm:
- Chi phí về lương và các khoản theo lương của nhân viên bán hàng
- Chi phí về vật liệu, khấu hao sửa chữa cửa hàng phục vụ cho việc bán hàng
Trang 19- Chi phí về vận chuyển bốc xếp thuê kho bãi.
- Chi phí về môi giới, đại lý
- Chi phí marketing như chi phí tiếp thị, quảng cáo, hậu mãi
Từ bảng phân tích ở trên ta thấy rằng: chi phí bán hàng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốctăng lên với tốc độ tăng là 23,4% Ở kỳ gốc chi phí bán hàng là 60.709.585 đồng, chiếmđến 15,41%, đến kỳ nghiên cứu tăng 67.000.114.000 đồng, chiếm 16,92% Nhìn vào kếtcấu chi phí của hai kỳ thì chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng rất lớn Điều đó chứng tỏ rằngdoanh nghiệp rất chú trọng đến công tác thiêu thụ sản phẩm Như vậy khoản mục chi phíbán hàng là bội chi, mức bội chi tuyệt đối là 12.703.265.000 đồng Do đó khoản mục chiphí này cũng tác động làm tăng tổng chi phí của doanh nghiệp, giảm lợi nhuận
Trong các bộ phận cấu thành nên chi phí bán hàng của doanh nghiệp thì chi phí vềlương và các khoản trích theo lương cho nhân viên bán hàng, chi phí về cửa hàng, thuêkho bãi và chi phí marketing là các khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất Sự biến độngchi phí bán hàng chủ yếu là do các nhân tố này
Các nguyên nhân chủ yếu tác động đến chi phí bán hàng bao gồm:
+ Tuyển thêm nhân viên bán hàng, tăng lương cho họ
+ Chi thêm tiền sửa chữa cửa hàng cửa hiệu phục vụ cho việc bán hàng được thuận tiện+ Chi phí quảng cáo tăng
+Chi phí vận chuyển, thuê mặt bằng, sửa chữa tăng
Nguyên nhân thứ nhất
Trong kỳ nghiên cứu, khối lượng sản xuất ra nhiều, để tiêu thụ lượng lớn khốilượng sản xuất đó doanh nghiệp đã tập trung chú trọng đến công tác tiêu thụ sản phẩmbằng cách: tuyển thêm nhân viên bán hàng, tăng lương cho họ, có biện pháp khen thưởngthích đáng nếu họ hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao Nên chi về lương cho nhânviên bán hàng tăng
Đây là nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng tích cực đến tình hình kinh doanh củadoanh nghiệp
Biện pháp: Mặc dù chi phí cho nhân viên bán hàng tăng nhưng thay vào đó doanhnghiệp đã sản xuất ra một lượng lớn sản phẩm, nên chi phí này là cần thiết Thay vào đódoanh nghiệp nên đẩy mạnh công tác bán hàng để tiêu thụ sản phẩm sản xuất đó
Trang 20 Nguyên nhân thứ hai
Trong kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp chi thêm tiền sửa chữa cửa hàng cửa hiệu phục
vụ cho việc bán hàng được thuận tiện, thuê thêm nhiều chi nhánh bán hàng mới để tìmkiếm nơi tiêu thụ, đẩy mạnh khối lượng tiêu thụ sản phẩm
Đây là nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng tích cực đến tình hình kinh doanh củadoanh nghiệp Cũng như nguyên nhân trên, chi phí này là cần thiết để đẩy mạnh khốilượng tiêu thụ sản phẩm
Nguyên nhân thứ ba
Trong kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp rất chú trọng đến công việc tiếp thị quảng cáo
để mọi người đều biết đến sản phẩm của doanh nghiệp, hiểu và mua sản phẩm của doanhnghiệp Đặc biệt để tăng khối lượng tiêu thụ doanh nghiệp đẩy mạnh công tác khuyếnmại, các dịch vụ sau bán hàng như bảo hành, lắp đặt… Tất cả đều có tác động không nhỏđến người tiêu dùng Khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng nhanh
Đây là nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng tích cực đến doanh nghiệp
Để đạt được kết quả trên doanh nghiệp đã phải chi ra một khoản chi không nhỏ sovới kỳ gốc, khoản mục chi bán hàng của doanh nghiệp đã bội chi Những nguyên nhânnêu trên đều là những nguyên nhân tích cực, góp phần tăng doanh thu, tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp Doanh nghiệp cần phát huy hơn nữa các biện pháp chính sách trên
Nguyên nhân thứ tư
Trong kỳ nghiên cứu, xu hướng tăng giá trên thị trường diễn ra mạnh mẽ dẫn đếncác khoản chi mà doanh nghiệp chi ra phục vụ cho bán hàng tăng nhanh, như các chi phí
về thuê cửa hàng, sửa chữa, các chi phí vận chuyển, bốc xếp, thuê kho bãi tăng cao Bêncạnh đó giá cả tiền lương cũng tăng Tất cả đều tác động làm tăng chi phí bán hàng.Đặc biệt điều kiện tự nhiên không thuận lợi, giao thông khó khăn nên chi phí vậnchuyển tăng cao hơn rất nhiều so với kỳ gốc
Đây là những nguyên nhân tiêu cực ảnh hưởng không tốt đến doanh nghiệp Doanhnghiệp có thể đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm góp phần tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp để bù lại những chi phí này
• Chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 21Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí có liên quan đến mọi hoạt độngtrong doanh nghiệp, có ảnh hưởng đến các bộ phận trong doanh nghiệp như:
- Chi phí về khấu hao, bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ thuộc bộ phận quản lý doanhnghiệp
- Chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương của cán bộ côgn nhân viênquản lý doanh nghiệp
- Chi phí về điện nước, thông tin liên lạc, văn phòng phẩm
- Chi phí về giao dịch
- Chi phí về thuế môn bài, sử dụng nhà đất
Đây cũng là một trong những khoản mục chi phí tăng Ở kỳ gốc, chi phí quản lýdoanh nghiệp là 73.041.770.000 đồng, chiếm 20,73% tổng chi phí, ký nghiên cứu giảmxuống còn 69.376.004.000 đồng tổng chi phí Qua đó mức tiết kiệm tuyệt đối là3.665.766.000 đồng, mức tiết kiệm tương đối là 14.329.864.000 đồng
Nguyên nhân chi phí quản lý giảm là do:
+ Công tác tổ chức quản lý đã có tiến bộ
+ Chính sách thuế của nhà nước
+ Chi phí nhiên liệu sử dụng ở bộ phận quản lí tăng
+ Chi phí đào tạo tăng lên
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực Doanh nghiệp nên tiếp tục phát huy
Nguyên nhân thứ hai
Trong kỳ nghiên cứu cừa qua, do sự thay đổi về chính sách thuế của nhà nước nêncác khoản chi về chi phí quản lý của doanh nghiệp giảm Ngoài ra các yếu tố đầu vàonhư văn phòng phẩm thiết bị in ấn đều giảm về giá cả vì vậy là cho doanh nghiệp tiếtkiệm
Trang 22Đây là nguyên nhân khách quan ảnh hưởng tích cực tới doanh nghiệp mà chúng takhông thể tác động.
Đây là nguyên nhân khách quan ảnh hưởng tích cực tới tình hình thực hiện chi phícủa doanh nghiệp
Doanh nghiệp không thể điều chỉnh được đơn giá điện, nước nhưng có thể nâng caotinh thần và ý thức tiết kiệm của chung của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp đểgiảm bớt chi phí, đồng thời lắp đặt và sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện để tiết kiệm chiphí về lâu dài
Nguyên nhân thứ tư
Ở kì nghiên cứu, doanh nghiệp tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho một số cán bộ quản
lí nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ở trong nước, không phát sinh ra nước ngoài.Doanh nghiệp phải chi trả và hỗ trợ tiền học cũng như tiền sinh hoạt phí cho những cán
bộ công chức đó để học yên tâm học tập Mặt khác số người được cử đi học cũng có sốlượng ít đi Vì thế khiến cho chi phí đào tạo giảm, làm cho chi phí quản lí doanh nghiệp ở
kì nghiên cứu giảm đi so với kì gốc
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực ảnh hưởng tốt tới hiệu quả hoạt động của
bộ phận quản lí cũng như việc sử dụng chi phí của doanh nghiệp
Việc đầu tư phát triên nhân lực trong doanh nghiệp là vô cùng cần thiết và quantrọng, tuy nhiên không nên cử nhân viên đi học một cách tràn lan, phải lựa chọn đúngngười có năng lực phẩm chất và có ý định gắn bó lâu dài với doanh nghiệp
Trang 23§3: Kết luận, kiến nghị
3.1 Kết luận
Qua đánh giá phân tích các nhân tố cho ta thấy tổng chi phí kỳ nghiên cứu so với kỳgốc tăng lên đáng kể, với tốc độ tăng là 12,38% tương ứng với mức tăng là43.633.617.000 đồng Như vậy xét về số tuyệt đối doanh nghiệp đã bội chi, số tương đốidoanh nghiệp lại tiết kiệm Điều đó chứng tỏ rằng hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc vẫn còn nhiều bất cập và gây nhiều lãng phí Tuynhiên doanh nghiệp cần nâng cao và phát huy hơn nữa về việc tiết kiệm được chi phíquản lý doanh nghiệp, điều này tạo tiền đề cho việc lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăngcao
Theo nguyên tắc chung nếu chi phí sản xuất kinh doanh được trang trải ở mức hợp
lý mà sản lượng sản xuất ra không đổi thì lợi nhuận của doanh nghiệp thu được càng cao
Để thực hiện tốt việc quản lý chi phí nhằm tiết kiệm được chi phí, tránh gây lãng phíđồng vốn mà doanh nghiệp đã bỏ ra thì doanh nghiệp cần xem xét các khoản mục chiphí Có nhiều nhân tố gây ảnh hưởng đến kết cấu chi phí như:
a, Nhóm các nguyên nhân chủ quan
• Nhóm các nguyên nhân chủ quan tiêu cực
Chi phí sửa chữa tăng
• Nhóm các nguyên nhân chủ quan tích cực
- Tuyển thêm công nhân có trình độ tay nghê cao
- Mở rộng quy mô sản xuất
- Đầu tư trang thiết bị thêm nhiều máy móc thiết bị hiện đại
- Động viên khuyến khích người lao động bằng việc điều chỉnh hệ số lương
- Chủ động tìm nguồn nguyên liệu mới
- Chú trọng công tác tiếp thị quảng cáo
- Nâng cao công suất máy móc cũng như năng suất lao động
- Công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp đã có tiến bộ, năng lực quản lý của cán
bộ nhân viên tăng lên
b, Nhóm các nguyên nhân khách quan
• Nhóm các nguyên nhân khách quan tiêu cực:
- Giá cả thị trường thế giới biến động tăng cao
- Sự điều chỉnh chính sách của nhà nước
Trang 24- Sự cạnh tranh từ phía các đối thủ cạnh tranh nhằm vào việc thu mua nguyên,vật liệu.
- Thời tiết không thuận lợi cho việc thu mua, vận chuyển, bảo quản nguyên vậtliệu
3.2 Kiến nghị
Từ những phân tích trên cho ta thấy Trong kỳ nghiên cứu vừa qua việc thực hiệncác khoản chi của doanh nghiệp chưa thật sự hợp lý, vẫn còn tình trạng thất thoát và lãngphí Để giảm bớt tình trạng này và cải thiện việc chi cho thật thích hợp thì doanh nghiệpcần có các biện pháp thật hợp lý và phù hợp với tình hình của doanh nghiệp
- Việc đầu tư máy móc thiết bị phải dựa trên năng lực sản xuất của doanhnghiệp Có phương án bảo dưỡng thường xuyên máy móc thiết bị Tránh tìnhtrạng hỏng vặt
- Chủ động nguồn nguyên liệu Có kế hoạch mua tích trữ nguyên vật liệu khi thịtrường có dấu hiệu tăng giá
- Cơ cấu lại bộ máy quản lý cho thật hợp lý, sử dụng nhân công đúng với trình
độ tay nghề
- Tiết kiệm năng lượng ở mức thật hợp lý nhưng vẫn đảm bảo cho việc sản xuấtkinh doanh
- Nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động
- Siết chặt kỉ luật lao động, động viên khen thưởng khuyến khích kịp thời đốivới những lao động điển hình tiên tiến
- Có kế hoạch thanh lý những máy móc thiết bị đã cũ kĩ, lạc hậu để bù đắp chiphí
- Nâng cao công tác tiếp thị quảng cáo mở rộng thị trường