1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THEO MẶT HÀNG VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THEO CÁC CHỈ TIÊU SỬ DỤNG SỨC LAO ĐỘNG

46 2K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 79,28 KB

Nội dung

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 1.1 Mở đầu 1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh tế Phân tích là quá trình phân chia, phân giải các hiện tượng và kết quả kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành rồi dùng các phương pháp liên hệ, so sánh đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hương vận động và phát triển của hiện tượng nghiên cứu. 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phân tích hoạt động kinh tế là các quá trình và kết quả sản xuất kinh doanh được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế gắn liền với các nhân tố ảnh hưởng. 1.1.3 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh tế Phân thích hoạt động kinh tế với một vị trí là công cụ quan trọng của nhận thức, nó trở thành một công cụ quan trọng để quản lý khoa học có hiệu quả các hoạt động kinh tế. Nó thể hiện chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của Nhà nước. 1.1.4 Mục đích phân tích Đánh giá kết quả hoạt động kinh tế, kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ được giao, đánh giá việc chấp hành các chế độ, chính sách của Nhà nước… Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố. Xác định nguyên nhân dẫn đến sự biến động các nhân tố làm ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ và xu hướng của hiện tượng kinh tế. Đề xuất các biện pháp và phương hướng để cải tiến phương pháo kinh doanh, khai thác các khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. 1.1.5 Nguyên tắc phân tích Phân tích bao giờ cũng xuất phát từ việc đánh giá chung, sau đó mới đi sâu phân tích từng nhân tố. Phân tích trong sự vận động và phát triểu của hiện tượng kinh tế. Phân tích phải thực hiện trong mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng kinh tế. Phải sử dụng các phương pháp phân tích thích hợp để thực hiện các mục đích phân tích. Phải đi sâu vào từng bộ phận cấu thành của hiện tượng kinh tế đã xem xét, mối quan hệ nội tại của hiện tượng kinh tế đó. 1.1.6 Nội dung phân tích Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh như khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, doanh thu, giá thành lợi nhuận. Phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh trong mối liên hệ với các chỉ tiêu về điều kiện (yếu tố) của quá trình sản xuất kinh doanh như lao động, vật tư, tiền vốn, đất đai… 1.2 Hệ thống chỉ tiêu và các nhân tố ảnh hưởng trong phân tích 1.2.1 Hệ thống chỉ tiêu trong phân tích 1.2.1.1 Khái niệm Là các trị số phản ánh mặt lượng gắn với mặt chất của các hiện tượng số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Cụ thể chỉ tiêu thống kê là tiêu chí mà thể hiện bằng số của nó phản ánh quy mô, tốc độ phát triển, cơ cấu, quan hệ tỷ lệ của hiện tương kinh tế xã hội trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể. 1.2.1.2 Phân loại chỉ tiêu a. Theo nội dung kinh tế Chỉ tiêu biểu hiện kết quả (doanh thu, lợi nhuận, giá thành). Chỉ tiêu biểu hiện điều kiện (lao động, tổng máy móc thiết bị, tổng vốn, vật tư…). b. Theo tính chất của chỉ tiêu Chỉ tiêu khối lượng (số lượng) Chỉ tiêu chất lượng c. Theo phương pháp tính toán Chỉ tiêu tuyệt đối. Chỉ tiêu tương đối. Chỉ tiêu bình quân. d. Theo cách biểu hiện Chỉ tiêu biểu hiện đơn vị hiện vật. Chỉ tiêu biểu hiện đơn vị giá trị. Chỉ tiêu biểu hiện đơn vị khác. 1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng 1.2.2.1 Khái niệm Nhân tố ảnh hưởng là những yếu tố bên trong của các hiện tượng và quá trình… mà mỗi biến động của nó tác động trực tiếp đến độ lớn, tính chất, xu hướng và mức độ xác định của chỉ tiêu phân tích. 1.2.2.2 Phân loại a. Căn cứ theo nội dung kinh tế: phân làm 2 loại Nhân tố điều kiện: số lượng lao động, máy móc thiết bị. Nhân tố kết quả. b. Căn cứ theo tính tất yếu của nhân tố Nhân tố chủ quan. Nhân tố khách quan. c. Căn cứ theo tính chất của nhân tố Nhân tố số lượng. Nhân tố chất lượng. d. Căn cứ theo xu hướng tác động Nhân tố tích cực. Nhân tố tiêu cực. e. Căn cứ theo thời gian tác động Nhân tố cố định: là những nhân tố xảy ra thường xuyên. Nhân tố tạm thời: là những nhân tố xảy ra ngẫu nhiên. 1.3 Các phương pháp kĩ thuật dùng trong phân tích 1.3.1 Phương pháp so sánh 1.3.1.1 Phương pháp so sánh tuyệt đối Phương pháp so sánh tuyệt đối phản ánh xu hướng biến động về quy mô của chỉ tiẻu nghiên cứu giữa kỳ nghiên cứu và kỳ gốc. Công thức: ∆y=y1y0 Trong đó: y1 là chỉ tiêu ký nghiên cứu y0 là chỉ tiêu kỳ gốc 1.3.1.2 Phương pháp so sánh tương đối Phương pháp so sánh tương đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển của chỉ tiêu nghiên cứu. Phân loại: + Số tương đối động thái. + Số tương đối kết cấu. + Số tương đối hoàn thành kế hoạch. 1.3.1.3 Phương pháp so sánh số bình quân Cho biết mức độ mà đơn vị đạt được so với số bình quân chung của tổng thể, của ngành. 1.3.2 Phương pháp chi tiết 1.3.2.1 Chi tiết theo thời gian Kết quả kinh doanh là kết quả của một quá trình do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau, tiến độ thực hiện quá trình trong từng đơn vị thời gian xác định không đồng đều. Vì vậy ta phải chi tiết theo thời gian giúp cho việc đánh giá kết quả được sát, đúng và tìm được các giải pháp có hiệu quả cho công việc kinh doanh. Tác dụng: Xác định thời điểm mà hiện tượng kinh tế xảy ra tốt nhất, xấu nhất. Xác định tiến độ phát triển, nhịp điệu phát triển của hiện tượng kinh tế. 1.3.2.2 Chi tiết theo địa điểm Có những hiện tượng kinh tế xảy ra tại nhiều địa điểm khác nhau với những tính chất và mức độ khác nhau, vì vậy cần phải phân tích chi tiết theo địa điểm. Tác dụng: Xác định những đơn vị, tác nhân tiên tiến hoặc lạc hậu. Xác định sự hợp lý hay không trong việc phân phối nhiệm vụ sản xuất giữa các đơn vị hoặc cá nhân. Đánh giá tình hình hạch toán kinh doanh nội bộ. 1.3.2.3 Chi tiết theo bộ phận cấu thành Chi tiết theo các bộ phận cấu thành giúp chúng ta biết được quan hệ cấu thành của các hiện tượng và kết quả kinh tế, nhân thức được bản chất của các chỉ tiêu kinh tế từ đó giúp cho việc đánh giá kết quả của doanh nghiệp được chính xác, cụ thể và xác định được nguyên nhân cũng như trọng điểm của công tác quản lý. 1.3.3 Các phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng 1.3.3.1 Phương pháp thay thế liên hoàn Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp các nhân tố có mối quan hệ tích, thương số hoặc kết hợp cả tích và thương. Trình tự và nội dung: Phải xác định được số lượng các nhân tố ảnh hưởng, mối quan hệ của chúng với chỉ tiêu nghiên cứu, từ đó xác định công thức của chỉ tiêu đó. Cần sắp xếp các nhân tố theo một trình tự nhất định, nhân tố số lượng đứng trước, nhân tố chất lượng đứng sau. Trong trường hợp có nhiều nhân tố số lượng, chất lượng thì nhân tố chủ yếu xếp trước, nhân tố thứ yếu xếp sau hoặc theo mối quan hệ nhân quả không được đảo lộn trật tự này. Tiến hành lần lượt thay thế từng nhân tố một theo trình tự nói trên. Nhân tố nào được thay thế rồi thì lấy giá trị thực tế từ đó. Nhân tố chưa được thay thế phải giữ nguyên giá trị ở kỳ gốc hoặc kỳ kế hoạch. Thay thế xong một nhân tố phải tính ra kết quả cụ thể của lần thay thế đó. Sau đó lấy kết quả này so với kết quả của bước trước. Chênh lệch tính được chính là kết quả do ảnh hưởng của nhân tố được thay thế. Có bao nhiêu nhân tố thì thay thế bấy nhiêu lần. Cuối cùng ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố so với chênh lệch của chỉ tiêu nghiên cứu. 1.3.3.2 Phương pháp số chênh lệch Về điều kiện vận dụng phương pháp này giống phương pháp thay thế liên hoàn, chỉ khác nhau ở chỗ để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì trực tiếp dùng số chênh lệch giữa giá trị kỳ nghiên cứu và kỳ gốc của nhân tố đó. 1.3.3.3 Phương pháp cân đối Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp các nhân tố có mối quan hệ tổng đại số. Cụ thể để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đến chỉ tiêu nghiên cứu đúng bằng chênh lệch giữa trị số kỳ nghiên cứu và trị số kỳ gốc của nhân tố đó. 1.4 Tổ chức phân tích 1.4.1 Các loại phân tích 1.4.1.1 Căn cứ theo thời điểm phân tích Phân tích trước. Phân tích hiện hành. Phân tích sau. 1.4.1.2 Căn cứ theo thời hạn Phân tích hàng ngày. Phân tích định kỳ. 1.4.1.3 Căn cứ theo nội dung Phân tích chuyên đề: phân tích một hay một vài khía cạnh nào đó. Phân tích toàn doanh nghiệp hoặc toàn ngành. 1.4.1.4 Căn cứ theo phạm vi Phân tích điển hình: là phân tích kết quả sản xuất kinh doanh ở một đơn vị nào đó. Phân tích tổng thể: phân tích toàn doanh nghiệp hoặc toàn ngành. 1.4.2 Tổ chức phân tích 1.4.2.1 Công tác chuẩn bị có ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ quá trình phân tích Xây dựng kế hoạch phân tích: Xác định nội dung phân tích. Xác định phạm vi phân tích: phân tích một đơn vị hay toàn bộ doanh nghiệp. Khoảng thời gian cần phân tích. Thời gian thực hiện kế hoạch. Người thực hiện. Thu thập, sưu tầm, kiểm tra và xử lý tài liệu: các tài liệu, kế hoạch, nghị định. 1.4.2.2 Trình tự tiến hành phân tích a. Xây dựng công thức phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và xây dựng bảng biểu phân tích Lập phương trình kinh tế. Xác định đối tượng phân tích: chính là chênh lệch chỉ tiêu phân tích giữa hai kỳ. Xác định mức độ ảnh hưởng và lập bảng phân tích. b. Phân tích Đánh giá chung. Phân tích chi tiết các nhân tố ảnh hưởng: phân tích nguyên nhân chủ quan, khách quan, ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến kết quả kinh doanh. Kết luận – kiến nghị: 1.4.2.3 Viết báo cáo Báo cáo là một văn bản thể hiện nội dung và kết quả phân tích, lời văn gồm 3 phần: Đặt vấn đề: giới thiệu đơn vị, nêu sự cần thiết khách quan phải tiến hành phân tích Giải quyết vấn đề: toàn bộ nội dung tiến hành phân tích Kết luận: nêu những vấn đề tồn tại, khuyết điểm và đề xuất các biện pháp.

Trang 1

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

1.1 Mở đầu

1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh tế

Phân tích là quá trình phân chia, phân giải các hiện tượng và kết quả kinh doanhthành nhiều bộ phận cấu thành rồi dùng các phương pháp liên hệ, so sánh đối chiếu vàtổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hương vận động và phát triển của hiệntượng nghiên cứu

1.1.2 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu phân tích hoạt động kinh tế là các quá trình và kết quả sảnxuất kinh doanh được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế gắn liền với các nhân tốảnh hưởng

1.1.3 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh tế

Phân thích hoạt động kinh tế với một vị trí là công cụ quan trọng của nhận thức,

nó trở thành một công cụ quan trọng để quản lý khoa học có hiệu quả các hoạt độngkinh tế Nó thể hiện chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của Nhà nước

Trang 2

- Đề xuất các biện pháp và phương hướng để cải tiến phương pháo kinh doanh,khai thác các khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệuquả kinh doanh.

1.1.5 Nguyên tắc phân tích

- Phân tích bao giờ cũng xuất phát từ việc đánh giá chung, sau đó mới đi sâu phântích từng nhân tố

- Phân tích trong sự vận động và phát triểu của hiện tượng kinh tế

- Phân tích phải thực hiện trong mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng kinh tế

- Phải sử dụng các phương pháp phân tích thích hợp để thực hiện các mục đíchphân tích

- Phải đi sâu vào từng bộ phận cấu thành của hiện tượng kinh tế đã xem xét, mốiquan hệ nội tại của hiện tượng kinh tế đó

1.1.6 Nội dung phân tích

- Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh như khối lượng hàng hóa xuất nhậpkhẩu, doanh thu, giá thành lợi nhuận

- Phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh trong mối liên hệ với các chỉ tiêu vềđiều kiện (yếu tố) của quá trình sản xuất kinh doanh như lao động, vật tư, tiềnvốn, đất đai…

1.2 Hệ thống chỉ tiêu và các nhân tố ảnh hưởng trong phân tích

1.2.1 Hệ thống chỉ tiêu trong phân tích

1.2.1.1 Khái niệm

- Là các trị số phản ánh mặt lượng gắn với mặt chất của các hiện tượng số lớntrong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể Cụ thể chỉ tiêu thống kê là tiêu chí

mà thể hiện bằng số của nó phản ánh quy mô, tốc độ phát triển, cơ cấu, quan hệ tỷ

lệ của hiện tương kinh tế - xã hội trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể

1.2.1.2 Phân loại chỉ tiêu

a Theo nội dung kinh tế

- Chỉ tiêu biểu hiện kết quả (doanh thu, lợi nhuận, giá thành)

- Chỉ tiêu biểu hiện điều kiện (lao động, tổng máy móc thiết bị, tổng vốn, vật tư…)

Trang 3

b Theo tính chất của chỉ tiêu

- Chỉ tiêu khối lượng (số lượng)

- Chỉ tiêu chất lượng

c Theo phương pháp tính toán

- Chỉ tiêu tuyệt đối

- Chỉ tiêu tương đối

- Chỉ tiêu bình quân

d Theo cách biểu hiện

- Chỉ tiêu biểu hiện đơn vị hiện vật

- Chỉ tiêu biểu hiện đơn vị giá trị

- Chỉ tiêu biểu hiện đơn vị khác

1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng

1.2.2.1 Khái niệm

Nhân tố ảnh hưởng là những yếu tố bên trong của các hiện tượng và quá trình…

mà mỗi biến động của nó tác động trực tiếp đến độ lớn, tính chất, xu hướng và mức độxác định của chỉ tiêu phân tích

1.2.2.2 Phân loại

a Căn cứ theo nội dung kinh tế: phân làm 2 loại

- Nhân tố điều kiện: số lượng lao động, máy móc thiết bị

Trang 4

- Nhân tố tích cực.

- Nhân tố tiêu cực

e Căn cứ theo thời gian tác động

- Nhân tố cố định: là những nhân tố xảy ra thường xuyên

- Nhân tố tạm thời: là những nhân tố xảy ra ngẫu nhiên

1.3 Các phương pháp kĩ thuật dùng trong phân tích

1.3.1 Phương pháp so sánh

1.3.1.1 Phương pháp so sánh tuyệt đối

Phương pháp so sánh tuyệt đối phản ánh xu hướng biến động về quy mô của chỉ tiẻu nghiên cứu giữa kỳ nghiên cứu và kỳ gốc

Công thức: ∆y=y1-y0 Trong đó: y1 là chỉ tiêu ký nghiên cứu

y0 là chỉ tiêu kỳ gốc

1.3.1.2 Phương pháp so sánh tương đối

Phương pháp so sánh tương đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển của chỉ tiêu nghiên cứu

Phân loại: + Số tương đối động thái

+ Số tương đối kết cấu

+ Số tương đối hoàn thành kế hoạch

1.3.1.3 Phương pháp so sánh số bình quân

Cho biết mức độ mà đơn vị đạt được so với số bình quân chung của tổng thể, củangành

1.3.2 Phương pháp chi tiết

1.3.2.1 Chi tiết theo thời gian

Kết quả kinh doanh là kết quả của một quá trình do nhiều nguyên nhân kháchquan, chủ quan khác nhau, tiến độ thực hiện quá trình trong từng đơn vị thời gian xác

Trang 5

định không đồng đều Vì vậy ta phải chi tiết theo thời gian giúp cho việc đánh giá kếtquả được sát, đúng và tìm được các giải pháp có hiệu quả cho công việc kinh doanh.Tác dụng:

- Xác định thời điểm mà hiện tượng kinh tế xảy ra tốt nhất, xấu nhất

- Xác định tiến độ phát triển, nhịp điệu phát triển của hiện tượng kinh tế

1.3.2.2 Chi tiết theo địa điểm

Có những hiện tượng kinh tế xảy ra tại nhiều địa điểm khác nhau với những tínhchất và mức độ khác nhau, vì vậy cần phải phân tích chi tiết theo địa điểm

Tác dụng:

- Xác định những đơn vị, tác nhân tiên tiến hoặc lạc hậu

- Xác định sự hợp lý hay không trong việc phân phối nhiệm vụ sản xuất giữa cácđơn vị hoặc cá nhân

- Đánh giá tình hình hạch toán kinh doanh nội bộ

1.3.2.3 Chi tiết theo bộ phận cấu thành

Chi tiết theo các bộ phận cấu thành giúp chúng ta biết được quan hệ cấu thànhcủa các hiện tượng và kết quả kinh tế, nhân thức được bản chất của các chỉ tiêu kinh tế

từ đó giúp cho việc đánh giá kết quả của doanh nghiệp được chính xác, cụ thể và xácđịnh được nguyên nhân cũng như trọng điểm của công tác quản lý

1.3.3 Các phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng

1.3.3.1 Phương pháp thay thế liên hoàn

Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp các nhân tố có mối quan hệtích, thương số hoặc kết hợp cả tích và thương

Trình tự và nội dung:

- Phải xác định được số lượng các nhân tố ảnh hưởng, mối quan hệ của chúng vớichỉ tiêu nghiên cứu, từ đó xác định công thức của chỉ tiêu đó

Trang 6

- Cần sắp xếp các nhân tố theo một trình tự nhất định, nhân tố số lượng đứng trước,nhân tố chất lượng đứng sau Trong trường hợp có nhiều nhân tố số lượng, chấtlượng thì nhân tố chủ yếu xếp trước, nhân tố thứ yếu xếp sau hoặc theo mối quan

hệ nhân quả không được đảo lộn trật tự này

- Tiến hành lần lượt thay thế từng nhân tố một theo trình tự nói trên Nhân tố nàođược thay thế rồi thì lấy giá trị thực tế từ đó Nhân tố chưa được thay thế phải giữnguyên giá trị ở kỳ gốc hoặc kỳ kế hoạch Thay thế xong một nhân tố phải tính rakết quả cụ thể của lần thay thế đó Sau đó lấy kết quả này so với kết quả của bướctrước Chênh lệch tính được chính là kết quả do ảnh hưởng của nhân tố được thaythế

- Có bao nhiêu nhân tố thì thay thế bấy nhiêu lần Cuối cùng ảnh hưởng tổng hợpcủa các nhân tố so với chênh lệch của chỉ tiêu nghiên cứu

1.3.3.2 Phương pháp số chênh lệch

Về điều kiện vận dụng phương pháp này giống phương pháp thay thế liên hoàn,chỉ khác nhau ở chỗ để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì trực tiếp dùng

số chênh lệch giữa giá trị kỳ nghiên cứu và kỳ gốc của nhân tố đó

1.3.3.3 Phương pháp cân đối

Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp các nhân tố có mối quan hệtổng đại số Cụ thể để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đến chỉ tiêu nghiêncứu đúng bằng chênh lệch giữa trị số kỳ nghiên cứu và trị số kỳ gốc của nhân tố đó

Trang 7

- Phân tích hàng ngày.

- Phân tích định kỳ

1.4.1.3 Căn cứ theo nội dung

- Phân tích chuyên đề: phân tích một hay một vài khía cạnh nào đó

- Phân tích toàn doanh nghiệp hoặc toàn ngành

1.4.2.1 Công tác chuẩn bị có ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ quá trình phân tích

Xây dựng kế hoạch phân tích:

- Xác định nội dung phân tích

- Xác định phạm vi phân tích: phân tích một đơn vị hay toàn bộ doanh nghiệp

- Khoảng thời gian cần phân tích

- Thời gian thực hiện kế hoạch

Trang 8

- Phân tích chi tiết các nhân tố ảnh hưởng: phân tích nguyên nhân chủ quan, kháchquan, ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến kết quả kinh doanh.

- Kết luận – kiến nghị:

1.4.2.3 Viết báo cáo

Báo cáo là một văn bản thể hiện nội dung và kết quả phân tích, lời văn gồm 3 phần:

- Đặt vấn đề: giới thiệu đơn vị, nêu sự cần thiết khách quan phải tiến hành phântích

- Giải quyết vấn đề: toàn bộ nội dung tiến hành phân tích

- Kết luận: nêu những vấn đề tồn tại, khuyết điểm và đề xuất các biện pháp

Trang 9

- Làm cơ sở cho những dự báo, dự đoán về sản xuất trong tương lai, đồng thờicũng làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược phát triển và cơ sở cho việc xâydựng các kế hoạch khác.

1.1.2 Ý nghĩa

- Việc phân tích giá trị sản xuất phản ánh thực trạng và kết quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, tính có ích và sự hao phí của các hoạt động sản xuất, phảnánh kết quả của việc sử dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất giúp doanhnghiệp nhận thức đúng đắn về phương án sản xuất kinh doanh, về việc đầu tư cơ

sở vật chất – kĩ thuật, về lao động, đội ngũ quản lí… và về việc sử dụng hợp líhiệu quả các yếu tố của quá trình sản xuất Qua đó đề ra biện pháp nhằm nâng caonăng lực sản xuất, nâng cao kết quả, hiệu quả sản xuất, tăng về số lượng, chấtlượng sản xuất; trên cơ sở đó tăng lợi nhuận không ngừng cho doanh nghiệp

- Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá trị sản xuất của doanh nghiệp theo mặthàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc tìm và phát hiện những tiềm năngvốn có của doanh nghiệp từ đó phát huy tiềm năng đó một cách có hiệu quả Nêu

rõ ra được các ưu điểm, nhược điểm trong quá trình sản xuất và các biện pháp tối

Trang 10

ưu nhằm thúc đẩy quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao Phân tích giá trị sản xuấttheo mặt hàng trở nên thật sự cần thiết để tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủđộng sáng tạo, thay đổi để tiếp cận thị trường trong và ngoài nước

1.2 Phương trình kinh tế và bảng phân tích

1.2.1 Phương trình kinh tế

∑G=

Trong đó: G : là chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất (103đ)

gi : là chỉ tiêu giá trị sản xuất của mặt hàng thứ i (103đ)

1.2.2 Bảng phân tích

Trang 11

1.3 Nhận xét chung qua bảng:

Nhìn chung qua bảng phân tích ta thấy, tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp trong

kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc 6,02% tương ứng với hơn 5 tỷ đồng

Trong đó:

- Giá trị sản xuất của mặt hàng ba lô có giảm nhẹ với mức giảm 2,47% tương ứngvới gần 350 triệu đồng ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc, làm giảm 0,39% giá trị sảnxuất của doanh nghiệp nhưng vẫn là mặt hàng chủ lực của doanh nghiệp

- Mặt hàng túi học sinh ở kỳ gốc còn chiếm tỷ trọng thấp nhất (chỉ chiếm 8,70%) ở

kỳ nghiên cứu có một mức giảm là 10,15% tương ứng với hơn 800 triệu đồng vàlàm tăng 6,96% giá trị sản xuất của doanh nghiệp

- Mặt hàng túi thể thao lại giảm khá mạnh với mức giảm lên tới 32,36% (hơn 4 tỷđồng) làm ảnh hưởng khá lớn tới giá trị sản xuất của doanh nghiệp (làm giảm5,08% giá trị sản xuất), đồng thời tỷ trọng cũng giảm từ vị trí thứ hai xuống vị tríthứ 5

- Trong kỳ nghiên cứu, mặt hàng thắt lưng tăng khá mạnh với mứng tăng 26,32%tương ứng với hơn 2 tỷ đồng làm tăng 2,45 giá trị sản xuất, và vị trí của mặt hàngtúi xách trong tỷ trọng của doanh nghiệp cũng được cải thiện đáng kể từ vị trí thứ

7 lên vị trí thứ 4

- Mặt hàng mũ bảo hiểm tăng mạnh với 43,30% tương ứng với gần 4 tỷ đồng làm

tỷ trọng của mặt hàng mũ bảo hiểm tăng từ 10,10% (ở kỳ gốc) lên 15,10%(ở kỳnghiên cứu) làm ảnh hưởng tới 4,37% mức tăng giá trị sản xuất của doanhnghiệp

- Mặt hàng mũ vải cũng giảm mạnh ở kỳ nghiên cứu (29,83% so với kỳ gốc) tươngứng với gần 4 tỷ đồng khiến cho vị trí của mặt hàng này tại công ty từ thứ 3xuống thứ 7

- Mặt hàng giày vải chiếm tỷ trọng tương đối ở kỳ gốc (12,08%) có giá trị sản xuấtgiảm khá đáng kể với mức giảm 15,79% so với kỳ gốc tương ứng với gần 1 tỷđồng ở kỳ nghiên cứu, ảnh hưởng tới 0,11% mức giảm giá trị sản xuất của doanhnghiệp

Trang 12

- Cuối cùng là các mặt hàng khác có mức giảm 15,79% so với kỳ gốc tương ứngvới hơn 1,5 tỷ đồng làm ảnh hưởng tới 1,97% mức giảm giá trị sản xuất củadoanh nghiệp.

Các mặt hàng có giá trị sản xuất tăng bao gồm: thắt lưng, mũ bảo hiểm Các mặthàng có giá trị sản xuất giảm bao gồm: ba lô, túi học sinh, túi thể thao, mũ vải, giày vải

và hàng khác

Mặt hàng ba lô chiếm tỷ trọng cao nhất ở kỳ gốc (15,90%) và ở kỳ nghiên cứumặc dù giá trị sản xuất giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất (16,50%), mặt hàng túihọc sinh chiếm tỷ trọng thấp nhất ở kỳ gốc (9,10%) và giữ nguyên vị trí ở kỳ nghiêncứu với tỷ trọng 8,70%

Trong số 8 mặt hàng thì có 2 mặt hàng có giá trị sản xuất tăng và 6 mặt hàng cógiá trị sản xuất giảm, tuy nhiên mức giảm lại nhiều hơn mức tăng nên giá trị sản xuấtchung của toàn doanh nghiệp có xu hướng giảm do các nguyên nhân khách quan từ bênngoài và các nguyên nhân chủ quan từ bên trong

1.4 Phân tích chi tiết

1.4.1 Ba lô

Nhìn chung qua bảng phân tích ta thấy, giá trị sản xuất của mặt hàng túi ba lô dulịch giảm nhẹ 8,47% ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc, tương ứng với mức tăng hơn 8triệu đồng Mức giảm này có thể do các nguyên nhân sau đây:

1 Đối thủ cạnh tranh đưa ra được sản phẩm mới có mẫu mã vượt trội mà giáthành rẻ, làm cho lượng hàng sản xuất của doanh nghiệp giảm

2 Doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất

3 Dây chuyền sản xuất cũ kĩ, lạc hậu làm việc với công suất thấp

Trang 13

4 Bên cung cấp nguyên vật liệu của doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng phásản nên thiếu đầu vào cho quá trình sản xuất mà doanh nghiệp chưa tìm đượcnguồn thay thế ổn định.

5 Xảy ra lỗi kĩ thuật trong hệ thống máy móc làm ảnh hưởng đến quy trình sảnxuất sản phẩm

Giả định trong 5 nguyên nhân trên thì nguyên nhân số 1 và nguyên nhân số 2 là 2nguyên nhân chính:

- Nguyên nhân số 1: Ở kỳ nghiên cứu, đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp liên tục

tung ra loạt sản phẩm với mẫu mã độc đáo, đẹp, lạ với giá cả cạnh tranh khiếncho người tiêu dùng ưa chuộng và lựa chọn sản phẩm Điều này làm cho doanhnghiệp gặp khó khăn trong việc giải quyết đẩu ra cho sản phẩm, dẫn tới lượng sảnxuất ba lô giảm nhẹ Đây là nguyên nhân khách quan quan tiêu cực

- Nguyên nhân số 2: Ở kỳ nghiên cứu, do làm ăn không hiệu quả, đội ngũ quản lí

còn chưa nhạy bén, không đưa ra được những đột phá trong sản phẩm, nhiều sảnphẩm khác nổi lên làm cho mặt hàng ba lô của doanh nghiệp dần dần mất đi vị trítrên thị trường, vì thế doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô sản xuất sản phẩm Đây

là nguyên nhân chủ quan tiêu cực

Biện pháp:

+ Doanh nghiệp cần phải đầu tư, nghiên cứu để đưa ra được những cải tiến mới chomặt hàng ba lô, nhằm chiếm lại thị trường truyền thống và mở rộng thị trường mới.+ Đội ngũ quản lí cần đưa ra được các phương hướng, chiến lược, tìm hiểu nhu cầu

và luôn đón đầu xu hướng của thị trường

+ Trong thời gian nghiên cứu sản phẩm mới thì cũng nên tìm kiếm thêm đầu ra chosản phẩm

+ Khai thác các mặt hàng khác mà doanh nghiệp có tiềm năng, để phân tán rủi ro

Trang 14

1.4.2 Túi học sinh

Nhìn chung qua bảng phân tích ta thấy mặt hàng túi xách học sinh đã giảm10,15% tương ứng với gần 820 triệu đồng so với kỳ gốc Mức giảm này có thể donhững nguyên nhân sau đây:

1 Doanh nghiệp đưa lượng lớn thợ lành nghề sang bộ phận khác, đồng thờituyển thêm thợ cho sản xuất túi học sinh

2 Vấn đề nguyên liệu đầu vào gặp trục trặc do sự cố trong quá trình vận chuyển

3 Áp dụng các công nghệ kĩ thuật còn lạc hậu nên năng suất thấp

4 Túi học sinh của Trung Quốc tràn vào Việt Nam với giá thành rẻ làm doanh nghiệp khó tìm đầu ra cho sản phẩm

5 Mẫu mã của hàng hóa không có nhiều nổi bật, sức thu hút người tiêu dùng chưa được cao

Giả định trong 5 nguyên nhân trên thì nguyên nhân số 1 và nguyên nhân số 2 là 2nguyên nhân chính:

- Nguyên nhân số 1: Do nhận được 1 đơn hàng lớn cho mặt hàng khác nên doanh

nghiệp phải đưa lượng lớn thợ lành nghề sang để tập trung sản xuất, đảm bảo tiến

độ đã ký kết trong hợp đồng Vì vậy, doanh nghiệp phải tuyển thêm thợ mới đểviệc sản xuất túi học sinh diễn ra bình thường mặc dù năng suất của đội ngũ này

là chưa cao do trình độ và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế Điều này trước mắt sẽđạt được lợi ích lớn từ hợp đồng nhận được, về lâu dài thì doanh nghiệp sẽ cóđược một đội ngũ thợ lành nghề từ thợ mới tuyển tại tại kỳ nghiên cứu, có lợi cho

sự phát triển của doanh nghiệp Đây là nguyên nhân chủ quan, tích cực

Biện pháp:

+ Doanh nghiệp cần tính toán cho hợp lí các chi phí và cách thức tổ chức sản xuất đểvừa giải quyết được tình hình trước mắt lại không ảnh hưởng lớn đến việc sản xuấtmặt hàng túi học sinh và các mặt hàng khác

Trang 15

+ Cần có 1 khóa đào tạo kĩ năng cho đội ngũ thợ mới để cho thợ quen việc từ đónâng cao tay nghề.

- Nguyên nhân số 2: Doanh nghiệp đang bị thiếu nguyên liệu đầu vào do gặp trục

trặc trong quá trình vận chuyển mà nguyên liệu dự trữ đã hết Do đó quá trình sảnxuất túi học sinh tạm thời ngưng hoạt động làm ảnh hưởng đến số lượng túi họcsinh được sản xuất Điều này đã gây ra sự gián đoạn cho sản xuất của doanhnghiệp, gây ra sự lãng phí về thời gian chờ đợi Đây là nguyên nhân khách quantiêu cực

1.4.3 Túi thể thao

Nhìn chung qua bảng phân tích ta thấy, mặt hàng túi thể thao có giá trị sản xuất ở

kỳ nghiên cứu giảm mạnh 32,36% so với kỳ gốc tương ứng với hơn 4,5 tỷ đồng Mứcgiảm này có thể do những nguyên nhân sau đây:

1 Doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất túi thể thao

2 Sản phẩm bị lỗi thời

3 Giá cả không phù hợp với người tiêu dùng

4 Dây chuyền sản xuất thiếu khoa học

5 Tay nghề thợ còn thấp

Giả định trong năm nguyên nhân trên thì nguyên nhân số 1 và nguyên nhân số 2

là 2 nguyên nhân chính:

- Nguyên nhân số 1: Ở kỳ gốc, lượng hàng tồn kho mặt hàng túi thể thao còn khá

nhiều, chưa tiêu thụ được nên doanh nghiệp quyết định thu hẹp sản xuất mặt hàngtúi thể thao ở kỳ nghiên cứu để giải quyết nốt lượng hàng tồn kho ở kỳ gốc Việcnày làm giảm giá trị sản xuất mặt hàng túi thể thao, tuy nhiên lại đem lại hiệu quảlớn vì lượng hàng tồn kho ở kỳ gốc đã được giải quyết triệt để, đồng thời ở cuối

kỳ nghiên cứu lượng hàng tồn đọng vẫn còn nhưng không đáng kể nên mang lạihiệu quả cao cho doanh nghiệp Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực

Trang 16

Biện pháp: Doanh nghiệp cần phải tiếp tục phán đoán và đưa ra những quyết định

khi nào cần mở rộng quy mô sản xuất và khi nào cần thu hẹp một cách chính xác đểtránh số lượng hàng tồn kho còn quá nhiều, làm sản phẩm bị lỗi thời

- Nguyên nhân số 2: Sản phẩm túi thể thao bị lỗi thời vì ở kỳ nghiên cứu, người

tiêu dùng ưa chuộng sử dụng mặt hàng là ba lô hơn, làm giảm mạnh lượng tiêuthụ túi thể thao, dẫn tới giá trị sản xuất của túi thể thao cũng bị giảm theo gây bấtlợi cho doanh nghiệp Đây là nguyên nhân khách quan tiêu cực

1.4.4 Thắt lưng

Nhìn chung qua bảng phân tích ta thấy, ở kỳ nghiên cứu, giá trị sản xuất của mặthàng thắt lưng tăng 26,32% tương ứng với hơn 2 tỷ đồng so với kỳ gốc Mức tăng này

có thể do những nguyên nhân sau đây:

1 Doanh nghiệp thay đổi kế hoạch sản xuất kinh doanh

2 Giá nguyên liệu đầu vào tăng

3 Doanh nghiệp đưa chất liệu mới vào trong sản phẩm

4 Doanh nghiệp đối tác sản xuất quần bò phù hợp với sản phẩm của doanhnghiệp

5 Doanh nghiệp tìm kiếm được thêm một số đối tác làm ăn

Giả định trong 5 nguyên nhân trên thì nguyên nhân số 1 và nguyên nhân số 2 là 2nguyên nhân chính:

- Nguyên nhân số 1: Ở kỳ gốc, mặt hàng thắt lưng không được doanh nghiệp chú

trọng sản xuất, nhưng trong kỳ nghiên cứu, dưới dự đoán của các nhà phân tíchthì mặt hàng thắt lưng sẽ trở nên rất được ưa chuộng nên doanh nghiệp quyết địnhthay đổi kế hoạch sản xuất kinh doanh thông qua việc tập trung sản xuất chủ yếuvào mặt hàng thắt lưng và điều này đã đem lại kết quả khả quan cho doanhnghiệp Mặt hàng thắt lưng của doanh nghiệp được bán rất chạy trên thị trườnglàm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực

Trang 17

Biện pháp: Doanh nghiệp cần chú trọng đầu tư hơn vào mặt hàng thắt lưng vì nókhá thông dụng, có mức cầu ổn định và mang lại hiệu quả lớn trong kinh doanh.

- Nguyên nhân số 2: Giá nguyên liệu đầu vào dùng để sản xuất mặt hàng thắt lưng

đột nhiên tăng mạnh ở kỳ nghiên cứu, khiến cho giá trị sản xuất của mặt hàng nàycũng tăng theo, kéo theo đó là sự tăng về giá cả của mặt hàng thắt lưng trên thịtrường Việc giá cả tăng khiến cho giá thành phẩm cũng tăng theo, làm giảm giátrị cạnh tranh của doanh nghiệp Đây là nguyên nhân khách quan tiêu cực

1.4.5 Mũ bảo hiểm

Nhìn chung vào bảng phân tích, ta thấy giá trị sản xuất của mặt hàng mũ bảohiểm tăng 43,30% tương ứng với gần 4 tỷ đồng ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc Mứctăng này có thể do những nguyên nhân sau đây:

1 Doanh nghiệp mở thêm một đại lý tại Hải Phòng

2 Mặt hàng của doanh nghiệp được người tiêu dùng ưa chuộng

3 Doanh nghiệp có thêm một số bản hợp đồng mới

4 Giá nguyên liệu đầu vào tăng

5 Doanh nghiệp sản xuất thêm dòng sản phẩm mới

Giả định trong 5 nguyên nhân trên thì nguyên nhân số 1 và nguyên nhân số 2 là 2nguyên nhân chính:

- Nguyên nhân số 1: Ở kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp quyết định mở thêm một chi

nhánh mới tại thị trường tiềm năng là thành phố Hải Phòng, vì vậy doanh nghiệpphải gia tăng quy mô sản xuất để đảm bảo đáp ứng nhu cầu của các chi nhánh cũcũng như chi nhánh mới Quyết định này của doanh nghiệp không chi làm tănggiá trị sản xuất của mặt hàng mà còn làm tăng doanh thu của doanh nghiệp vì mặthàng được người dân Hải Phòng rất ưa chuộng Đây là nguyên nhân chủ quantích cực

Trang 18

Biện pháp: Doanh nghiệp cần tìm kiếm thêm nhiều thị trường tiềm năng mới để

mở thêm những đại lý mới làm tăng doanh thu mặt hàng

- Nguyên nhân số 2: Mặt hàng của doanh nghiệp được người tiêu dùng khá ưa

chuộng vì sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng ở kỳ nghiên cứu theo xuhướng mẫu mã của sản phẩm Điều này làm doanh nghiệp phải gia tăng sản xuấtnhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, làm tăng giá trị sản xuất của mặthàng cũng như doanh thu của doanh nghiệp Đây là nguyên nhân khách quan tíchcực

1.4.6 Mũ vải

Nhìn chung qua bảng phân tích ta thấy, mặt hàng mũ mềm ở kỳ nghiên cứu giảm29,83% so với kỳ gốc tương ứng với gần 4 tỷ đồng Mức giảm này có thể do nhữngnguyên nhân sau đây:

1 Dây chuyền sản xuất hoạt động kém hiệu quả

2 Quyết định bất lợi từ pháp luật

3 Một số thợ lành nghề về hưu

4 Doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất

5 Doanh nghiệp không tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại

Giả định trong 5 nguyên nhân trên thì nguyên nhân số 1 và nguyên nhân số 2 là 2nguyên nhân chính:

- Nguyên nhân số 1: Mặt hàng mũ vải không được doanh nghiệp chú trọng đầu tư

cơ sở vật chất nên dây chuyền kĩ thuật để sản xuất mặt hàng này hoạt động rấtkém hiệu quả và thiếu khoa học, khiến cho năng suất liên tục giảm từ kỳ này qua

kỳ khác, làm cho giá trị sản xuất của mặt hàng giảm mạnh và tụt khỏi top mặthàng chủ lực, từ đó làm giảm chất lượng và hình ảnh sản phẩm của doanh nghiệp.Đây là nguyên nhân chủ quan tiêu cực

Trang 19

Biện pháp: Mặt hàng mũ vải từng là mặt hàng chủ lực nên doanh nghiệp cần chú

trọng đầu tư, cải tiến hình ảnh tránh làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp trước người tiêudùng

- Nguyên nhân số 2: Luật an toàn giao thông đường bộ mới được ban hành ở đầu

kỳ gốc yêu cầu người tham gia giao thông bằng xe mô tô phải đội mũ bảo hiểmcho nên mặt hàng mũ vải đã trở nên lỗi thời và càng ngày càng khó tiêu thụ trênthị trường Vì vậy lượng hàng tồn kho còn khá nhiều khiến doanh nghiệp khôngdám sản xuất thêm nhiều ở kỳ nghiên cứu Đây là nguyên nhân khách quan tiêucực

1.4.7 Giày vải

Nhìn chung vào bảng phân tích, ta thấy giá trị sản xuất của mặt hàng giày vảigiảm nhẹ 0,88% tương ứng với gần 100 triệu đồng ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc Mứcgiảm này có thể do những nguyên nhân sau đây:

1 Người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu trong thời kỳ kinh tế suy thoái

2 Máy móc sản xuất cũ, lỗi thời liên tục hỏng hóc

3 Xuất hiện tin đồn thất thiệt về sản phẩm của doanh nghiệp

4 Doanh nghiệp tạm ngừng sản xuất ở 1 số phân xưởng

5 Sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp nước ngoài trong thời kỳ kinh tế hội nhập,toàn cầu hóa

Giả định trong 5 nguyên nhân trên, nguyên nhân số 1 và nguyên nhân số 2 là 2nguyên nhân chính:

- Nguyên nhân số 1: Do nền kinh tế suy thoái nên người dân phải thắt chặt chi tiêu

và tập trung chủ yếu vào các mặt hàng thiết yếu, cần thiết cho cuộc sống nên làmgiảm lượng giày vải tiêu thụ trên thị trường Điều này làm giảm giá trị sản xuất

Trang 20

của giày vải, ảnh hưởng không tốt tới doanh nghiệp Đây là nguyên nhân kháchquan tiêu cực.

- Nguyên nhân số 2: Trong kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp gặp phải sự cố về máy

móc do đã cũ và lỗi thời nên phải đưa đi sửa chữa, bảo dưỡng khiến cho việc sảnxuất bị gián đoạn Đồng thời, do máy móc liên tục hỏng hóc nên sản phẩm làm rakhông đảm bảo chất lượng cũng như số lượng hàng để đáp ứng nhu cầu của đốitác Điều này làm cho giá trị sản xuất của mặt hàng giày vải giảm, ảnh hưởngkhông tốt tới doanh nghiệp Đây là nguyên nhân chủ quan tiêu cực

Biện pháp: Doanh nghiệp nên thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng cũng như loại

bỏ các công nghệ đã quá lỗi thời, ảnh hưởng không tốt tới quá trình sản xuất.Ngoài ra, doanh nghiệp phải đẩy nhanh công tác sửa chữa máy móc để nhanhchóng quay lại sản xuất, đảm bảo tiến độ công việc

1.4.8 Hàng khác

Nhìn chung qua bảng phân tích ta thấy, giá trị sản xuất của mặt hàng khác ở kỳnghiên cứu giảm khá mạnh so với kỳ gốc, mức giảm lên tới 15,89% tương ứng với hơn1,5 tỷ đồng Mức giảm này có thể do những nguyên nhân sau đây:

1 Một số thợ lành nghề về hưu hàng loạt

2 Chính sách đầu tư sai lầm của doanh nghiệp

3 Hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng nhái sản phẩm của doanh nghiệp xuấthiện tràn lan trên thị trường

4 Máy móc ít được bảo dưỡng nên bị hỏng hàng loạt

5 Rút gọn quy mô sản xuất để tập trung vào các mặt hàng chủ lực khác

Giả định trong 5 nguyên nhân trên thì nguyên nhân số 1 và nguyên nhân số 2 là 2nguyên nhân chính:

Trang 21

- Nguyên nhân số 1: Một số thợ lành nghề chủ lực của doanh nghiệp trong việc sản

xuất mặt hàng khác đã quá già và phải về hưu hàng loạt ở kỳ nghiên cứu Cho nênnhững chi tiết khó trong việc sản xuất các sản phẩm bị chậm trễ vì các thợ khônglành nghề xử lý tốn thời gian, làm giảm năng suất lao động của doanh nghiệp dẫntới giá trị sản xuất của mặt hàng bị giảm trầm trọng Đây là nguyên nhân kháchquan tiêu cực

- Nguyên nhân số 2: Ở kỳ gốc, doanh nghiệp quyết định đầu tư mạnh mẽ bằng cách

mở rộng quy mô sản xuất và tăng chất lượng sản phẩm mặt hàng khác, tuy nhiênthì đây lại là chính sách sai lầm của doanh nghiệp vì mặt hàng không được ngườitiêu dùng chào đón và lựa chọn, vì vậy làm cho lượng hàng tồn kho của mặt hàngnày ở kỳ gốc còn khá nhiều, cho nên ở kỳ nghiên cứu doanh nghiệp phải giảm giátrị sản xuất của mặt hàng này ở mức cần thiết để tiêu thụ nốt số hàng tồn kho ở kỳgốc Đây là nguyên nhân chủ quan tiêu cực

Biện pháp: Doanh nghiệp cần phải cẩn thận hơn trong các quyết định kinh doanh

của mình, cần phải nghiên cứu kĩ thị trường trước khi đưa ra quyết định đầu tư sản xuấtquy mô lớn

1.5 Tiểu kết

1.5.1 Kết luận

Qua việc phân tích bằng tình hình thực hiện chỉ tiêu giá trị sản xuất theo mặt hàng

ta thấy: tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu giảm 6,02% so với kỳgốc, tương ứng với một lượng là hơn 5 tỷ đồng bởi nhóm mặt hàng biến động tăng íthơn nhóm mặt hàng có biến động giảm: biến động giảm này là do mức giảm về giá trịsản xuất của các các mặt hàng có biến động giảm lớn hơn mức tăng giá trị sản xuất củacác mặt hàng có biến động tăng Do vậy, đã dẫn đến tổng giá trị sản xuất của doanhnghiệp giảm Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đang nằm trong tình trạng thâm hụt

Các mặt hàng có giá trị sản xuất tăng là thắt lưng và mũ bảo hiểm, trong đó ở kỳgốc hầu hết các mặt hàng đều chiếm tỷ trọng thấp trong tổng giá trị sản xuất của các mặt

Trang 22

hàng, thắt lưng ở kỳ gốc giá trị sản xuất của mặt hàng này đứng thứ 7 (chiếm 9,30%),chênh lệch không nhiều là mũ bảo hiểm chiếm 10,10% xếp ở vị trí thứ 6 Tuy nhiên thì

ở kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp đã đặc biệt quan tâm, chú trọng đầu tư tới các mặt hàngnày, được biểu hiện thông qua mức tăng về giá trị sản xuất của mặt hàng này Cụ thể là

tỷ trọng của mặt hàng thắt lưng và mặt hàng mũ bảo hiểm từ vị trí áp chót ở kỳ gốc lầnlượt vươn lên vị trí thứ 4 và thứ 2 trong kỳ nghiên cứu và ảnh hưởng tới mức tăng vềgiá trị sản xuất 4,37% và 2,45%

Bên cạnh những biến động tăng, doanh nghiệp cũng đang gặp rất nhiều khó khănvới nhóm biến động giảm bao gồm các mặt hàng là ba lô, túi học sinh, túi thể thao, mũvải, giày vải và các hàng khác Trong đó mặt hàng túi thể thao giảm mạnh nhất với mứcgiảm 32,36% khiến cho tỷ trọng về giá trị sản xuất của mặt hàng này từ vị trí thứ hai ở

kỳ gốc với 15,70% giảm xuống vị trí thứ 5 với 11,30% và làm giảm tới 5,08% tổng giátrị sản xuất của doanh nghiệp Ngay sau đó là mặt hàng mũ vải – mặt hàng chiếm tỷtrọng lớn thứ 3 ở kỳ gốc với 14,60% cũng có biến động giảm mạnh ở kỳ nghiên cứu(giảm 29,83%) và ở kỳ nghiên cứu tỷ trọng của mặt hàng này chỉ còn chiến 10,90%,biến động giảm này làm giảm tới 4,36% giá trị sản xuất của doanh nghiệp Tiếp đến làcác mặt hàng ba lô, túi học sinh và giày vải chiếm tỷ trọng ở kỳ nghiên cứu lần lượt là16,50%, 8,70% và 13,50% Và cuối cùng là mặt hàng khác biến động khá mạnh với tỷtrọng ở kỳ gốc (12,50%), và trong kỳ nghiên cứu tiếp tục giảm 15,79% so với kỳ nghiêncứu

Giá trị sản xuất của các mặt hàng giảm lớn hơn giá trị sản xuất của mặt hàng tăngnên tổng giá trị sản xuất bị giảm so với kỳ gốc

Biến động giảm của tổng giá trị sản xuất do các nguyên nhân chính sau đây:

 Nguyên nhân chủ quan:

o Nguyên nhân chủ quan tích cực:

1 Doanh nghiệp đưa lượng lớn thợ lành nghề sang bộ phận khác, đồng thời tuyểnthêm thợ cho sản xuất túi học sinh

Trang 23

2 Doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất túi thể thao.

3 Doanh nghiệp thay đổi kế hoạch sản xuất kinh doanh

4 Doanh nghiệp mở thêm một đại lý tại Hải Phòng

o Nguyên nhân chủ quan tiêu cực:

1 Doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất

2 Dây chuyền sản xuất hoạt động kém hiệu quả

3 Chính sách đầu tư sai lầm của doanh nghiệp

4 Máy móc sản xuất cũ, lỗi thời liên tục hỏng hóc

 Nguyên nhân khách quan:

o Nguyên nhân khách quan tích cực:

1 Mặt hàng của doanh nghiệp được người tiêu dùng ưa chuộng

o Nguyên nhân khách quan tiêu cực:

1 Đối thủ cạnh tranh đưa ra được sản phẩm mới có mẫu mã vượt trội mà giá thành

rẻ, làm cho lượng hàng sản xuất của doanh nghiệp giảm

2 Vấn đề nguyên liệu đầu vào gặp trục trặc do sự cố trong quá trình vận chuyển

3 Sản phẩm bị lỗi thời

4 Giá nguyên liệu đầu vào tăng

5 Quyết định bất lợi từ pháp luật

6 Một số thợ lành nghề về hưu hàng loạt

7 Người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu trong thời kỳ kinh tế suy thoái

1.5.2 Kiến nghị

 Các biện pháp đề ra cho doanh nghiệp:

1 Doanh nghiệp cần đầu tư nghiên cứu đưa ra nhiều loại mẫu mã, sản phẩm phùhợp với mọi tầng lớp lứa tuổi và giá cả hợp lý, có sức cạnh tranh cao

2 Doanh nghiệp cần phải đầu tư một cách hợp lý, tránh đầu tư quá nhiều ở kỳtrước để rồi tồn đọng mặt hàng ở những kỳ sau làm cho sản phẩm không tiêu thụđược dẫn tới lỗi thời

Ngày đăng: 04/09/2016, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w