1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá trị sản xuất theo thời gian và theo các chỉ tiêu sử dụng sức lao động

43 530 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 99,11 KB

Nội dung

Ngày nay công tác phân tích là không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp, để làmtốt được điều này đòi hỏi người phân tích phải có một trình độ nhất định, phải có một cáinhìn bao quát, tổng

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

LỜI MỞ ĐẦU 2

PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 3

§1- Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế 3

§2- Các phương pháp phân tích sử dụng trong bài 4

PHẦN II: NỘI DUNG PHÂN TÍCH 6

Chương I: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá trị sản xuất theo các bộ phận cấu thành 6

§1- Mục đích, ý nghĩa 6

§2- Phân tích 7

§3- Kết luận 17

Chương II: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá trị sản xuất theo thời gian 19

§1- Mục đích, ý nghĩa 19

§2- Phân tích 19

§3- Kết luận 34

PHẦN II: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37

* Kết luận 37

* Kiến nghị 42

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xã hội thời mở của hiện nay, rất nhiều các công ty, doanh nghiệp được thànhlập và cạnh tranh khốc liệt trên thị trường, muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thịtrường thì tất cả các doanh nghiệp đều phải hoạt động một cách có hiệu quả nhất Vàmuốn hoạt động có hiệu quả thì doanh nghiệp phải có những chiến lược về quản lý, vềđiều hành,về sản xuất đúng đắn, kịp thời điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh theohướng phát triển tốt

Tuy nhiên hoạt động sản xuất kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp diễn ra hết sứcphức tạp Các doanh nghiệp hoạt động vì một mục tiêu duy nhất là lợi nhuận , để đạtđược điều này thì công tác phân tích tình hình sản xuất kinh doanh trong mỗi doanh ngiệp

là điều cần thiết bởi vì : Thông qua việc phân tích các nhà quản lý mới có cơ sở để đưa rađược những quyết định đúng đắn cho doanh nghiệp mới thấy được hết các tiềm năngtrong doanh nghiệp từ đó có biện pháp để khai thác có hiệu quả và những mặt hạn chếcần khắc phục

Ngày nay công tác phân tích là không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp, để làmtốt được điều này đòi hỏi người phân tích phải có một trình độ nhất định, phải có một cáinhìn bao quát, tổng thể, phát hiện ra những nguyên nhân chủ yếu làm biến động các chỉtiêu kinh tế đồng thời phải đề ra được những biện pháp khắc phục nhằm không ngừngnâng cao chất lượng và hiệu quả của các quá trình hoạt động đem lại lợi nhuận tối đa chodoanh nghiệp

Phân tích hoạt động kinh tế cung cấp các thông tin cần thiết về khả năng thanhtoán, hiệu quả hoạt động, khả năng sinh lời… của doanh nghiệp để giúp các nhà đầu tư,các cổ đông đưa ra các quyết định hợp lý nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình

Bài đồ án môn học này Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá trị sản xuất theo thờigian và theo các chỉ tiêu sử dụng sức lao động Em hoàn thành bài đồ án môn học nàydưới sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Lan Hương Trong quá trình làm bài mặc dù đã cốgắng hết sức song không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp

ý kiến của các thầy cô giáo để bài đồ án môn học này được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

§1- Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế

I Mục đích của phân tích hoạt động kinh tế

- Đánh giá kết quả hoạt động kinh tế, kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ

được giao, đánh giá việc chấp hành các chế độ, chính sách của Nhà nước

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Xác

định nguyên nhân dẫn đến sự biến động các nhân tố làm ảnh hưởng trực tiếpđến mức độ và xu hướng của hiện tượng kinh tế

- Đề xuất các biện pháp và phương hướng để cải tiến phương pháp kinh doanh,

khai thác các khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng caohiệu quả kinh doanh

II Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế

- Nhận thức đúng chúng ta sẽ có các quyết định đúng, và tổ chức thực hiện kịp

thời các quyết định đó đương nhiên sẽ thu được các kết quả mong muốn.Ngược lại nhận thức sai sẽ dẫn đến các quyết định sai và nếu thực hiện cácquyết định sai đó thì hậu quả không thể lường trước được Để nhận thức đượccác hiện tượng và sự vật người ta sử dụng công cụ là phân tích hoạt động kinh

tế Sử dụng công cụ này người ta nghiên cứu các hiện tượng và kết quả kinh tế

từ đó cung cấp những căn cứ khoa học cho các quyết định đúng đắn trongtương lai vì vậy phân tích hoạt động kinh tế với một vị trí là công cụ quantrọng của nhận thức, nó trở thành một công cụ quan trọng để quản lý khoa học

có hiệu quả các hoạt động kinh tế Nó thể hiện chức năng tổ chức và quản lýkinh tế của Nhà Nước

Trang 4

§2- Các phương pháp phân tích sử dụng trong bài

I Phương pháp chi tiết

1 Chi tiết theo thời gian

- Phương pháp này giúp cho việc đánh giá kết quả được sát, đúng và tìm được

các giải pháp có hiệu quả cho công việc kinh doanh

- Phương pháp này giúp xác định thời điểm mà hiện tượng kinh tế xảy ra tốt

nhất, xấu nhất

- Xác định tiến độ phát triển, nhịp điệu phát triển của hiện tượng kinh tế từ đó

giúp doanh nghiệp có biện pháp khai thác tiềm năng, khắc phục được sự mấtcân đối, tính thời vụ thường xảy ra trong quá trình kinh doanh

2 Phương pháp chi tiết theo các bộ phận cấu thành

- Phương pháp này giúp ta biết được quan hệ cấu thành của các hiện tượng và

kết quả kinh tế, nhận thức được bản chất của các chỉ tiêu kinh tế từ đó giúp choviệc đánh giá kết quả của doanh nghiệp được chính xác, cụ thể và xác địnhnguyên nhân cũng như trọng điểm của công tác quản lý,

II Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

 Phương pháp cân đối

Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp các nhân tố có mối quan hệtổng đại số cụ thể để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đến chỉ tiêunghiên cứu thì chỉ việc tính chênh lệch giữa trị số kỳ nghiên cứu và trị số gốc củabản thân nhân tố đó, không cần quan tâm đến các nhân tố khác

Khái quát nội dung của phương pháp:

Chỉ tiêu phân tích: y

Các nhân tố ảnh hưởng: a, b, c

+ Phương trình kinh tế: y = a + b – c

Giá trị chỉ tiêu kì gốc: yo = ao + bo - coGía trị chỉ tiêu kỳ nghiên cứu: y1 = a1 + b1 - c1+ Xác định đối tượng phân tích: ∆y = y1 – yo = (a1 + b1 - c1) – (ao + bo - co)+ Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:

*) Ảnh hưởng của nhân tố thứ nhất (a) đến y:

Ảnh hưởng tuyệt đối: ∆ya = a1 –aoẢnh hưởng tương đối: δya = (∆ya.100)/yo (%)ya = (∆ya.100)/yo (%)

*) Ảnh hưởng của nhân tố b đến y:

Ảnh hưởng tuyệt đối: ∆yb = b1 –boẢnh hưởng tương đối: δya = (∆ya.100)/yo (%)yb = (∆yb.100)/yo (%)

Trang 5

*) Ảnh hưởng của nhân tố c đến y:

Ảnh hưởng tuyệt đối: ∆yc = c1 –coẢnh hưởng tương đối: δya = (∆ya.100)/yo (%)yc = (∆yc.100)/yo (%)Tổng ảnh hưởng của các nhân tố:

∆ya + ∆yb + ∆yc = ∆y

Δya + δyb + δyc = δ = (∆y.100)/yo (%)ya + δya = (∆ya.100)/yo (%)yb + δya = (∆ya.100)/yo (%)yc = δya = (∆ya.100)/yo (%) = (∆y.100)/yo (%)

Trang 6

Lập bảng phân tích:

STT

Chỉtiêu

Kỳgốc

Kỳnghiêncứu So sánh

(%) Chênh lệchMđah͢͢͢͢→y

(%)Qui mô Tỷ trọng

(%) Quy mô

Tỷ trọng(%)

1

Nhântốthứnhất

ao da a1 da δya = (∆ya.100)/yo (%)a ∆a δya = (∆ya.100)/yo (%)y

2

Nhântốthứhai

bo db b1 db δya = (∆ya.100)/yo (%)b ∆b δya = (∆ya.100)/yo (%)y

Trang 7

Nhântốthứba

co dc c1 dc δya = (∆ya.100)/yo (%)c ∆c δya = (∆ya.100)/yo (%)y

Chỉtiêuphântích

yo 100 y1 100 δya = (∆ya.100)/yo (%)y ∆y

Trang 8

-PHẦN II: NỘI DUNG PHÂN TÍCH

Chương I: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá trị sản xuất theo các bộ

phận cấu thành

§1- Mục đích, ý nghĩa

I Ý nghĩa

- Giá trị sản xuất là chỉ tiêu phản ánh giá trị toàn bộ sản phẩm là kết quả hoạt

động sản xuất của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định

- Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và phát

triển thì các doanh nghiệp phải kinh doanh có lãi Để đạt được kết quả cao nhấtthì các doanh nghiệp phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biệnpháp sử dụng sẵn có về nhân lực, tài sản Muốn vậy các doanh nghiệp cần nắmvững các nhân tố, các nguyên nhân làm ảnh hưởng đến giá trị sản xuất Mộttrong những nhân tố có ảnh hưởng lớn tới giá trị sản xuất là quy mô sản xuấtgồm các bộ phận cấu thành nên giá trị sản xuất đó như: thành phẩm đạt tiêuchuẩn, công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài, giá trị chênh lệchcuối kì so với đầu kì sản phẩm dở dang, giá trị phế liệu phế phẩm, giá trị hoạtđộng cho thuê máy móc thiết bị Thông qua các yếu tố trên ta có thể phân tíchđánh giá được giá trị sản xuất của doanh nghiệp tốt, hay chưa tốt, đạt tiêuchuẩn hay chưa đạt tiêu chuẩn Để từ đó đưa ra những phương hướng, biệnpháp cải tiến, thúc đẩy doanh nghiệp đưa ra những phương hướng để đầu tưcho hợp lý

- Mặt khác việc phân tích còn chỉ ra những ưu, nhược điểm của các bộ phận đó

về sử dụng phế liệu, phế phẩm, máy móc để từ đó nâng cao hiệu quả sử dụngcác bộ phận đó

II Mục đích

- Trong doanh nghiệp quy mô sản xuất cũng là yếu tố quyết định đến kết quả sản

xuất của doanh nghiệp có hoàn thành hay chưa hoàn thành đến giá trị sản xuất.Mục đích của việc phân tích này là đánh giá tình hình thực hiện giá trị sản xuấttheo các bộ phận, xác định nhu cầu về các bộ phận trong thời gian tới và đềxuất các kiến nghị về công tác về nâng cao hay giảm đi những bộ phận nào làmtăng hay giảm giá trị sản xuất

- Qua phân tích giúp ta xem xét được các bộ phận cấu thành của các hiện tượng

và ảnh hưởng như thế nào đến kết quả kinh tế

Trang 9

- Qua phân tích sẽ giúp ta nhận thức được bản chất của các chỉ tiêu kinh tế từ đó

giúp cho việc đánh giá kết quả của doanh nghiệp được chính xác hơn và xácđịnh được nguyên nhân cũng như trọng điểm của công tác quản lý, để doanhnghiệp có thể đưa ra những biện pháp nâng cao hay hạn chế cho phù hợp vớitừng bộ phận cấu thành

G C: Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài

G L: Giá trị chênh lệch cuối kì so với đầu kì, sản phẩm dở dang

G F: Giá trị hoạt động cho thuê máy móc, thiết bị

* Đối tượng phân tích: ΔGsGs

Δya + δyb + δyc = δ = (∆y.100)/yo (%)Gs = Gs1 – Gs0 = -8.640.533 (103đ)

* Xác định mức độ ảnh hưởng

Δya + δyb + δyc = δ = (∆y.100)/yo (%)Gi

Trang 10

δya = (∆ya.100)/yo (%)Gi = * 100 (%)

Gs0

Δya + δyb + δyc = δ = (∆y.100)/yo (%)Gi = Gi1 – Gi0

Trong đó:

δya = (∆ya.100)/yo (%)Gi: mức độ ảnh hưởng của tháng thứ i đến giá trị sản xuất

Δya + δyb + δyc = δ = (∆y.100)/yo (%)Gi: chênh lệch tuyệt đối giữa giá trị sản xuất kỳ nghiên cứu với kỳ gốc của thángthứ i

Gs0 : giá trị sản xuất kỳ gốc

II Đánh giá chung

Dựa vào bảng phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá trị sản xuất theo các bộ phận cấuthành, ta nhận thấy:

Giá trị sản xuất theo các bộ phận cấu thành có sự thay đổi rõ nét qua hai kì:

- Kì gốc : giá trị sản xuất là 88.912.146 (103đ)

- Kì nghiên cứu : giá trị sản xuất là 80.271.613 (103đ)

Như vậy giá trị sản xuất ở kì nghiên cứu so với kì gốc đạt 90,28% tức giảm 9,72% tức làgiảm 8.640.533 (103đ)

Giá trị sản xuất theo các bộ phận cấu thành là: thành phẩm đạt tiêu chuẩn, công việc cótính chất công nghiệp làm cho bên ngoài, giá trị chênh lệch cuối kì so với đầu kì sảnphẩm dở dang, giá trị phế liệu, phế phẩm, giá trị hoạt động cho thuê máy móc, thiết bị.Giá trị sản xuất giảm do trong đó có 2 nhân tố giảm ít là giá trị chênh lệch CK so với ĐKsản phẩm dở dang 370.535 (103đ¿ tương ứng giảm 76,59% tức giảm 23,41% và thànhphẩm đạt tiêu chuẩn giảm mạnh nhất là 9.551.186 (103đ) tương ứng giảm 88,56% tứcgiảm 11,44% so với kì gốc 3 bộ phận cấu thành còn lại tăng, trong đó bộ phận giá trịhoạt động cho thuê máy móc thiết bị tăng mạnh nhất là 781.478 (103đ) tương ứng tăng

Trang 11

1564,90% tức là tăng 1464,9% và bộ phận giá trị phế liệu, phế phẩm… tăng chậm nhất165.365 (103đ) tương ứng tăng 243,07% tức tăng 143,07%.

Qua bảng ta thấy mức độ ảnh hưởng của bộ phận giá trị hoạt động cho thuê máy móc,thiết bị là lớn nhất 0,88% và bộ phận thành phẩm đạt tiêu chuẩn là nhỏ nhất -10,74% Từ

đó ta có thể thấy sự thay đổi của chỉ tiêu giá trị sản xuất là chưa tốt, vì giá trị sản xuấtgiảm đi giữa 2 kì, thêm vào đó thành phẩm đạt tiêu chuẩn giảm, giá trị hoạt động chothuê máy móc tăng, giá trị phế liệu, phế phẩm tăng ,gía trị sản xuất vẫn giảm chứng tỏdoanh nghiệp còn chưa chú trọng vào sản xuất chất lượng sản phẩm, còn nhiều sản phẩmhỏng, lỗi, chưa quan tâm công tác quản lý, theo dõi thúc đẩy sản xuất

III Phân tích chi tiết

1 Nhân tố: Thành phẩm đạt tiêu chuẩn

Trong kì gốc thành phẩm đạt tiêu chuẩn là 83.497.396 (103đ), kì nghiên cứu là73.946.210 (103đ) tức giảm đi 9.551.186 (103đ) hay giảm 11,44% so với kì gốc Việc cácthành phẩm đạt tiêu chuẩn giảm có thể do các nguyên nhân như sau:

- Nguyên nhân 1: Quá trình cung ứng nguyên vật liệu về chất lượng, số lượng,

tiến độ, dự trữ…

Trong kì nghiên cứu, thành phẩm đạt tiêu chuẩn bị giảm so với kì gốc do quá trình cungứng nguyên vật liệu về số lượng, chất lượng, tiến độ, dự trữ chưa được đảm bảo Về mặtthời gian các doanh nghiệp cung ứng nguyên vật liệu không đúng thời gian quy định, sốlượng mặt hàng bị thiếu và còn bị hỏng, chất lượng hàng kém, khiến doanh nghiệp của takhông sản xuất đúng theo tiến độ về mặt thời gian, không những thế với chất lượngnguyên vật liệu kém và số lượng nguyên vật liệu được cung ứng không đảm bảo đã kéotheo sản phẩm đạt tiêu chuẩn của chúng ta bị giảm

Đây là nguyên nhân chủ quan, tiêu cực

* Đề xuất với doanh nghiệp:

+ Đối với bản thân doanh nghiệp nên kiểm tra kỹ thời gian cung cấp của các doanhnghiệp đối tác, luôn cho người phụ trách kỹ vấn đề vận chuyển Có thể kết hợp với nhiềudoanh nghiệp để luôn dự trữ phương án 2 cho kế hoạch, để đảm bảo thời gian cung cấpđúng quy định cam kết để quá trình sản xuất diễn ra đúng tiến độ

+ Chọn doanh nghiệp có uy tín để đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu đúng chất lượng

Trang 12

- Nguyên nhân 2: Trình độ tay nghề của công nhân còn kém, chưa được nâng

cao.

Cũng trong kì nghiên cứu, thành phẩm đạt tiêu chuẩn bị giảm hơn so với kì gốc còn cókhả năng do tay nghề lao động của công nhân còn hạn chế, những người có tay nghề tốt íthơn, nên họ làm ra số sản phẩm đạt tiêu chuẩn sẽ làm được làm ra ít hơn Công nhân taynghề kém làm ra sản phẩm vừa mất thời gian hơn, vừa gây lãng phí nguyên vật liệu, do

đó số sản phẩm đạt tiêu chuẩn cũng sẽ được làm ra ít hơn

Đây là nguyên nhân chủ quan, tiêu cực

* Đề xuất với doanh nghiệp:

+ Các doanh nghiệp nên quan tâm hơn đến trình độ tay nghề của công nhân, nên mởnhững chương trình đào tạo tay nghề, giúp nhân viên học hỏi mở mang kiến thức, nângcao cả trình độ chuyên môn và tay nghề

+ Ngoài ra nên có các chương trình khen, tặng hoặc cung cấp những chuyến đi chơi, dulịch dành cho công nhân để khuyến khích, động viên tinh thần họ làm việc Nên có nhữngchế độ đãi ngộ hoặc tăng lương đối với ai có thành tích trong công việc tốt

- Nguyên nhân 3:Biện pháp quản lý sản xuất chưa phù hợp.

Trong kì nghiên cứu vừa rồi, biện pháp quản lý sản xuất chưa phụ hợp cũng là nguyênnhân gây ra giảm các thành phẩm đạt tiêu chuẩn so với kì gốc Các nhà quản lý ở kì nàychưa theo dõi kỹ đến quá trình sản xuất, lơ là không chú trọng theo dõi đến từng giaiđoạn sản xuất Chỉ cần một công đoạn trong giai đoạn đó mà có một công nhân làm sai,

mà nhà quản lý không theo dõi để phát hiện kịp thời thì chắc chắn sản phẩm đó sẽ bị lỗi,không đảm bảo chất lượng

Đây là nguyên nhân chủ quan, tiêu cực

* Đề xuất với doanh nghiệp:

+ Các doanh nghiệp nên tuyển dụng các nhà quản lý có chuyên môn, biết đưa ra nhữngbiện pháp quản lý phù hợp, để giúp cho việc sản suất được thuận lợi

+ Quản lý thời gian, giám sát công nhân trong nhà máy từ sức khỏe, chất lượng và khốilượng công việc đến quá trình thao tác trong sản xuất; cũng như đánh giá kết quả làmviệc của công nhân sau đó sẽ có các chương trình đạo tào cho phù hợp

- Nguyên nhân 4: Biến động tiền tệ

Trang 13

Trong kì nghiên cứu vừa rồi, biến động tiền tệ cũng là một vấn đề đáng lưu tâm cuả cácdoanh nghiệp, do trong kì này giá cả cao nên doanh nghiệp đã chọn những nguyên vậtliệu có giá rẻ hơn, và chất lượng có thể không tốt bằng để sản xuất cho kịp tiến độ, do đóchất lượng sản phẩm không đảm bảo, do đó các thành phẩm đạt tiêu chuẩn đã bị giảmxuống.

Đây là nguyên nhân khách quan, tiêu cực

* Đề xuất với doanh nghiệp:

+ Do giá cả thị trường thường xuyên biến động, nên các doanh nghiệp thường xuyên phảitheo dõi giá cả để có những phán đoán về các nguyên vật liệu mà mình muốn mua Nên

dự trữ nguyên vật liệu trong kho để tránh giá cả quá cao, doanh nghiệp không đáp ứngđược

+ Tìm hiểu kỹ các đối tác doanh nghiệp và nên hợp tác với nhiều doanh nghiệp để khi giátăng doanh nghiệp có nhiều cơ hội lựa chọn và có thể kiếm được các nguồn cung cấpnguyên liệu khác nhau và có giá rẻ hơn, vì khi giá thị trường lên quá cao, các doanhnghiệp có xu hướng giảm giá để cạnh tranh sản phẩm với nhau

2 Nhân tố: Công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài

Trong kì gốc công việc có tính chất công nghệp làm cho bên ngoài là 3.663.181 (103đ), kìnghiên cứu là 3.997.526 (103đ), tức tăng lên 334.345 (103đ) hay tăng 9,13% Việc côngviệc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài tăng có thể do một số nguyên nhân sau :

- Nguyên nhân 1: Doanh nghiệp mình cho bên ngoài thuê máy móc.

Trong kì nghiên cứu, công việc có tính chất công nghiệp của doanh nghiệp có xu hướngtăng lên so với kì gốc do doanh nghiệp ta đợt vừa rồi có nhập nhiều thiết bị máy móc,doanh nghiệp ta đã cho bên ngoài thuê máy móc, thiết bị Do thị trường giá cả có thể lên

mà bên ngoài có thể hạn chế mua các trang thiết bị, họ có thể đi thuê máy móc thiết bịngắn hạn hoặc dài hạn để giảm chi phí, như vậy doanh nghiệp chúng ta cũng thu themmột khoản thu nhập vào giá trị sản xuất

Đây là nguyên nhân chủ quan, tích cực

* Đề xuất với doanh nghiệp:

+ Doanh nghiệp cần phát huy mở rộng thêm việc nhập máy móc thiết bị để cho bên ngoàithuê có thể với giá rẻ hơn so với thị trường để tạo uy tín cho bên ngoài

Trang 14

+ Các nhà quản lý nên có những biện pháp thu hút bên ngoài thuê máy móc, thiết bị củadoanh nghiệp ta như những ưu đãi, …

- Nguyên nhân 2: Doanh nghiệp ta cho người sửa chữa máy móc, thiết bị cho

bên ngoài.

Trong kì ngiên cứu, doanh nghiệp cho người đi sửa chữa máy móc, thiết bị cho bên ngoài

mà kì gốc chưa có hoạt động này, do doanh nghiệp có nhiều người có trình độ cao, gâyđược uy tín với bên ngoài nên ngày càng có nhiều nhu cầu sửa chữa máy móc hơn từ phíabên ngoài, và đó cũng là yếu tố giúp nâng cao giá trị sản xuất của doanh nghiệp

Đây là nguyên nhân chủ quan, tích cực

* Đề xuất với doanh nghiệp:

+ Cần tích cực nâng cao trình độ của các kĩ sư, chuyên viên về sửa chữa máy móc thiếtbị

+ Tuyển dụng thêm nhiều nhà quản lý có kinh nghiệm về đào tạo cũng như sửa chữa máymóc, thiết bị

- Nguyên nhân 3: Nhận được nhiều hợp đồng xây lắp bên ngoài hơn.

Trong kì nghiên cứu một trong những biện pháp giúp làm tăng giá trị sản xuất hơn so với

kì gốc đó là do doanh nghiệp mình ngày càng tạo được uy tín khi cho người ra ngoài sửachữa, nên càng ngày càng có nhiều hợp đồng về xây lắp hơn đối với doanh nghiệp làmtăng công việc có tính chất công nghiệp ở bên ngoài đem lại nguồn doanh thu làm tănggiá trị sản xuất của doanh nghiệp

Đây là nguyên nhân chủ quan, tích cực

* Đề xuất với doanh nghiệp:

+ Nhân cơ hội tạo được uy tín, doanh nghiệp cần phát huy hơn việc mở rộng giao lưu vớicác doanh nghiệp không chỉ trong nước mà còn có cả nước ngoài, để có thể mở rộngdoanh nghiệp ra phạm vi nước khác

3 Nhân tố: Giá trị chênh lệch CK so với ĐK sản phẩm dở dang

Trong kì gốc giá trị chênh lệch CK so với Đk sản phẩm dở dang là 1.582.636 (103đ), kìnghiên cứu là 1.212.101 (103đ) tức giảm đi -370.535 (103đ) hay giảm 23,41% so với kì gốc

Trang 15

Giá trị chênh lệch CK so với ĐK sản phẩm dở danh giảm có thể do một số nguyên nhânnhư sau:

- Nguyên nhân 1: Doanh nghiệp cải tiến công nghệ, rút ngắn chu kì sản xuất.

Trong kì nghiên cứu, doanh nghiệp đầu tư phát triển về công nghệ hơn, với nhiều trangthiết bị hiện đại tân tiến hơn so với kì gốc, giúp doanh nghiệp đã có thể rút ngắn được chu

kì sản xuất hơn sản xuất ra được nhiều sản phẩm chất lượng hơn, làm cho các sản phẩm

dở dang cũng bị giảm bớt từ đó nâng cao được giá trị sản xuất do rút ngắn được giá trịcủa các sản phẩm không đem lại lợi ích cho doanh nghiệp

Đây là nguyên nhân chủ quan, tích cực

* Đề xuất với doanh nghiệp:

+ Mở rộng sản xuất doanh nghiệp và đầu tư thêm nhiều máy móc thiết bị, hiện đại củacác hãng uy tín

+ Đào tạo lại và thu hút thêm các lao động có trình độ chuyên môn quản lý và sử dụngcác công nghệ đó

- Nguyên nhân 2: Chi phí sản xuất trong kì giảm.

Trong kì nghiên cứu, do áp dụng các máy móc thiết bị hiện đại, các sản phẩm làm ra hầunhư đều đạt chất lượng theo tiêu chuẩn hơn so với kì gốc do đó chi phí sản xuất giảm đi

và không phát sinh thêm tiền mua nguyên vật liệu, hay nhân công để làm lại cũng nhưsửa chữa các sản phẩm, không gây tốn kém thời gian

Đây là yếu tố chủ quan, tích cực

* Đề xuất với doanh nghiệp:

+ Tuyển dụng các nhà quản lý có trình độ luôn theo dõi, giám sát quá trình sản xuất củadoanh nghiệp

+ Luôn có các kế hoạch dự phòng để khắc phục những sai sót ngay khi có thể tránh đểtốn kém thời gian và làm phát sinh thêm các chi phí khác

- Nguyên nhân 3: Thị trường biến động làm cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

giảm.

Trong năm nghiên cứu, thị trường biến động hơn so với kì gốc làm cho chi phí nguyênvật liệu giảm xuống, doanh nghiệp có cơ hội mua thêm nhiều nguyên vật liệu để bù đắp

Trang 16

sản xuất, tái tạo các sản phẩm dở dang, các sản phẩm nhanh chóng được hoàn thành vàđưa ra thị trường tiêu thụ do đó giá trị chênh lệch CK so với đầu kì sản phẩm dở dang đãgiảm xuống làm tăng giá trị sản xuất của doanh nghiệp.

Đây là nguyên nhân khách quan, tích cực

* Đề xuất với doanh nghiệp:

+ Khi giá thị trường giảm có thể mua tăng lên số lượng nguyên vật liệu để đề phòng hoặcbán cho doanh nghiệp khác

4 Nhân tố: Giá trị phế liệu, phế phẩm

Trong kì gốc giá trị phế liệu, phế phẩm là 115.586 (103đ), kì nghiên cứu là 280.951 (103

đ), tương ứng tăng 165.365 (103đ), tức tăng 143,07% so với kì gốc Giá trị phế liệu, phếphẩm tăng có thể do một số nguyên nhân như sau:

- Nguyên nhân 1: Các sản phẩm đạt chất lượng bị giảm.

Trong kì nghiên cứu, ở trong quá trình sản xuất, do máy móc thiết bị chưa được chútrọng, có thể xảy ra hỏng hóc, kéo dài thời gian sản xuất và số lượng sản phẩm đạt tiêuchuẩn được sản xuất ra đạt tiêu chuẩn bị giảm đi do đó sẽ làm tăng lên các phế liệu, phếphẩm không cần thiết

Đây là nguyên nhân chủ quan tiêu cực

* Đề xuất với doanh nghiệp:

+ Tăng cường đầu tư trang thiết bị công nghệ hiện đại

+ Đào tạo nâng cao tay nghề cho các công nhân viên

+ Tuyển dụng nhiều kĩ sư hay thu hút người lao động giỏi về với doanh nghiệp

- Nguyên nhân 2: Nguyên vật liệu nhập về để sản xuất có chất lượng kém.

Trong kì nghiên cứu, so với kì gốc có thể do biến động giá cả doanh nghiệp nhập cácnguyên liệu giá rẻ có chất lượng không đảm bảo về sản xuất dẫn đến việc trong quá trìnhsản phẩm nguyên vật liệu bị hỏng, lỗi và bị thải hồi rất nhiều ra các phế liệu, vật liệu.Đây là nguyên nhân chủ quan, tiêu cực

* Đề xuất với doanh nghiệp:

Trang 17

+ Hợp tác với nhiều doanh nghiệp, tạo mối quan hệ than thiết để có thể mua được nguyênliệu giá phù hợp mà chất lượng vẫn được đảm bảo.

- Nguyên nhân 3: Thiết kế của sản phẩm không đạt yêu cầu.

Trong kì nghiên cứu, so với kì gốc doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm theo yêu cầu củakhách hàng và nguyên vật liệu cũng do khách hàng cung cấp, nhưng nguyên vật liệu đó

do khi nhập không kiểm tra kĩ toàn là nguyên vật liệu có chất lượng không tốt, nên khisản xuất đã gặp nhiều khó khăn dó chất liệu kém làm sản phẩm hỏng lỗi tăn lên và phếliệu vật liệu tăng lên

Đây là nguyên nhân chủ quan, tiêu cực

* Đề xuất với doanh nghiệp:

+ Khi khách hàng yêu cầu cung cấp nguyên vật liệu phải có hợp đồng cam kết ghi rõ vềchất lượng nguyên vật liệu do khách hàng cung cấp phải đảm bảo chất lượng theo yêuquy định của nhà nước

+ Hợp tác với khách hàng có uy tín nếu không ta mà nhập nguyên vật liệu không đảmbảo chất lượng về không những làm phế liệu, phế phẩm tăng lên mà còn gây tốn kém thờigian và các chi phí phát sinh khác

5 Nhân tố: Giá trị hoạt động cho thuê máy móc thiết bị

Trong kì gốc giá trị hoạt động của máy móc thiết bị là 53.347 (103đ) kì nghiên cứu là834.825 (103đ), tương ứng tăng lên 781.478 (103đ) hay tăng lên 1464,90% so với kì gốc.Giá trị hoạt động cho thuê máy móc thiết bị tăng lên có thể do một số nguyên nhân nhưsau:

- Nguyên nhân 1: Do công việc có tính chất công nghiệp như sửa chữa may móc

bên ngoài tăng lên.

Trong kì nghiên cứu để làm tăng giá trị sản xuất doanh nghiệp có triển khai các công việc

có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài và được đánh giá cao, uy tín của doanhnghiệp tăng lên doanh nghiệp không những sửa chữa tốt cho bên ngoài mà còn có cácmáy móc trang thiết bị tốt để cho thuê làm tăng giá trị sản xuất của doanh nghiệp so với

kì gốc trước đó

Đây là nguyên nhân chủ quan, tích cực

* Đề xuất với doanh nghiệp:

Trang 18

+ Giao lưu với các doanh nghiệp bên ngoài, khi mình được yêu cầu sửa chữa máy mócthiết bị cho họ, doanh nghiệp mình nên quảng cáo về thiết bị máy móc của doanh nghiệpmình để các doanh nghiệp khác cũng biết đến.

- Nguyên nhân 2: Cho thuê máy móc thiết bị theo yêu cầu của khách hàng và có

kèm theo kỹ sư, công nhân của doanh nghiệp

Trong kì nghiên cứu, khi doanh nghiệp hợp tác với khách hàng, do điều kiện của kháchhàng không đủ để mua sắm các trang thiết bị máy móc hiện đại họ sẽ thuê trang thiết bịcủa ta đển giảm thiểu chi phí, và bên doanh nghiệp ta cũng cho thuê kèm theo cả kỹ sư cóchuyên môn và công nhân giúp họ làm việc, nếu tạo ra nhiều sản phẩm đạt chất lượng tốtthì họ sẽ tin tưởng và tiếp tục thuê máy móc của doanh nghiệp ta nhờ đó mà giá trị sảnxuất của doanh nghiệp ta tăng lên hơn so với kì gốc

Đây là nguyên nhân chủ quan, tích cực

* Đề xuất với doanh nghiệp:

+ Tăng cường nhập khẩu các trang thiết bị hiện đại đảm bảo chất lượng

+ Tuyển dụng nhiều kỹ sư máy móc có trình độ cao để có thể điều khiển sử dụng máymóc và có thể cho thuê nhân công

- Nguyên nhân 3:Giá cả cho thuê máy móc của ta rẻ hơn so với một số doanh

nghiệp khác.

Trong kì nghiên cứu, để cạnh tranh doanh nghiệp ta đã giảm giá cho thuê máy móc thiết

bị so với các doanh nghiệp khác nhằm thu hút bên ngoài thuê máy móc thiết bị hơn sovới kì gốc, dần dần hình thành các mối quan hệ thân quen điều đó cũng góp phần làmtăng giá trị hoạt động sản xuất của doanh nghiệp

Đây là nguyên nhân chủ quan, tích cực

* Đề xuất với doanh nghiệp:

+ Tăng cưởng ngoại giao với các doanh nghiệp trong và ngoài nước

+ Mở rộng quy mô về máy móc thiết bị cho thuê

Trang 19

§3- Kết luận

Trong năm nay giá trị sản xuất của doanh nghiệp bị giảm so với kì gốc tác động của cácnhân tố thành phẩm đạt tiêu chuẩn, công việc có tính chất công nghiệp làm cho bênngoài, giá trị chênh lệch CK so với ĐK sản phẩm dở dang, giá tri phế liệu, phế phẩm…,giá trị hoạt động cho thuê máy móc thiết bị Trong đó các nhân tố làm cho giá trị sản xuấtgiảm xuống đó là thành phẩm đạt tiêu chuẩn giảm 11,44%, và tăng giá trị phế liệu, phếphẩm 143,07% Và việc cho thuê máy móc thiết bị mặc dù có tăng cao 1464,9% hay việcgiá trị chênh lệch CK so với đầu kì sản phẩm dở dang có giảm xuống 23,41% cũng khôngthể giúp giá trị sản xuất của doanh nghiệp tăng lên so với kì trước

Nhìn vào bảng phân tích có thể thấy so với kì gốc thì ở kì nghiên cứu thành phẩm đạt tiêuchuẩn đã giảm đi đáng kể tương ứng với 9.551.186 (103đ) cho thấy chấ lượng sản phẩm

đã không còn được tốt như ở kì trước, có lẽ doanh nghiệp đã lơ đãng không quản lý quátrình sản xuất, hoặc nguyên vật liệu không đủ đảm bảo chất lượng dẫn đến giá trị phếliệu, phế phẩm kì này cũng tăng lên 165.365 186 (103đ) điều này làm cho giá trị sản xuấtgiảm đi rõ rệt chứng tỏ doanh nghiệp chưa chú trọng vào sản xuất về chất lượng của sảnphẩm Mặt khác ta thấy công việc có tính chất công nghiệp bên ngoài tăng 334.345 (103đ)

và giá trị hoạt động cho thuê máy móc, thiết bị tăng lên khá nhiều so với kì gốc là781.478 (103đ) cho thấy tuy chưa chú trọng vào khâu sản xuất về chất lượng sản phẩmnhưng doanh nghiệp lại đầu tư vào hoạt động bên ngoài tuy điều đó cũng làm tăng doanhthu của doanh nghiệp nhưng so với sản xuất của chính doanh nghệp thì vẫn còn hạn chế

Sự biến động tăng giảm giá trị sản xuất của từng bộ phận cấu thành có thể do các nguyênnhân chủ yếu sau:

Nguyên nhân chủ quan:

Tích cực:

1 Doanh nghiệp mình cho bên ngoài thuê máy móc, thiết bị

2 Doanh nghiệp ta còn cho người sửa chữa, máy móc, thiết bị ở bên ngoài

3 Doanh nghiệp nhận được nhiều hợp đồng xây lắp hơn

4 Doanh nghiệp cải tiến công nghệ , rút ngắn chu kỳ sản xuất

5 Chi phí sản xuất trong kì giảm

6 Do công việc có tính chất công nghiệp như sửa chữa may móc bên ngoài tăng lên

7 Cho thuê máy móc thiết bị theo yêu cầu của khách hàng và có kèm theo kỹ sư,công nhân của doanh nghiệp

8 Giá cả cho thuê máy móc của ta rẻ hơn so với một số doanh nghiệp khác

Tiêu cực:

Trang 20

1 Quá trình cung ứng nguyên vật liệu về chất lượng, số lượng, tiến độ, dự trữ…

2 Trình độ tay nghề của công nhân còn kém, chưa được nâng cao

3 :Biện pháp quản lý sản xuất chưa phù hợp

4 Các sản phẩm đạt chất lượng bị giảm

5 Nguyên vật liệu nhập về để sản xuất có chất lượng kém

6 Thiết kế của sản phẩm không đạt yêu cầu

Nguyên nhân khách quan:

- Áp dụng các công nghệ, khoa học hiện đại vào trong sản xuất, thay thế các

máy móc thiết bị cũ, hỏng để giảm thiểu chi phí sửa chữa cũng như lãng phíthời gian sản xuất

- Tuyển dụng các công nhân có trình độ chuyên môn cao hoặc đào tạo nâng cao

tay nghề cho các công nhân trong doanh nghiệp, phân công những thợ giỏi, cókinh nghiệm lâu năm trực tiếp giám sát, huấn luyện những công nhân trẻ tuổi

để họ nhanh chóng trở thành lực lượng lao động chất lượng của doanh nghiệp

- Tích cực giao lưu hợp tác với nhiều doanh nghiêp khác để có nhiều cơ hội có

được những hợp đồng tốt cho doanh nghiêp

- Doanh nghiệp nên tiến hành đầu tư, nâng cấp, sửa chữa cơ sở hạ tầng của

mình, nhất là vị trí kho nguyên vật liệu, thay thế, sửa chữa các hệ thống đườngđiện lâu năm, cũ hỏng, làm tốt công tác phòng chống cháy nổ, đảm bảo an toànlao động, sản xuất để hạn chế những sự cố không mong muốn có thể xảy ragây tổn thất thiệt hại về người và của

Trang 21

Chương II: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá trị sản xuất theo thời

- Xác định được khoảng thời gian doanh nghiệp sản xuất được nhiều nhất, ítnhất, làm cơ sở cho nhà quản lý doanh nghiệp ra các quyết định sản xuất kinh doanh phùhợp nhất với thực tế của doanh nghiệp cũng như đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường

- Là căn cứ để nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các chiến lược phát triểnsản xuất kinh doanh cụ thể trong từng khoảng thời gian nhất định, để thu được kết quảsản xuất cao nhất nhưng vẫn đảm bảo tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, nâng cao lợi nhuậncủa doanh nghiệp

II Mục đích

- Kết quả kinh doanh là kết quả của một quá trình do nhiều nguyên nhân chủ quan,khách quan khác nhau, tiến độ thực hiện quá trình trong từng đơn vị thời gian xác địnhkhông đồng đều

- Vì vậy ta phải chi tiết theo thời gian giúp cho việc đánh giá kết quả được sát,đúng và tìm được các giải pháp có hiệu quả cho công việc kinh doanh

- Xác định khoảng thời gian nào doanh nghiệp sản xuất nhiều nhất, giai đoạn nàosản xuất ít nhất, từ đó rút ra xu hướng biến động, nguyên nhân của sự biến động đó Qua

đó sẽ giúp cho doanh nghiệp nên tập trung sản xuất vào những tháng nào trong năm đểtăng được giá trị sản xuất của toàn doanh nghiệp

- Giá trị sản xuất phản ánh kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, phản ánh lợi ích và sự hao phí của các hoạt động sản xuất, phản ánh kết quả củaviệc sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất

- Đề xuất các biện pháp để khai thác các tiềm lực của doanh nghiệp, đồng thời cũnghạn chế những tiêu cực ảnh hưởng tới quá trình sản xuất của doanh nghiệp

§2- Phân tích

I Lập biểu số liệu

Gs = G 1 + G 2 + G 3 + G 4 + G 5 + G 6

Ngày đăng: 02/06/2016, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w