Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế 1.5 Nguyên tắc phân tích 1.6 Nội dung phân tích Chương 2: Các phương pháp kỹ thuật dùng trong phân tích 2.1 Phương pháp so sánh 2.2 Phương pháp ch
Trang 1Mục Lục
LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TÊ
Chương 1: Mục đích chung, ý nghĩ về phân tích hoạt động kinh tế
1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh tế
1.2 Đối tượng nghiên cứu
1.3 Mục đích của phân tích hoạt động kinh tế
1.4 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế
1.5 Nguyên tắc phân tích
1.6 Nội dung phân tích
Chương 2: Các phương pháp kỹ thuật dùng trong phân tích
2.1 Phương pháp so sánh
2.2 Phương pháp chi tiết
2.3 Các phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng
2.4 Tổ chức công tác phân tích
PHẦN II: NỘI DUNG PHÂN TÍCH :PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
CHỈ TIÊU CHI PHÍ THEO KHOẢN MỤC.
Chương 1 : Mục đích ý nghĩa
1.1 Mục đích:
1.2 Ý nghĩa:
Chương 2 : Phân tích
2.1 Phương trình kinh tế
2.2 Bảng phân tích
2.3 Nhận xét chung đánh giá chung qua bảng.
2.4 Phân tích chi tiết:
PHẦN III: KÊT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay đang bước vào giai đoạn phát triển mới nó mang lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp, song bên cạnh nó cũng đặt ra những đòi hoi nhất định Điều đó buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển Các doanh nghiệp phải tự tìm cho mình những giải pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Việc quan tâm đến chi phí, tiết kiệm chi phí
hạ giá thành sản phẩm là vấn để hàng đầu trong việc đảm bảo và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Đông thời đối với các doanh nghiệp sản xuất thì chỉ tiêu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm còn cho phép đánh giá một cách chính xác toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trên cơ sở phân tích tình hình thực hiện chi phí sản xuất trong kỳ để tìm ra những nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan tác động đến sự biến động chung của tổng chi phí sản xuất Từ đó xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự tăng giảm của chi phí sản xuất và giá thành, giúp doanh nghiệp để ra những phương hướng hiện pháp khắc phục, nhằm quản lý và sử dụng chi phí sản xuất có hiệu quả hơn bằng cách lập kế hoạch và ra các quyết định sản xuất cho tương lai
Trong bài tập lớn này này em đi sâu phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí sản xuất theo khoản mục của doanh nghiệp
Nội dung bài tập lớn bao gồm ba phần chính:
Phần I: Lý luận chung về phân tích hoạt động kinh tế
Phần II: Nội dung phân tích
Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí theo khoản mục
Phần III: Kết luận và kiến nghị
Trang 3Trong quá trình thực hiện, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sơ xuất, em kính mong nhận được sự góp ý, chỉnh sửa bổ sung thêm của các thầy cô để bài làm được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TÊ Chương 1: Mục đích chung, ý nghĩ về phân tích hoạt động kinh tế
1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh tế
Phân tích là quá trình phân chia, phân giải các hiện tượng và kết quả kinh doanh thành nhiều bộ phân cấu thành rồi dùng các phương pháp liên hệ, so sánh đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng vận động và phát triển của hiện tượng nghiên cứu.Phân tích hoạt động kinh tế gắn liền với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.2 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu phân tích hoạt động kinh tế là các quá trình và kết quả sản xuất kinh doanh được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế gắn liền với các nhân tố ảnh hưởng
1.3 Mục đích của phân tích hoạt động kinh tế
- Đánh giá kết quả hoạt động kinh tế , kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ được giao, đánh giá việc chấp hành các chế độ, chính sách của Nhà nước…
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Xác định nguyên nhân dẫn đến sự biến động các nhân tố làm ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ
và xu hướng của hiện tượng kinh tế
- Đề xuất các biện pháp và phương hướng để cải tiến phương pháp kinh doanh, khai thác các khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
1.4 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế
Trang 5Phân tích hoạt động kinh tế với một vị trí là công cụ quan trọng của nhận thức,
nó trở thành 1 công cụ quan trọng để quản lý có khoa học có hiệu quả các hoạt động kinh tế Nó thể hiện chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của Nhà nước
1.5 Nguyên tắc phân tích
- Phân tích bao giờ cũng xuất phát từ việc đánh giá chung, sau đó mới đi sâu phân tích từng nhân tố
- Phân tích trong sự vận động và phát triển của hiện tượng
- Phân tích phải thực hiện trong mỗi quan hệ qua lại giữa các hiện tượng kinh tế
- Phân tích sử dụng các phương pháp phân tích thích hợp để thực hiện các mục đích phân tích
- Phân tích đi sâu vào từng bộ phận cấu thành của hiện tượng kinh tế đã xem xét, mối quan hệ nội tại của hiện tượng kinh tế đó
1.6 Nội dung phân tích
Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh như khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu doanh thu giá thành lợi nhuận Phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh trong mối liên hệ với các chỉ tiêu về điều kiện ( yếu tố) của quá trình sản xuất kinh doanh như lao động, vật tư, tiền vốn, đất đai…
Chương 2: Các phương pháp kỹ thuật dùng trong phân tích
2.1 Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp được vận dụng phổ biến trong phân tích nhằm xác định vị trí và xu hướng biến động Đánh giá được kết quả Khi so sánh phải đảm bảo phương pháp so sánh được Trong so sánh phải nhằm xác định mức biến
Trang 6Phương pháp này được thực hiện bằng cách lấy mức độ của chỉ tiêu hoặc nhân
tố của kỳ nghiên cứu trừ đi trị số tương ứng của chúng ở kỳ gốc, kết quả so sảnh được gọi là chênh lệch tuyệt đối Nó phản ảnh xu hướng và mức độ biến động của chỉ tiêu hoặc của nhân tố nghiên cứu và được ghi trong cột chênh lệch trong bảng nghiên cứu:
Mức biên động tuyệt đối:
1 – y0
2.1.2 Phương pháp so sánh tương đối
a So sánh tương đôi động thái:
Phương pháp này được thực hiện bằng cách lấy mức độ, chỉ tiêu của kỳ nghiên cứu chia cho trị số tương đối của chúng ở kỳ gốc rồi nhân với 100
Mức biến động tương đối: