Tiết 12Bài 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GỚI TÍNH . Mục tiêu:. 1. Kiến thức: HS: -Mô tả được 1 số NST giới tính . -Trình bày được cơ chế NST xác dịnh ở người. -Nêu những ảnh hưởng của yếu tố môi trường trong và ngoài đến sự phân hóa quá trình. 2 . Kỷ năng: Rèn kỷ năng quan sát phân tích kênh hình. -Phát triển tư duy lí luận (phân tích, so sánh) II. Đồ dùng dạy học: -Tranh phóng to hình 12.1 và 12.2 sgk III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: 1. Kiểm tra bài củ: 6p -Nêu những điểm gíông hau và khác nhau của quá trình hình thành giao tử đực và cái.? -Thụ tinh là gì? -Ý nghĩa giảm phân và thụ tinh? 2. Bài mới: 2p Mở bài: Sự phối hợp quá trình nguyên phân , giảm phân và thụ tinh đảm bảo duy trì ổn dịnh bộ NST của loài qua các thế hệ . Cơ chế nào xác định giới tính của lo ài. a. Hạt dộng 1: Nhiểm sắt thể giới tính: Mục tiêu: Trình bài được 1 số đặc điểm của NST giối tính. TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 4p 4p -Gv cho hs quan sát hình 8.2.Bộ NST ruồi giấm - > nêu nhữnh điểm giống nhau bộ NST của ruồiđực và ruồi cái? -Từ điểm giống nhau và khác nhau ở bộ NSTcủa ruồi giấm giáo viên phân tích đặc điểm NST -Các nhóm quan sát hình và nêu được: +Giống nhau: *Số lượng NST:8NST *hình dạng:Cặp hình hạt, hình chử V +Khác nhau: * 1: chiếc hình que 1: chiếc hình móc * 1:Cặp hình que 3p 3p thường- NST giới tính. -Gv cho hs quan sát hình 12.1-> cặp NST nào là cặp NST giới tính. -NSTgiới tính ở tế bào nào? -Gv đưa vd ở người: 44A + XX -> Nữ 44A + XY -> Nam. -So sánh điểm khác nhau giũa NST thường và NST giói tính. -Hs quan sát kỉ hình nêu được cặp số 23 khác hau giữa nam và nữ -Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung. -Hs nêu điểm khác nhau vè hình dạng , số lu6ộng, chức năng. -Ở tế bào lưỡng bội: +Có các cặp NST thường là A. +1 cặp NST giới tính tương đồnglà XX và cặp không tương đồng làXY. -NST giới tính mang gen qui định : +Tính đực cái +Tính trạng liên quan đến giới tính. c. Hoạt động 2: Cơ chế NST xácđịnh giới tính; Mục tiêu:Tìm hiểu NST giới tính và tỉ lệ giới tính TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 5p -Gv giới thiệu ví dụ cơ chế xác định giới tính ở người. -Hs quan sát hình, tảo 4p -Cho hs quan sát hình 12.2-> thảo luận. +Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân? +Vì sao tỉ lệ con trai con gái sinh ra 1:1? tỉ lệ này trong điều kiện nào? +Sinh con trai con gái do người mẹ đúng không? luận thống nhất ý kiến: +Bố sinh ra 2 loại tinh trùng 22A + X và 22A + y +Sự thụ tinh giữa trứng với: -Tinh trùng X -XX(gái). -Tinh trùng Y -> XY (trai). -Hs nêu ra được :2 loại tinh trùng tạo ra tỉ lệ ngang nhau. Xác xuất tham gia thụ tinh 2 loại tinh trùng ngang nhau. Số lượng thống kê lớn. -Cơ chế xác định NST giới tính ở người. P(44A + XX) x (44A + XY) GP 22A + X : *22A+X *22A+y F1: 44A + XX (Gái) 44A + y (Trai) Sự phân ly của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinhgiao tử và tổ hợp lại trong thụ tinhlà cơ chế xác định giới tính d. Hoạt đông 3: Các yếu tố ảnh hưỡng đến sự phân hóa gới tính: TG Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung 4p -Bên cạnh NST giới tính 4p còn có các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁOÁNSINH HỌC 10BÀI 12: THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH I MỤC TIÊU - Sau học xong học sinh phải: Kiến thức: - Biết cách điều khiển đóng mở tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu vào tế bào - Biết khác giai đoạn co nguyên sinh Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ sử dụng kính hiển vi làm tiêu hiển vi - Quan sát vẽ tế bào giai đoạn co nguyên sinh khác - Tự thực thí nghiệm Thái độ - Có ý thức làm thực tốt II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: - Kính hiển vi: - Lưỡi dao lam, phiến kính, kính - Ống hút, nước cất, dung dịch muối hay đường loãng - Giấy thấm Chuẩn bị HS: - Ôn lại kiến thức tế bào đặt biệt vận chuyển chất qua màng - Lá thài lài tía hay huyết dụ số khác - Đọc trước để nắm cách tiến hành thí nghiệm III PHƯƠNG PHÁP - Giảng giải + biểu diễn thí nghiệm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bắt đầu Để giúp em tận mắt quan sát TB , thấy rõ vận chuyển chất qua màng TB , hôm ta tiến hành số thí nghiệm Phát triển Hoạt động 1: QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH Ở TẾ BÀO BIỂU BÌ LÁ CÂY HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV chia nhóm cho HS - Đại diện nhóm nhận - Giao dụng cụ yêu cầu dụng cụ nhóm bảo quản - Phân cơng thư kí ghi chép - GV u cầu HS trình bày cách tiến hành thí nghiệm co nguyên sinh - Hướng dẫn HS làm theo bước SGK - GV làm mẫu lần sau yêu cầu HS + Tiến hành làm quan sát vẽ tế bào bình thường tế bào khí khổng trước nhỏ dung dịch + Quan sát vẽ tế bào sau dùng dung dịch muối với nồng độ khác - GV đến nhóm theo dõi hướng dẫn thao tác tách lớp tế bào biểu bì Nếu tế bào nhìn rõ Các nhóm thực u cầu GV + Quan sát tế bào + Vẽ hình tế bào quan sát + Khí khổng lúc đóng + Dung dịch nước muối ưu trương nên hút nước tế bào làm cho màng tế bào tách khỏi thành tế bào co dần lại tượng co nguyên sinh + Nếu nồng độ dung dịch muối đậm tốc độ co nguyên sinh nhanh ngược lại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Sau nhóm làm xong GV đến nhóm hỏi: - Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi sau GV + Nhìn vào KHV cho biết tổng kết cột nội dung khí khổng lúc đóng hay mở? + Tế bào có khác so với tế bào lúc bình thường? + Nếu thay đổi nồng độ dung dịch muối tốc độ co nguyên sinh nào? Hoạt động 2: THÍ NGHIỆM PHẢN CO NGUYÊN SINH VÀ VIỆC ĐIỀU KHIỂN SỰ ĐĨNG MỞ KHÍ KHỔNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV hướng dẫn cách quan sát tượng - Các nhóm bầu thư kí ghi chép lại tượng quan sát + Sử dụng tiêu co nguyên sinh tế bào thí nghiệm trước + Nhỏ giọt nước cất vào rìa - u cầu quan sát kính hiển vi - GV đến nhóm đăt câu hỏi + Tế bào lúc có khác so với tế bào co nguyên - Các nhóm thảo luận trả lời NỘI DUNG VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sinh? + Lỗ khí đóng hay mở? + Tại lỗ khí lại đóng mở được? + Nếu lấy tế bào cành củi khơ lâu ngày để làm thí nghiệm có tượng gì? - Các nhóm thảo luận dựa hình ảnh quan sát để trả lời + Màng tế bào giãn dẫn đến tới thành tế bào trở trạng thái lúc đầu + Lỗ khí mở GV hướng dẫn - Lỗ khí đóng mở thành tế bào phía tế bào lỗ khí khác phía dày phía ngồi nên trương nước thành tế bào phía ngồi giãn nhiều phía Tại lỗ khí mở HS ko trả lời HS quan sát vẽ hình quan sát vào Điều thể cấu tạo phù hợp với chức tế bào lỗ khí - Tế bào cành củi khơ có tượng trương nước khơng có tượng co ngun sinh đặc tính tế bào sống V CỦNG CỐ - GV nhận xét đánh giá học - GV yêu cầu HS nhóm viết báo cáo thu hoạch VI DẶN DÒ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Hồn thành báo cáo thu hoạch - Ơn tập kiến thức chuyển hố chất - Nhắc nhở HS vệ sinh dụng cụ lớp học VII RÚT KINH NGHIỆM Giáoánsinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 10 Bài: QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH HAY TIÊU BẢN TẠM THỜI I. Mục tiêu bài dạy. - Biết cách làm tiêu bản tạm thời và sử dụng kính hiển vi. - Phân biệt các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định hay tiêu bản tạm thời. - Vẽ được hình thái, số lượng NST đã quan sát được. II. Phương tiện dạy học. - Kính hiển vi - Bộ đồ mổ - Dung dịch cacmin - Tiêu bản cố định NST của một số loài III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số 2. Kiểm tra bài cũ. Thu bài tường trình. 3. Giảng bài mới. Nội dung Hoạt động thầy & trò 1. Làm tiêu bản tạm thời quan sát NST - Trồng củ khoai môn, khoai sọ vào chậu cát ẩm - Khi rễ mọc dài được 2 – 3 cm thì cắt lấy rễ rửa Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm ở nhà Gv: Kiểm tra kết quả thu được của mỗi học sinh Gv: Hướng dẫn đồng thời làm mẫu để học sạch ngâm vào dung dịch 3 phần cồn 90 0 với 1 phần acid axetic đặc - Rửa rễ bằng cồn 70 0 - Đun cách thủy rễ trong dung dịch cacmin 5% trộn với acid acetic 45% cho tới khi rễ mềm ra. - Lấy 1 chóp rễ dài 1 – 2mm đặt lên phiến kính rồi nhỏ vào 1 giọt cacmin. - Đậy lamen lên, dùng tay ấn mạnh vuông góc để chóp rễ dàn đều lên phiến kính. - Dùng giấy thấm thấm sinh quan sát. Hs: Làm thí nghiệm dưới sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên Gv: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng kính hiển vi và cách đưa lam kính vào vị trí để quan sát. bớt thuốc nhuộm rồi đặt lên kính quan sát. 2. Quan sát tiêu bản - Quan sát tiêu bản tạm thời qua kính hiển vi - Quan sát tiểu bản cố định qua kính hiển vi Hs: Làm theo hướng dẫn của giáo viên đồng thời vẽ hình quan sát được. 4. Củng cố. Vẽ hình quan sát được, chỉ rõ các cặp NST. 5. Dặn dò – bài tập về nhà. Làm bài tường trình thí nghiệm. 6.Rút kinh nghiệm. Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền Ngày soạn: 14/10/2015 GVHD: Trần Thanh Liêm Tiết , GSKT: Nguyễn Thị Thùy Trang Ngày dự: 19/10/2015 Lớp dự: 10/3 CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO BÀI 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ I Mục tiêu Sau học xong học sinh phải: Kiến thức: - Trình bày đặc điểm tế bào nhân sơ - Giải thích ý nghĩa kích thước tế bào vi khuẩn đời sống chúng - Phân tích cấu trúc chức phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng: - Phân tích kênh hình, kênh chữ sách giáo khoa - Kỹ làm việc nhóm nhỏ - Kỹ phân tích, so sánh, khái quát hóa kiến thức - Kỹ quan sát tranh Thái độ - Nhận thức ý nghĩa tồn vi khuẩn - Có niềm tin khoa học hiểu sở sản xuất thuốc kháng sinh dựa vào đặc điểm tế bào nhân sơ II Phương pháp dạy học - Phương phápthuyết trình Phương pháp vấn đáp- tìm tòi Phương pháp trực quan Phương pháp thảo luận nhóm III Chuẩn bị Giáo viên: Sách giáo viên, SGK, tranh ảnh Hình 7,1, 7.2 SGK, Hình 7.3 Sơ đồ cấu trúc điển hình trực khuẩn E.Coli, phiếu học tập, tài liệu tham khảo Phiếu học tập số 7.2 Đặc điểm câu tạo tế bào nhân sơ Thành phần Thành tế bào Màng sinh chất Lông roi Tế bào chất Vùng nhân Cấu tạo Chức Học sinh: SGK, tài liệu thu thập liên quan đến học, bút, IV Kiến thức trọng tâm Đặc điểm cấu tạo tế bào nhân sơ V Tiến trình giảng Ổn định lớp: Ổn định trật tự, kiểm tra sỹ số lớp Kiểm tra cũ: Phân biệt cấu trúc AND ARN ? AND có đặc điểm để đảm bảo cho chức lưu giữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền? Bài Đặt vấn đề Khi ăn bưởi em có thấy tép bưởi nằm múi bưởi, tép bưởi tế bào mà mắt thường nhìn thấy có nhiều loại tế bào tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu… không nhìn thấy mắt thường để quan sát tế bào người ta phải dùng kính hiển Như tế bào gì? Nó có kích thước mà mắt thường • nhìn thấy được.Có loại tế bào? Cấu tạo nào? Hôm cô trò đến với CHƯƠNG II CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật Thế giới sống cấu tạo từ loại tế bào: Tế bào nhân sơ tế bào nhân thực Trước tiên tìm hiểu tế bào nhân sơ Bài “TẾ BÀO NHÂN SƠ” Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung tế bào nhân sơ GV: Dựa vào kiến thức học lớp tế I Đặc điểm chung tế bào nhân bào, em nhắc lại thành phần sơ: tế bào? - Chưa có nhân hoàn chỉnh -HS: Tế bào có thành phần chính: màng - Tế bào chất hệ thống nội sinh chất, chất tế bào nhân màng -GV nhận xét, bổ sung câu trả lời HS Kích thước nhỏ(1/10 kích thước tế bào -GV: Treo tranh H7.1, H7.2 ,yêu cầu HS nhân thực) quan sát nghiên cứu thông tin SGK trang - Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ có 31 trả lời câu hỏi lợi: Vậy tế bào nhân sơ có đặc điểm + Tỉ lệ S/V lớn tốc độ trao đổi chất giống với cấu tạo tế bào hay với môi trường diễn nhanh không? Hãy nêu đặc điểm chung tế + Tế bào sinh trưởng nhanh, khả bào nhân sơ phân chia mạnh, số lượng tế bào tăng -HS trả lời: nhanh + Chưa có nhân hoàn chỉnh + Tế bào chất hệ thống nội màng + Không có bào quan có màng bao bọc + Kích thước nhỏ: 1-5µm - GV : Kích thước nhỏ đem lại ưu cho tế bào nhân sơ? Gợi ý cho HS: Cùng thể tích gồm nhiều khối có diện tích bề mặt lớn gồm khối - HS nghiên cứu SGK trả lời: Kích thước nhỏ giúp tế bào vi khuẩn trao đổi chất với môi trường cách nhanh chóng làm cho tế bào sinh trưởng sinh sản nhanh tế bào có hình dạng có kích thước lớn GV: Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ mà mắt thường nhìn thấy được, đồng thời chúng có khả sinh trưởng sinh sản nhanh nên vi khuẩn tồn khắp nơi, đa số vi khuẩn có hại, nên làm để bảo vệ sức khỏe? HS: Để bảo vệ sức khỏe nên: - Ăn chín, uống sôi - Có lối sống lành mạnh - Vệ sinh cá nhân trước ăn uống Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào nhân sơ - GV: Treo Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG Mục tiêu: Sau học xong này, HS đạt được: Kiến thức - Giải thích nguyên tắc thứ bậc giới sống có nhìn bao quát giới sống - Giải thích tế bào lại đơn vị tổ chức nên giới sống - Trình bày đặc điểm chung cấp giới sống Kĩ - Làm việc với sách giáo khoa, quan sát, mô tả - Tư logic, phân tích, so sánh Thái độ: - Tăng cường yêu thích môn Sinh học II Phương pháp phương tiện dạy học Phương pháp • SGK – hỏi đáp • Trực quan – hỏi đáp Phương tiện • Bảng, phấn • Hình SGK III Trọng tâm • Các cấp tổ chức giới sống • Các đặc điểm chung giới sống, đặc biệt hệ mở, tự điều chỉnh IV Tiến trình học Ổn định lớp Kiểm tra cũ Dạy - Đặt vấn đề: Sinh học môn khoa học nghiên cứu sống Vậy sinh vật khác vật không sống nào? HS: có trao đổi chất, lượng, cảm ứng, sinh trưởng phát triển, sinh sản… Bài hôm cho tranh khái quát giới sống Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấp tổ chức I Các cấp tổ chức giới sống giới sống - Thế giới sống chia thành (?) Quan sát hình 1, cho biết giới sống cấp độ tổ chức từ thấp đến cao theo phân chia thành cấp, kể tên cấp nguyên tắc thứ bậc: phân tửbào (?)Giải thích khái niệm: mô, quan, hệ quantế bào môcơ quan hệ cơ quan, thể, quần thể, quần xã hệ sinh quan cơ thể quần thể – loài quần xãhệ sinh tháisinh thái - Có cấp độ tổ chức bản: tế bào, (?) Trong cấp tổ chức giới sống thể, quần thể, quần xã, hệ sinh cấp cấp bản, cấp cấp trung thái I gian (?)Tại chia cấp tổ chức sống thành cấp cấp trung gian? HS: cấp bản: đặc điểm sống hoàn thành cách độc lập, không phụ thuộc Cấp trung gian: thể đặc trưng sống phụ thuộc (?)Vì nói tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật? HS trả lời nội dung học thuyết tế bào (?) Tại nhà khoa học thường nghiên cứu đặc điểm sống cấp thể? HS: cấp thể thể đầy đủ đặc tính sống Hoạt động 2: tìm hiểu đặc điểm chung cấp tổ chức sống (?)Thế giới sống có đặc điểm chung nào? HS: tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, hệ thống mở tự điều chỉnh, liên tục tiến hoá (?) Thế nguyên tắc thứ bậc? (?) Đặc tính trội gì? Cho ví dụ HS: đặc điểm cấp tổ chức hình thành tương tác phận cấu tạo nên chúng (?)Nêu số đặc tính trội đặc trưng giới sống GV: trao đổi chất đặc tính trội giới sống (?)Tại sinh vật phải trao đổi chất, lượng với môi trường? HS: để cung cấp lượng cho thể hoạt động GV: sinh vật chịu tác động môi trường, sinh vật có ảnh hưởng đến môi trường không? Cho ví dụ Sự trao đổi chất qua lại không ngừng sinh vật với môi trường gọi hệ thống mở (?)Nhắc lại hệ thống mở gì? (?)Khi trời nóng lạnh, thể người có phản ứng nào? HS: trời nóng thể tiết mồ hôi, trời lạnh gai ốc (?)Khả thay đổi để thích nghi với môi trường sống sinh vật gọi gì? HS: tự điều chỉnh - Học thuyết tế bào: thể sống cấu tạo từ hay nhiều tế bào tế bào sinh cách phân chia tế bào II Đặc điểm chung cấp tổ chức sống Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: tổ chức sống cấp làm tảng xây dựng tổ chức sống cấp Tổ chức sống cấp cao có đặc điểm đặc tính trội mà tổ chức cấp Hệ thống mở tự điều chỉnh - Hệ thống mở: có trao đổi chất lượng sinh vật môi trường - Tự điều chỉnh: tổ chức sống có chế tự điều chỉnh đảm bảo trì điều hoà cân động hệ thống, giúp tổ chức sống tồn phát triển Ví dụ: nồng độ glucose máu (?)Tại sinh vật phải tự điều chỉnh? (?) Trong giai đoạn phát triển, bào thai có đặc điểm giống với loài động vật khác? HS: có đuôi, có lông tơ, có mang, có màng nối ngón… GV: điều chứng tỏ người loài sinh vật có chung tổ tiên ban đầu GV cho xem số hình ảnh loài khác có chung nguồn gốc (?)Cho biết sinh vật dù có chung nguồn gốc, có số đặc điểm chung giới sống vô đa dạng phong phú? HS: biến dị di truyền, chọn lọc tự nhiên, chọn lọc nhân tạo (?)Yếu tố giúp cho sinh vật di truyền đặc điểm chung loài cho hệ sau giúp cho sống tiếp diễn liên tục? HS: nhờ truyền thông tin DNA từ tế BÀI 30 : SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ I.Mục tiêu : I.1.Kiến thức : Sau học xong học sinh cần : - Tóm tắt diễn biến chu kì phát triển virut - Trình bày trình lây nhiễm phát triển HIV thể người I.2.Kĩ : Sau học xong rèn cho học sinh kĩ phân tích kiến thức học dựa tranh vẽ, băng đĩa Học sinh có tư phân tích , khái quát kiến thức I.3.Thái độ : Qua học học sinh hiểu chế lây nhiễm HIV.Từ biết cách phòng tránh tuyên truyền cách phòng tránh cho người xung quanh.Tránh kì thị với người bị nhiễm HIV II Phương pháp phương tiện tổ chức dạy học : II.1.Phương pháp : - Hỏi đáp – Tìm tòi phận - Trực quan : qua băng đĩa hình ảnh rút kiến thức II.2 Phương tiện : - Băng đĩa giai đoạn nhân lên virut tế bào vật chủ - Phiếu học tập : giai đoạn nhân lên virut Các giai đoạn Sự hấp phụ Xâm nhập Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích Diễn biến III.Tiến trình dạy : III.1 Kiểm tra cũ : - Trình bày cấu tạo virut ? - Nêu đặc điểm virut ? III.2 Đặt vấn đề : Vì tạo hệ virut không gọi sinh sản mà gọi nhân lên ?( virut chưa có cấu tạo tế bào, trình chuyển hóa vật chất trao đổi lượng, chúng phụ thuộc hoàn toàn vao tế bào chủ ) III.3.Dạy : Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chu trình I.Chu trình nhân lên virut nhân lên virut Đáp án phiếu học tập : giai đoạn - Gv : Yêu cầu học sinh nghiên nhân lên virut cứu sgk trả lời : Sự nhân lên Các giai Diễn biến virut gồm giai đoạn ? đoạn - Gv : Cho học sinh xem đoạn phim giai đoạn nhân lên virut - Gv : Phát phiếu học tập , yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk đồng thời theo dõi giai đoạn video điền vào phiếu học tập - Gv : hướng dẫn học sinh tìm hiểu rõ giai đoạn : Sự hấp phụ Có kết hợp đặc hiệu gai glicoprotein protein virut với thụ thể bề mặt tế bào chủ Xâm nhập - Phago: lõi tuồn vào trong, vỏ bên - Virut động vật : đưa nucleocapsit vào , sau cởi vỏ Tổng hợp Sử dụng nguyên liệu enzim vật chủ để sinh tổng hợp thành phần virut Lắp ráp Lắp phần vỏ lõi tạo thành virut hoàn chỉnh ? Ở giai đoạn hấp phụ xảy kiện ? ? Tại gọi hấp phụ ?( Vì virut bám tiếp xúc bề mặt vật chủ ) ? Đối với virut trần gai Phóng thích Virut phá vỡ tế bào phóng thích ngoài: glicoprotein virut có bám bề mặt tế bào chủ không ?(virut trần có loại protein đặc biệt có nhiệm vụ gai glicoprotein.) ? Em hiểu tính đặc hiệu ?(Mỗi loại gai glicoprotein bám vài loại thụ thể vài loại tế bào định : gai glicoprotein HIV bám thụ thể CD4 tế bào miễn dịch người ) ? Virut làm để phá vỡ thành tế bào vật chủ để xâm nhập ?(tiết enzim) ? Sự khác trình xâm nhập phago virut động vật ? ? Virut tổng hợp thành phần nào? ? Virut sử dụng nguồn nguyên liệu enzim từ đâu để tổng hợp nên vật chất ?(Lấy từ tế bào chủ ) ← ← -Gv : trình lắp ráp tạo thành virut không hoàn chỉnh : có vỏ mà lõi ngược lại ← ? Tại gọi chu trình tan ? ( Virut nhân lên làm tan tế bào ) ← ?Phân biệt chu trình tan chu trình tiềm tan ? - Nếu virut phá vỡ tế bào chui ạt : tế bào chết - Virut chui từ từ theo lối nảy chồi : tế bào tồn thời gian ← - GV : bổ sung giúp học sinh hoàn thiện phiếu học tập Hoạt động HIV/AIDS 2: Tìm hiểu II.Tìm hiểu HIV/AIDS 1.Khái niệm HIV - Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk trả lời : - Khái niệm : HIV virut suy giảm miễn dịch người ? HIV ? - Vi sinh vật hội : Là loại vi sinh ? Phân biệt HIV AIDS ?( HIV vậtlợi dụng lúc thể suy giảm miễn tên virut, AIDS bệnh dịch để công HIV gây nên ) - Bệnh hội : vi sinh vật hội ? Bệnh hội ?vi sinh vật gây nên hội ?( vi sinh vật lợi dụng hội thể bị khả miễn dịch để công gọi bệnh hội.Vi sinh vật gây nên bệnh hội gọi vi sinh vật hội) ? HIV có khả xâm nhập vào loại tế bào ?(Tế bào miễn dịch T, đại thực bào ) - Hs nghiên cứu sgk trả lời - Gv : nhận xét giúp học sinh hoàn thiện kiến thức Ba đường lây nhiễm HIV GV : Theo em biết , HIV lây nhiễm - Qua đường máu qua đường ? ? Có ý kiến cho : Hôn - Qua đường tình dục bị lây nhiễm HIV có không ? - ... đầu Để giúp em tận mắt quan sát TB , thấy rõ vận chuyển chất qua màng TB , hôm ta tiến hành số thí nghiệm Phát triển Hoạt động 1: QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH Ở TẾ BÀO BIỂU BÌ LÁ... + Quan sát tế bào + Vẽ hình tế bào quan sát + Khí khổng lúc đóng + Dung dịch nước muối ưu trương nên hút nước tế bào làm cho màng tế bào tách khỏi thành tế bào co dần lại tượng co nguyên sinh. .. muối tốc độ co nguyên sinh nào? Hoạt động 2: THÍ NGHIỆM PHẢN CO NGUYÊN SINH VÀ VIỆC ĐIỀU KHIỂN SỰ ĐÓNG MỞ KHÍ KHỔNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV hướng dẫn cách quan sát tượng - Các nhóm