1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an lop la be biet con con trung nao

2 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chủ đề: Thế giới động vật Một số côn trùng Lớp Mầm I/- MỤC TIÊU: au khi được quan sát mô hình, nghe cô đọc diễn cảm và giảng nội dung bài thơ “Ong và Bướm”. Học sinh được hoạt động nhóm qua trò chơi “Ghép tranh”. Tất cả trẻ hiểu và đọc thuộc bài thơ khá diễn cảm, kết hợp cử điệu nhẹ nhàng. Trẻ biết tên và ích lợi một số côn trùng. Giáo dục trẻ ngoan, biết vâng lời cha mẹ. II/- CHUẨN BỊ:  Mô hình vườn hoa hồng.  Con Ong, con Bướm.  Một số con ong, con bướm rời.  Mũ ong, bướm (mỗi 1 mũ)  Một số sản phẩm của trẻ: Ong , bướm, hoa hồng được tô màu S  4 tấm tranh nền cho nhóm.  Máy casstter III/- PHƯƠNG PHÁP: Dùng lời, đọc diễn cảm, trực quan, đàm thoại, luyện tập. IV/- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. N ỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HO ẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1./ Mở bài Hoạt động 1: - Ổn định tổ chức - Giới thiệu. - Cô cháu cùng vận động theo nhạc bài hát“Ong và Bướm” - Cho trẻ quan sát mô hình vườn hoa . - Trẻ vận động theo cô đến mô hình vườn hoa. - Trẻ tập trung quan sát và phát biểu theo câu hỏi của cô. - Vườn hoa. 2./ Phát triển bài Hoạt động 2 MTXQ: Gọi tên và nêu ích lợi của Côn trùng. - Các chú ong, bướm bay đến đâu? - Đây vườn hoa gì? - Hoa hồng có màu gì? - Cho trẻ xem con ong, con bướm - Ong, Bướm thuộc nhóm gì? - Con Ong, con Bướm thích con nào? vì sao? - Cả hai con, Ong và Bướm đều có lợi, vì Ong hút nhụy hoa cho ta mật, bướm đậu trên hoa giúp hoa kết thành trái > Có 1 bài thơ chỉ khen con Ong mà không - Vườn hoa hồng. - Trẻ nêu màu sắc của hoa. - Trẻ gọi tên con ong, con bướm. - Nhóm côn trùng. - Trẻ trả lời theo ý thích. - Trẻ chú ý lắng nghe cô giải thích. Hoạt động 3 - Cho trẻ làm quen với tác phẩm. Giáo viên dọc thơ diễn cảm qua mô hình khen con Bướm. - Cô giới thiệu tên bài thơ: “Ong và Bướm” - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ kết hợp minh hoạ qua mô hình.  Tóm nội dung: Bài thơ kể về đôi bạn Ong và Bướm gặp nhau trên vườn hồng. Bướm rủ Ong đi chơi, nhưng Ong nhớ lời mẹ dặn, nên không đi cùng Bướm vì làm việc chưa xong. - Cô cháu cùng đọc thơ  Chuyển ý: - Ngửi hoa, thơm quá. - Cho trẻ chơi: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Cả lớp đọc thơ theo cô - Ngửi hoa, thơm quá. - Trẻ nói bướm bay và 1 số cầm 1 con Hoạt động 4 - Cho trẻ tìm hiểu nội dung tác phẩm. Tọa đàm qua hình thức kể chuyện + Bướm bay. + Ong bay Ong bướm bay tìm vườn hoa.  Toạ đàm: Vào một buổi sáng đẹp trời. Khi ông mặt trời ló dạng, những bông hoa trong vườn đua nhau nở, trông thật đẹp mắt. - Đây vườn hoa gì? Những bông hoa đua nhau nở, hương bay ngào ngạt các con vật liền bay bướm - Trẻ nói ong bay và số còn lại cầm 1 con ong - Trẻ đưa ong, bướm đến vườn hoa khác và chuyển đội hình vòng tròn. - Hoa hồng - Con Ong, con Bướm. đ ến . - Con gì bay đến đây ? - Ong và Bướm gặp nhau ở đâu? Chú Bướm trắng bay tung tăng hết bông hoa này đến bông hoa khác, chú bay đến trò chuyện với con Ong, nhưng Ong chỉ lắc đầu và chăm chú làm việc. - Bướm trắng nói gì với Ong ? - Ong có đi chơi cùng bướm không ? - Ong trả lời Bướm như thế nào? - Vườn Hồng - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Dạ không - Ong trả lời: Tôi còn bận Mẹ tôi dặn Việc chưa xong Đi chơi rong Mẹ không thích + Giáo d ục :  Liên hệ Hoạt động 5: - Giúp trẻ thể hi ện nội dung tác phẩm. - Cô cháu đọc thơ diễn cảm kết hợp cử điệu với nhiều hình thức - Cô cháu chơi trò chơi “Đối đáp” + Cô làm bướm trắng + Các bạn ong đi chơi cùng tôi không? - Biết vâng lời cha mẹ, làm việc gì cũng phải đến nơi, đến chốn, không bỏ giữa chừng. - Ong và bướm thuộc nhóm gì? - nào biết tên một số côn trùng khác? - Cô cháu cùng chơi “Bướm bay, ong chích” Chủ đề: Con côn trùng Đề tài: biết trùng nào? Nhóm lớp: I Mục đích u cầu: - Trẻ nhận biết đặc điểm tên gọi số côn trùng - Trẻ nhận biết số trùng có lợi số trùng gây hại - Kích thích khả sáng tạo qua hoạt động tạo hình II Chuẩn bị: - Bài giảng soạn phần mềm PP - Giấy nilông, cây, cành khô.v.v… III Tiến Hành: Hoạt động 1: Múa bạn bướm vàng Cô trẻ hát múa theo nhạc hát: bướm vàng Múa tập thể múa theo nhóm Trò chuyện hát mà trẻ vừa hát múa Hát nối tiếp: Chia trẻ thành nhóm hát nối tiếp hát theo điều khiển giáo viên Hoạt động 2: tìm hiểu trùng Trẻ quan sát côn trùng, gọi tên số đặc điểm côn trùng Nhận biết trùng có hại trùng có lợi Trò chơi: phân nhóm trùng Chia trẻ thành 3-4 nhóm, nhóm nhận rổ có đựng thẻ côn trùng Khi cô bật đoạn nhạc, trẻ bắt đầu lựa chọn trùng có lợi có hại Sau nhạc tắt kiểm tra nhóm Hoạt động 3: Những trùng xinh xắn Các nhóm trẻ nhóm mình, chọn nguyên vật liệu: giấy nilông, khô, khô.v.v để tạo con: bươm bướm, chuồn chuồn, ong, để trang trí quanh lớp học Kết thúc Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai biết gì về mưa ?    I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết hiện tượng mưa với cảnh vật và bầu trời khi đang mưa. - Nghe và hiểu ý nghĩa của câu chuyện nói về sự hình thành của mưa trong tự nhiên. - Rèn kỹ năng vẽ chi tiết trong bố cục cho sẵn, tạo hình những đồ dùng sử dụng khi trời mưa. - Phát triển trí nhớ có chủ định, tư duy ngôn ngữ, óc tưởng tượng thẩm mỹ . - Giáo dục trẻ hứng thú khám phá các hiện tượng tự nhiên . II. CHUẨN BỊ : - Câu chuyện “ Giọt nước tí xíu ” và sơ đồ về sự hình thành của mưa trong tự nhiên ( phác hoạ trên bảng ) - Tập TH vui và bút màu cho trẻ … III. TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Trò chuyện với trẻ : + Khi trời nắng nóng quá, người ta thường mong điều gì? + Vì sao lại mong trời mưa nhỉ? - Gợi ý cho trẻ quan sát cảnh trời mưa ( tranh minh họa … ) + Hình ảnh nào cho các bạn biết đó mưa? + Trên bầu trời có gì ? … Bầu trời lúc này thế nào? … Mưa rơi từ đâu xuống? + Những hạt mưa khi rơi xuống như thế nào? + Cảnh vật ra sao khi trời mưa? + Đố các bạn biết mưa to hay mưa nhỏ? + Gió thổi có mạnh không ? … Làm thế nào biết trời mưa bão? + Các bạn có cảm giác gì khi trời mưa? - TC Băng reo “ Mưa rơi”: cô nói cho trẻ đáp và làm các động tác cùng với cô … + Mưa rơi: xuống khắp mặt đất … ( vẫy nhẹ 2 bàn tay, xoay một vòng tại chỗ ) + Mưa nhỏ: tí tách, tí tách … ( vỗ 2 ngón tay chỏ ) + Mưa to: lộp bộp, lộp bộp … ( vỗ mạnh 2 bàn tay ) Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai + Mưa bão: ào ào … ( 2 tay giơ cao khỏi đầu, nghiêng qua nghiêng lại ) + Sấm chớp: ầm ầm … ( tay phất mạnh xuống … ) * Hoạt động 2: - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “ Giọt nước tí xíu ” kèm với các nét phác họa thành sơ đồ trên bảng … - Sau đó đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện: + Giọt nước tí xíu xuất hiện ở đâu? + Ông mặt trời làm cho giọt nước biến thành gì ? + Các bạn nghĩ sao về những đám mây? + Và khi mây sà xuống thấp dần thì chuyện gì xảy ra nhỉ ? + Hình ảnh những giọt nước thi nhau rơi xuống đất có phải mưa không? - Cho trẻ vẽ lại sơ đồ sự hình thành của mưa trong thiên nhiên … * Hoạt động 3: - Cho trẻ thực hành trong tập TH vui / trang 37 … Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Gợi ý cho trẻ thực hành : “ Khi đi dưới trời mưa thì phải làm gì để khỏi bị ướt? ” - Nhắc trẻ chú ý sắp xếp các chi tiết trong bố cục trang tập , động viên trẻ sáng tạo … KẾ HOẠCH TUẦN 4 Chủ đề nhánh: Các loại côn trùng Thực hiện từ ngày 3/3 đến 7/3/2014 HOẠT ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mỹ Phát triển ngôn ngữ Phát triển thẩm mỹ Môn:ThểDục Môn: LQVT Môn: GDÂN Môn: VH Môn:TạoHìn h - Ném xa bằng 2 tay. - Xác định các hướng trong không gian có sự định hướng. - VĐTN: “Con bướm vàng”. - NH: “Gọi Bướm”. - Thơ: “Ong và bướm”. - Tạo hình côn trùng. Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mỹ Môn: MTXQ: Môn: LQCC: - Trò chuyện về một số loại côn trùng. - Làm quen chữ l, m, n. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cửa hàng bán tơ tằm, kén, mật ong, Cửa hàng bán kẹp, đồ chơi các loại côn trùng. - Góc xây dựng: Xây trại nuôi tằm. - Góc nghệ thuật: + Cắt dán, nặn, in hình các con côn trùng + làm các con côn trùng bằng NVL. + Hát các bài hát về côn trùng - Góc học tập: + Chơi lô tô phân nhóm về côn trùng. + làm các bài tập ở góc như: đếm, làm quen với các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10. + Xếp chữ cái v, r bằng hột hạt - Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Vẽ tự do về côn trùng. - TC: Con chuồn chuồn - Chơi tự do - Nhặt các con côn trùng - TC: Ong bay - Chơi tự do - Quan sát con bướm - TC: Bướm bay - Chơi tự do - Quan sát kiến tha mồi - TC: Ong bay - Chơi tự do. - Vẽ tự do về côn trùng. - TC: Con chuồn chuồn - Chơi tự do CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Dạy trẻ đọc thơ. Hát bài hát về chủ đề Đọc thơ cho trẻ nghe Chơi tự do theo nhóm Đọc truyện cho trẻ nghe DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM 1 *MỞ CHỦ ĐỀ Lớp hát bài: “Con chuồn chuồn”. - Lớp mình vừa hát bài gì? - Trong bài hát có nhắc đến loại côn trùng nào? - Kể tên một số loại côn trùngcon biết? Các con ơi xung quanh chúng ta có rất nhiều loại côn trùng, và để biết được đặc điểm củng như loại côn trùng có hại hay có lợi cô và các con sẽ cùng tìm hiểu chủ đề “Các loại côn tùng” nhé! ĐÓN TRẺ 1. Yêu cầu - Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trẻ đến lớp đúng giờ. - Trò chuyện về gia đình của trẻ. 2. Chuẩn bị - Lớp học gọn gàng, sạch sẽ. 3. Hướng dẫn - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh - Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của từng trẻ - Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe yếu, trẻ suy dinh dưỡng - Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ. HỌP MẶT ĐIỂM DANH 1. Yêu cầu - Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt - Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ 2. Chuẩn bị - Sổ điểm danh - Nhật kí theo dõi trẻ 3. Hướng dẫn - Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô - Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Conbiết vì sao bạn nghĩ không? - Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà. 2 THỂ DỤC SÁNG 1. Yêu cầu - Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô 2. Chuẩn bị - Sân tập rộng rãi, sạch sẽ và an toàn 3. Hướng dẫn a. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối b. Trọng động: - Hô hấp: “Thổi bóng” - Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao (2L X 4N) - Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau (2L X 4N) - Chân: Khuỵu gối (2L X 4N) - Bật lùi về phía sau. c. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết ném xa bằng 2 tay đúng kỹ thuật ném, biết dung sức của 2 tay và vai để đẩy vật ném đi xa. Nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi “Cua cắp”. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng khéo léo và sự phối hợp nhịp nhàng của đôi bàn tay, ném đúng thao tác ném. - Giáo dục: trẻ biết ích lợi của con vật sống dưới nước và bảo vệ môi trường nước sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: - 5-10 túi cát - Sân bại rộng sạch.  NDTH: Âm nhạc MTXQ: Cá III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Nhận xét 1. Hoạt động 1: Khởi động - Đi thăm mô hình trại nuôi cá Quỳnh Lưu . Cho trẻ đi vòng tròn và đi các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh… và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều theo tổ. 3 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Môn: Thể Dục Đề tài: NÉM XA BẰNG 2 TAY 2. Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập KẾ HOẠCH TUẦN 2 Chủ đề nhánh: ĐĨN TRĂNG RẰM Thực hiện từ ngày: 09/09-13/09/2013 HOẠT ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH Phát triển thể chất *Thể Dục: - Bật liên tục qua 5 ơ - TC: Chuyền bóng Phát triển nhận thức *LQVT: - Ôn số lượng 3.Nhận biết số 3. - TC: “Bé thi tài” Phát triển thẩm mỹ * GDÂN: - Hát “Gác Trăng” - Nghe hát “Chiếc đèn ơng sao”. - TC: “Thi xem ai nhanh” Phát triển ngơn ngữ *VH: - Thơ: “Cơ giáo em” Phát triển thẩm mỹ *Tạo Hình: - Vẽ đồ chơi trong lớp để tặng bạn Phát triển nhận thức * MTXQ: - Trò chuyện về tết trung thu Phát triển ngơn ngữ * LQCC: - Làm quen chữ cái: o, ô, ơ HOẠT ĐỘNG GĨC - Góc xây dựng: Xây dựng vườn trường mùa thu - Góc phân vai: Trẻ đóng vai cơ giáo, trò chơi gia đình - Góc nghệ thuật: Tơ màu vườn trường mùa thu - Góc thiên nhiên: Nhặt và chăm sóc cây xanh. - Góc âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ nhân ngày tết trung thu - Góc học tập: Xem tranh, kể chuyện về mùa thu HOẠT ĐỘNG NGỒI - Quan sát khung cảnh trong sân trường - TC: Mèo - Vẽ phấn dưới sân, vẽ đồ chơi mà trẻ thích - TC: “Chuyền bóng”. - Tham quan nhà bếp - TC: “Truyền tin” - Chơi tự do - Trò chuyện với cơ hiệu trưởng - TC: “Trời nắng, trời - Quan sát phòng thư viện - TC: “Bịt mắt bắt dê” - Chơi tự do 1 TRỜI đuổi chuột - Chơi tự do: nhặt vàng rơi - Chơi tự do theo nhóm theo ý thích mua” - Chơi tự do theo ý thích CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Trò chuyện về chủ đề - Trẻ chơi tự do với bóng - Hát bài hát về chủ đề - Xem tranh về chủ điểm - Hát to, hát nhỏ ĐÓN TRẺ 1.Yêu cầu: - Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo,tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy đònh. - Trẻ đến lớp đúng giờ. - Trò chuyện với trẻ về trường lớp, đồ dùng đồ chơi trong sân trường. 2.Chuẩn bò: - Lớp học gọn gàng, sạch sẽ. 3.Hướng dẫn: - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh. - Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết them đặc điểm của từng trẻ. - Nhắc nhở trẻ đến lớp chào cô,cha mẹ và khách đến tham trường, lớp. - Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ,chú ý đến những cháu có sức khỏe yếu, cháu suy dinh dưỡng. - Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân,ăn mặc gọn gàng, đầu tóc tay chân sạch sẽ. HỌP MẶT ĐIỂM DANH 1.Yêu cầu: - Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt. 2 - Trẻ biết kể một số công việc giúp gia dình trong ngày nghó. 2. Chuẩn bò: - Sổ điểm danh 3. Hướng dẫn: - Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô. - Cô cho trẻ quan tâm đến bạn vắng mặt, hỏi xem bạn nào ở gần nhà bạn vắng để đến thăm bạn. - Gọi một vài cháu đứng lên kể công việc cháu làm được trong những ngày nghó ở nhà. THỂ DỤC SÁNG I.Yêu cầu: - Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô. - Tập nhòp nhàng theo nhạc. II .Chuẩn bò: - Sân nơi tập thoáng mát, sạch sẽ. III .Hướng dẫn: 1.Khởi động: Cho cháu đi thành vòng tròn và kết hợp đi với các kiểu kiểngï gót chân, đi thường. 2.Trọng động: Bài tập phát tri ể n chung: Kết hợp nhạc “Trường chúng cháu đây trường mầm non” Tay vai: 2 tay đưa lên cao và hạ xuống (2x4) Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao và cúi gập người xuống (2x4) Bật nhảy: nhảy tiến về phía trước (2x4) 3. H ồ i t ĩ nh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. KẾ HOẠCH NGÀY 3 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Mơn: Thể dục Đề tài: BẬT LIÊN TỤC QUA 5 Ơ Trò chơi: Chuyền bóng I.YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Trẻ biết chụm chân liên tục qua 5 ơ khơng chạm vào vạch. Rơi xuống đất nhẹ nhàng bằng hai mũi chân – từ từ đến cả bàn chân. - Biết cầm bóng bằng 2 tay chuyền bóng qua đầu cho bạn phía sau đúng luật, khơng làm rơi bóng. 2.Kó năng: - Rèn khả năng khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Rèn ý thức tổ chức kỉ luật, tính nhanh nhẹn, hoạt bát. II.CHUẨN BỊ: - Nơi tập thoáng mát, sạch sẽ. - 10 vòng thể dục. - Bóng. * NDTH: Âm nhạc: “Trường chúng cháu đây trường mầm non” III.HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CÔ NHẬN XÉT *Ổn định: Hát:“ Trường chúng cháu trường mầm non” - Lớp mình vừa hát bài hát gì? - Các con ơi muốn cơ thể được khỏe mạnh để ngày ngày đến trường thì các con phải làm gì? - Vậy các con hãy cùng tập thể dục với cơ GIÁO ÁN LỚP CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LOÀI CÔN TRÙNG- CHIM Lĩnh vực phát triển: TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI Hoạt động học: TRÕ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ CÔN TRÙNG - CHIM I Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ thích khám phá giới động vật tìm hiểu số côn trùng gần gủi mà trẻ biết vật sống thế nào, lợi ích tác hại loại côn trùng người - Cháu dùng số kỹ giao tiếp để tìm hiểu số loài côn trùng mà trẻ biết tìm hiểu đặc điểm chúng - Có ý thức chờ đợi, tham gia hoạt động ( CS 47) - Biết nhắc nhở bạn chờ đến lượt - Giáo dục cháu biết lợi ích tác hại loại côn trùng để không lại gần vật nguy hiểm bảo vệ côn trùng có lợi II Chuẩn bị - Của cô: Tranh số côn trùng, chim máy tính - Của trẻ: Tranh chăm sóc thả chim, tranh bắn chim III Tiến hành: Trò chuyện Cô dắt cháu dạo chơi hát hát “ Chị ong nâu ” trò chuyện hát: - Bài hát nói điều gì? ( Con ong bay tìm mật) - Các bạn biết ong thuộc nhóm động vật nào? ( Côn trùng ) - Các bạn thấy ong chưa? ( Cháu trả lời ) - Các bạn thấy ong có nào?( Cháu kể ) - Ong côn trùng có lợi hay có hại? ( Cháu kề ) - Vậy bạn làm để bảo vệ chúng? ( Cháu trả lời ) Giáo dục trẻ biết yêu quí không bắt ong để chơi ong có ích giúp hoa thụ phấn có trái niếu ong hoa không nở hoa đẹp trái chín để ăn nữa! Quan sát tranh đàm thoại Cô cho trẻ đọc thơ “ Ong bướm”, dắt cháu lại xem tranh máy Khi ngồi quan sát tranh phải ngồi ngắn cho ngây hàng không tranh dành sô đẩy bạn nhe! Khi muốn phát biểu đưa tay xin phát biểu tránh ồn quan sát tranh, phải chờ đến lượt nói không ngất ngang lời bạn cô nói nhe! - Các bạn nhìn xem vườn cô có vật gì? ( Cháu trả lời ) - Con bướm ong làm gì? ( Hút nhị hoa ) - Con bướm có màu gì? (Màu vàng, xanh, cam…) - Bướm có phận nào? ( Đầu, mình, chân, râu, mắt) - Bướm thường sống đâu? (Bướm thường đậu hoa) - Tại bướm lại thích đậu hoa? ( cô gợi ý cho trẻ trả lởi: Vì bướm giúp hoa thụ phấn để hoa nở đẹp tạo môi trường thoải mái cho chúng ta) - Vậy bướm loài côn trùng có lợi hay có hại? ( Bướm loài côn trùng có lợi) Con làm để bảo vệ loại bướm? ( trẻ trả lời) Cô cho trẻ quan sát ong cho trẻ nói đặc điểm lợi ích loại ong: - Ong gồm có phận nào? (Đầu, mình, chân, cánh, kim nhọn ) - Ong thường bay đậu đâu? (Bay đâu hoa để hút mật làm thức ăn) - Vậy ong có lợi ích cho ta? ( ong cho ta mật ta sử dụng…) Giáo dục cháu không bắt bướm để bướm thụ phấn cho hoa để hoa kết trái, không bắt ong để ong cho mật cho uống, mật ong nguồn dược phẩm để trị bệnh làm đẹp Nếu chọc phá ong chúng chit nhức, trường hợp nặng dẫn đến tử vong đấy! * Đọc câu đố ruồi “ Co hạt đỗ…cả làng ” - Ruồi có phận nào? (Đầu, mình, cánh, nhiều chân) - Ruồi ăn gì? (Cháu kể loại) - Ruồi sống đâu? (Ruồi sống khắp nơi kể nơi dơ sạch) - Vậy ruồi loại côn trùng nào? (La loại côn trùng có hại) - Tại biết ruồi loài côn trùng có hại? ( trẻ trả lời) Giáo dục cháu ruồi loài côn trùng có hại, ruồi động vật trung gian truyền bệnh dịch tả Nên ăn uống nhớ ăn xong phải đậy cẩn thậncác thức ăn tránh để ruồi đậu vệ sinh gây dịch tả * Cô đọc câu đố muỗi - Con muỗi gồm có phận nào? (Đầu , mình, chân, vòi chích…) - Con biết từ mà thành muỗi không? (Từ lăng quăng) - Nếu bị muỗi đốt nào? (Thì bị bệnh sốt xuất huyết bệnh sốt rét) - Muổi loài côn trùng nào? ( muổi loài côn trùng có hại) - Phòng tránh muỗi cách nào? (Dùng nhang trừ muỗi ngủ mùng kể ban ngày ) Giáo dục cháu nên dọn dẹp vệ sinh khu vực ... nhóm trẻ nhóm mình, chọn ngun vật liệu: giấy nilông, khô, khô.v.v để tạo con: bươm bướm, chuồn chuồn, ong, để trang trí quanh lớp học Kết thúc

Ngày đăng: 10/11/2017, 06:15

Xem thêm: giao an lop la be biet con con trung nao

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w