1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an lop la nhan biet mot so bien bao giao thong

2 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 156,5 KB

Nội dung

Tiết 20: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả (T1) I./ Mục tiêu: * Kiến thức:  Nhận biết được một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non. * Kỹ năng:  Quan sát và nhận biết hình dáng, tác hại của một số loại sâu hại. * Thái độ:  Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần. - Khay đựng mẫu sâu và bộ phận cây bị sâu hại. - Mẫu sâu hại và bộ phận cây bị sâu hại. - Panh kẹp. - Thước dây. 1. Học sinh: - Một số loại sâu hại cây ăn quả. - Một số mẫu cây bị sâu phá hại. - Bảng 8 trong SGK. III./ Nội dung trọng tâm: Quan sát và ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu, nhận xét sau quan sát. IV./ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung 1. Tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành. Sự chuẩn bị của các nhóm cho bài Tiết 20: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả (T1) I. Mục tiêu: - GV nêu mục tiêu bài thực hành. Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài. - GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành - Học sinh đưa ra các mẫu vật chuẩn bị cho bài thực hành. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành. - Cho HS quan sát quy trình trong SGK. - GV làm các thao tác cho HS quan sát. - Ghi chép và đưa ra được nhận xét sau quan sát. - Đảm bảo vệ sinh, an toàn trong giờ học. II. Dụng cụ và vật liệu: - Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần. - Khay đựng mẫu sâu và bộ phận cây bị sâu hại. - Mẫu sâu hại và bộ phận cây bị sâu hại. - Panh kẹp. - Thước dây. III. quy trình thực hành: B 1 : Quan sát, ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu. B 2 : Ghi các nhận xét sau khi quan sát. IV. Tiến hành: Bước 1 : Quan sát và ghi chép Hoạt động 4 : Quan sát và ghi chép các đặc điểm hình thái củ a sâu hại : - Phân công vị trí cho các nhóm làm thực hành. - Phát dụng cụ và vật liệu cho các nhóm. - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. - Cho các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn và ghi kết quả vào bản 8/SGK. - Cho học sinh quan sát hình dáng thực tế kết hợp với H24/SGK - Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thước của sâu ? - Sâu phá hại bằng cách nào ? - Cây khi bị phá có hiện tượng gì ? các đặc điểm hình thái của sâu hại : 1. Bọ xít hại nhãn, vải : - Con trưởng thành có màu nâu, đẻ trứng thành ổ dưới mặt lá, con trưởng thành và con sâu non hút nhựa ở các mầm non và mầm hoa - Cây bị phá có hiện tượng mép bị héo và cháy khô, chết vàng, quả non bị rụng. - Cho học sinh quan sát H25/SGK - Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thước của sâu ? - Sâu phá hại bằng cách nào ? - Cây khi bị phá có hiện tượng gì ? - Dơi phá hại bằng cách nào ? - Cây khi bị phá có hiện tượng gì ? - Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thước của sâu ? - Sâu phá hại bằng cách nào ? - Cây khi bị phá có hiện tượng gì ? - Cho học sinh quan sát hình dáng 2. Sâu đục qủa nhãn, vải, xoài, chôm chôm : - Con trưởng thành nhỏ có hai râu dài, cánh nhỏ, lông mép cánh dưới dài, ở cánh trên chỉ có lông ở đầu cánh. Sâu non màu trắng ngà. - Quả bị đục làm giảm chất lượng, rụng. 3. Dơi hại vải nhãn : CUNG CẤP KINH NGHIỆM SỐNG NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI BIỂN BÁO GIAO THƠNG I/ MỤC ĐÍCH - U CẦU: - Trẻ hiểu ý nghĩa đèn tín hiệu giao thông, nhận biết số biển báo giao thông, biết ý nghĩa biển báo - Giáo dục trẻ luật giao thông II/ CHUẨN BỊ: - Video - Một số biển báo giao thông - Tranh ảnh III/ TIẾN HÀNH: Ổn định trẻ: - Hát vận động theo nhạc hát: “Bác đưa thư vui tính” Tiến hành *Hoạt động 1:Xem video - Các thấy qua đoạn phim vừa xem? - Bạn nhỏ làm gì? - Lúc đầu qua đường bạn nhỏ qua đường nào? - Chuyện xảy với bạn nhỏ? - Ai giúp bạn nhỏ hiểu cách qua đường luật? - Sau xem video xong, rút kinh nghiệm cho thân tham gia giao thơng? - Đèn vàng báo hiệu điều gì? Đèn báo hiệu xe chạy? Đèn báo hiệu xe dừng lại? - Khi lưu thông đường phải tn theo luật lệ giao thơng, vi phạm chuyện xảy ra? *Hoạt động 2: Tìm hiểu số biển báo luật giao thông đường - Cô giới thiệu cho trẻ nhận biết loại biển báoBiển báo cấm: Báo đường cấm tất phương tiện giao thông lại hướng  Biển báo cấm xe ô tô : Đường cấm xe ô tô qua  Biển báo dừng lại: Biển báo có hiệu lực buộc phương tiện giao thông dừng lại trước biển dừng trước vạch kẻ đường  Biển báo dành cho người bộ: người qua đường đường  Biển báo tín hiệu đèn giao thơng: ý nghĩa màu đèn tín hiệu: đỏ, vàng, xanh - Cho trẻ nói nhanh tên loại biển báo * Hoạt động 3:Tìm hành vi -sai - Chia trẻ thành nhóm, nhóm có hình Nhiệm vụ nhóm: - Dán hình chấp hành luật giao thơng lên bảng có hình mặt cười - Dán hình vi phạm luật giao thơng lên bảng có hình mặt buồn Sau đó, nhóm đổi thẻ hình cho thực tìm hành vi sai Trò chơi: Lái xe ô tô - Trẻ lưu thông đường phương tiện giao thông ô tô, bộ, phải đường Khi đến nơi có biển báo or tín hiệu đèn phải chấp hành luật giao thông Tiết 21: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả (T2) I./ Mục tiêu: * Kiến thức:  Nhận biết được triệu chứng của bệnh hại cây ăn quả. * Kỹ năng:  Quan sát và nhận biết biểu hiện, tác hại của một số loại bệnh hại cây ăn quả. * Thái độ:  Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần. - Khay đựng mẫu bệnh hại và bộ phận cây bị bệnh hại. - Mẫu bệnh hại và bộ phận cây bị bệnh hại. - Panh kẹp. - Thước dây. - Kính hiển vi. 1. Học sinh: - Một số loại bệnh hại cây ăn quả. - Một số mẫu cây bị bệnh phá hại. - Bảng 9 trong SGK. III./ Nội dung trọng tâm: Quan sát và ghi chép các triệu chứng của bệnh hại, nhận xét sau quan sát. IV./ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung 1. Tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành. - GV nêu mục tiêu bài thực hành. Sự chuẩn bị của các nhóm cho bài Tiết 21: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả (T2) I. Mục tiêu: - Ghi chép và đưa ra được nhận xét sau quan sát. Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài. - GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành - Học sinh đưa ra các mẫu vật chuẩn bị cho bài thực hành. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành. - Cho HS quan sát quy trình trong SGK. - GV làm các thao tác cho HS quan sát. Hoạt động 4 : Quan sát và ghi - Đảm bảo vệ sinh, an toàn trong giờ học. II. Dụng cụ và vật liệu: - Kính lúp có độ phóng đại 20 lần. - Khay đựng mẫu bệnh hại và bộ phận cây bị bệnh hại. - Mẫu bệnh và bộ phận cây bị bệnh hại. - Panh kẹp. - Thước dây. - Kính hiển vi. III. quy trình thực hành: B 1 : Quan sát, ghi chép các triệu chứng của bệnh hại. B 2 : Ghi các nhận xét sau khi quan sát. IV. Tiến hành: Bước 1 : Quan sát và ghi chép các triệu chứng của bệnh hại : chép các triệu chứng của bệnh hại : - Phân công vị trí cho các nhóm làm thực hành. - Phát dụng cụ cho các nhóm. - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. - Cho các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn. - Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn các nhóm. - Cho học sinh quan sát hình dạng thực tế kết hợp với H30/SGK. - Bệnh do nguyên nhân nào gây ra ? (Do nấm Phytophthora gây ra) - Cho HS quan sát hình dạng thực tế kết. 1. Bệnh mốc sương hại nhãn, vải - Trên quả vết bệnh có màu nâu đen, lõm xuống, khô hay thối ướt rồi lan sâu vào trong thịt quả. - Trên quả có thể mọc ra lớp mốc trắng mịn. 2. Bệnh thối hoa hại nhãn, vải : Bệnh gây hại làm cho các chùm hoa có màu nâu, thối khô, có thể giảm tới - Bệnh do nguyên nhân nào gây ra ? (Do nấm gây ra) - Cho học sinh quan sát hình dạng thực tế kết hợp với H31/SGK. - Bệnh do nguyên nhân nào gây ra ? (Do nấm Colletotrichum geoe porioides gây ra) - Cho học sinh quan sát hình dạng thực tế kết hợp với H32/SGK. - Bệnh do nguyên nhân nào gây ra ? (Do vi khuẩn Xanthomonas citri gây ra) - Cho học sinh quan sát hình dạng thực tế kết hợp với H33/SGK. - Bệnh do nguyên nhân nào gây ra ? (Do Vi khuẩn Libero bacter 80 – 100% năng suất quả. 3. Bệnh thán thư hại xoài: - Đốm bệnh trên màu xám nâu, tròn hay có góc cạnh, liên kết thành từng mảng màu khô tối làm Tiết 22: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả (T3) I./ Mục tiêu: * Kiến thức:  Nhận biết được một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non, triệu chứng của bệnh hại cây ăn quả. * Kỹ năng:  Quan sát và nhận biết biểu hiện, tác hại của một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả. * Thái độ:  Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần. - Khay đựng mẫu bệnh hại và bộ phận cây bị bệnh hại. - Mẫu bệnh hại và bộ phận cây bị bệnh hại. - Panh kẹp. - Thước dây. - Kính hiển vi. 1. Học sinh: - Một số loại bệnh hại cây ăn quả. - Một số mẫu cây bị bệnh phá hại. - Bảng 8, 9 trong SGK. III./ Nội dung trọng tâm: Nhận xét sau quan sát. IV./ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung 1. Tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành. - GV nêu mục tiêu bài thực Sự chuẩn bị của các nhóm cho bài Tiết 22: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả (T3) I. Mục tiêu: - Đưa ra được nhận xét sau quan sát. - Đảm bảo vệ sinh, an toàn trong giờ học. hành. Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài. - GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành - Học sinh đưa ra các mẫu vật chuẩn bị cho bài thực hành. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành. Hoạt động 4 : Ghi các nhận xét sau khi quan sát : - Hướng dẫn HS ghi các nhận xét sau khi quan sát. - Phát dụng cụ cho các nhóm. II. Dụng cụ và vật liệu: - Kính lúp có độ phóng đại 20 lần. - Khay đựng mẫu bệnh hại và bộ phận cây bị bệnh hại. - Mẫu bệnh và bộ phận cây bị bệnh hại. - Panh kẹp. - Thước dây. - Kính hiển vi. III. quy trình thực hành: Ghi kết quả vào bảng 8 và 9 trong SGK IV. Tiến hành: Bước 1 : Ghi kết quả vào bảng 8 và 9 trong SGK : 1. Bảng 8 : Đặc điểm hình thái của sâu hại cây ăn quả : Tên sâu phá hại Đối tượng quan sát Màu sắc Hình dạng Kích thướ c (cm) Đặc điể m chính 1 - Sâu non. - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. - Cho các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn. - Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn các nhóm. - Tìm hiểu thêm các biện pháp phòng, trừ đối với mỗi loại sâu bệnh. 4. Củng cố: - Cho các nhóm tiến hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí của giáo viên đưa ra. - Sâu trưởng thành. - Bộ phận bị hại. 2 … 3 … … … 2. bảng 9 : Triệu chứng bệnh hạ i cây ăn quả : Đối tượng quan sát Màu sắc Hình dáng và đặc điểm Vết bệnh Các tiêu chí đánh giá: - Sự chuẩn bị của cá nhóm. - Theo quy trình thực hành. - Số loại sâu, bệnh quan sát được. - Vệ sinh, an toàn lao động. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, quan sát tìm hiểu thực tế các loại sâu, bệnh hại ở địa phương. - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài thực hành giờ sau “Thực hành: Trồng cây ăn quả”. Tuẩn 3 Tiết 5 : Thực hành NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG I - MỤC TIÊU : - Phân biệt được một số loại phân bón hoá học thông thường - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích - Có ý thức bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trường II- CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm 4 – 5 mẫu phân bón, cho vào túi nilon có ghi số sẵn dùng dây cao su buộc chặt miệng túi lại - 2 ông nghiệm, 1 đèn cồn, 1kẹp, bật lửa III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1- Ôn định lớp : 2- KTBC : - Phân bón gì ? Nêu tác dụng của phân bón ? - Phân bón được chia làm mấy nhóm ? Kể một số loại phân hoá học ? 3- Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thực hành - Giới thiệu mục tiêu của bài thực hành, nội quy an toàn lao động. - Giới thiệu quy trình thực hành Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành - Chia nhóm thực hành - Kiểm tra dụng cụ của mỗi nhóm báo cáo - Kiểm tra mẫu phân bón của các nhóm Hoạt động 3 : Thực hiện quy trình thực hành 1 – Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan - GV thao tác mẫu HS quan sát - Yêu cầu HS nêu quy trình thực hành : Gồm 3 bước như SGK - HS thực hành theo nhóm, GV quan sát theo dõi, nhắc nhỡ - Thư kí ghi kết quả 2 – Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan : Phân đạm và phân kali - GV yêu cầu HS nêu quy trình - GV thao tác mẫu, HS quan sát - HS thực hành theo nhóm, GV theo dõi nhắc nhỡ - Thư kí ghi kết quả 3 – Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hoà tan : Phân lân và vôi - HS quan sát màu sắt của phân + Nếu phân bón có màu nâu, nâu sẫm hoặc trắng xám như ximăng đó phân lân + Nếu phân bón có màu trắng, dạng bột, vôi Hoat động 4 : Đánh giá kết quả thực hành - HS thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh - Ghi kết quả thực hành vào vở theo bảng mẫu trong SGK - GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành 4 - Dặn dò : Chuẩn bị bài : Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường + Biết cách bón phân + Biết cách sử dụng các loại phân bón thông thường và bảo quản Tiết 44 : Thöïc haønh : NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI VĂCXIN PHÒNG BỆNH CHO GIA CẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VĂCXIN NIU CAT XƠN PHÒNG BỆNH CHO GÀ I- MỤC TIÊU : - HS phân biệt được một số loại văcxin phòng bệnh cho gia cầm - Biết được phương pháp sử dụng văcxin Niu cat xơn phòng bệnh cho gà - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và an toàn lao động. II- CHUẨN BỊ : - Bơm tiêm, kim tiêm, panh cặp, khay men, bông , nước cất - Dụng cụ tập tiêm như : thân cây chuối hoặc mô hình cao su - Các loại văcxin cho gia cầm III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1- Ổn định lớp : 2- KTBC : - Nêu cách phòng bệnh cho vật nuôi ? - Văcxin gì ? Cho ví dụ. Khi sử dụng văcxin cần chú ý điều gì ? 3- Bài mới : Giới thiệu bài : Giới thiệu mục tiêu của bài thực hành Hoạt động 1 : TỔ CHỨC THỰC HÀNH - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Các dụng cụ và vật liệu đã chuẩn bị cho mỗi nhóm Hoạt động 2 THỰC HIỆN QUY TRÌNH THỰC HÀNH Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Nhận biết một số loại văcxin phòng bệnh cho gia cầm - Giới thiệu một số loại văcxin đã chuẩn bị và hướng dẫn học sinh quan sát từng loại văcxin + Loại văcxin + Đối tượng dùng + Thời hạn sử dụng - Dạng văcxin : Dạng bột, dạng nước, màu sắc của thuốc 2- Phương pháp sử dụng văcxin Niu cat xơn phòng bệnh cho gà - Bước 1 : GV dùng bơm tiêm hướng dẫn HS nhận biết các bộ phận của bơm tiêm,kim tiêm, điều chỉnh bơm tiêm, khi có thuốc và sau khi đã lấy - HS quan sát các loại văcxin hoặc nhãn văcxin + Biết được loại văcxin + Đối tượng sử dụng + Thời hạn sử dụng + Dạng văcxin HS quan sát các loại văcxin ghi kết quả quan sát theo mẫu bảng SGK - HS nhận biết các bộ phận của bơm tiêm - Thực hành bơm trên thân cây chuối hoặc mô hình bằng cao su thuốc - Bước 2 : Hướng dẫn HS tập tiêm trên thân cây chuối (hoặc mô hình vật nuôi bằng cao su ) - Bước 3 : Pha chế và hút văcxin đã hòa tan + GV hướng dẫn HS như hình vẽ + Dùng bơm tiêm hướng dẫn HS - Bước 4 Tập tiêm dưới da phía trong của cánh gà. Nhỏ mũi hoặc nhỏ mắt cho gà - HS pha chế và hút văcxin theo nhóm - Thực hành tiêm và nhỏ mũi cho gà theo nhóm 4- Củng cố : - HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh sạch sẽ theo nhóm - GV dựa vào kết quả thực hành của nhóm đánh giá, cho điểm - GV nhận xét đánh giá tiết thực hành 5- Dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau : Kiểm tra một tiết + Về nhà ôn tập phần 3 chăn nuôi IV- RÚT KINH NGHIỆM : ... dành cho người bộ: người qua đường đường  Biển báo tín hiệu đèn giao thơng: ý nghĩa màu đèn tín hiệu: đỏ, vàng, xanh - Cho trẻ nói nhanh tên loại biển báo * Hoạt động 3:Tìm hành vi -sai - Chia trẻ... cấm: Báo đường cấm tất phương tiện giao thông lại hướng  Biển báo cấm xe ô tô : Đường cấm xe ô tô qua  Biển báo dừng lại: Biển báo có hiệu lực buộc phương tiện giao thông dừng lại trước biển dừng... thành nhóm, nhóm có hình Nhiệm vụ nhóm: - Dán hình chấp hành luật giao thơng lên bảng có hình mặt cười - Dán hình vi phạm luật giao thơng lên bảng có hình mặt buồn Sau đó, nhóm đổi thẻ hình cho

Ngày đăng: 10/11/2017, 06:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w