giao an ngu van 9 bai 10 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...
Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt Hà Tuần 10 Ngày soạn : 12-10 -09 Tiết số: 46 Ngày dạy: Số tiết: 1 Văn bản: Đồng chí Chính Hữu A. m ục tiêu : Giúp hs cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực giản dị của tình đồng chí đồng đội và hình ảnh ngời lính cách mạng đợc thể hiẹn trong thơ Nắm đợc đắc sắc nghệ thuật của bài thơ : chi tiết chân thực , hình ảnh gợi cảm cà cô đúc giàu ý nghĩa biểu tợng rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn học và phân tích các chi tiết nghệ thuật các hình ảnh trong tác phâmr thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng B. Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài Học sinh: học soạn C.Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng LVT gặp nạn. Hình ảnh ông Ng hiện lên nh thế nào 3. Bài mới Phơng pháp Học sinh đọc chú thích sgk ? Nêu hiểu biét về tác giả GV: Chính Hữu từ ngời linhds trung đoàn thủ đo trở thành nhà thơ quân đội. Thơ ônh hầu hết chỉ viết về ngời lính và chiến tranh đặc biệt là tình cảm cao đẹp của ngời linhs nh tình đồng chí đồng đội tình quê hơng ,sự gắn bó giữa tuyền tuyến và hậu phơng ? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào GV: Chính Hữu cùng đơn vị tham gia chiến đấu tron chiến dịch Việt Bắc thu đông. Trong chiến dịch ấy cũng nh năm đầu của cuộc kháng chiến bộ đội ta còn hết sức thiếu thốn nhng nhờ tình cảm yêu nớc ý chí chiến đấu và tình đồng chí họ đã vợt qua tất cả để làm nên chiến thăngs. Sau chiến dịch Viết Băc Chính Hữ viết bài thơ đồng chí 1948 tại nơi ông phải nằm điều trị bệnh Nội dung I. Giới thiệu tác giả tác phẩm Tác giả Sinh 1928 Quê: Can lộc- Hà tĩnh Tên thật: Trần Đình Đắc Ông hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ Thơ ông hầu hết viết về ngời lính và chiến tranh Ông đợc trao tặng giải thởng HCM Tác phẩm Sáng tác đầu năm 1948 sau chiến dịch Viẹt Bắ thu đông 1947 II. Đọc hiểu văn bản Trờng THCS Nam Hồng- Nam Trực Nam Định Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt Hà GV nêu yêu cầu đọc -Chú ý giọng điệu, nhịp điệu sao cho phù hợp với từng đoạn. Nhìn chung đọc hơi chậm, thiết tha tình cảm GV đọc mẫu HS đọc > Nhận xét ? Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn. ý của từng đoạn -Hai đoạn: Đoạn 1 từ đầu đến bàn tay: hình ảnh ngời lính và tình đồng đội Đoạn 2; Còn lại: Biểu tợng tình đồng chí GV; Trong đoạn 1 sáu câu thơ đầu nói lên cơ sở hình thành tình đồng chí đồng đội, 10 câu còn lại biểu hiện tình đồng chí đồng đội và sức mạnh của tình cảm ấy. Khi phân tích ta tìm hiểu văn bản theo khía cạnh này HS đọc 6 câu thơ đầu ? Quê hơng .đá. Hai câu thơ đầu về cấu trúc giọng điệu và ngôn ngữ có gì đặc biệt -Cấu trúc sonh hành: quê hơng anh/ làng tôi ; n- ớc mặn đồng chua- đất cày lên sỏi đá -Giọng điệu thủ thỉ nh một lời tâm tình trò truyện -Mợn tục ngữ thành ngữ: Nớc mặn .; Dất cày ? Trớc mắt chúng ta hiện lên hai gơng mặt ngời chiến sĩ rất trẻ nh đâng tâm sự cùng nhau. Lời tâm sự ấy giúp con cảm nhận đợc quê hơng nơi sinh ra những ngời lính ấy nh thế nào -Những miền quê nghèo khó lam lũ ? Cơ sở đầu tiên hình thành tình đồng chí là gì GV: Đó chính là cơ sở cùng chung giaimcấp xuất thân của ngời lính cách mạng. Chính điều đó cùng với mục đích lí tởng chung đã khiến họ từ mọi phơng trơi xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ quân đội Cách mạng và trở nên thân quen với nhau. Sự đồng cảnh đồng cảm và hiểu nhau là cơ sở, cái gốc làm nên tình đồng chí sau nảy ? Vào quân ngũ đôi bạn gắn bó với nhau bằng những kỉ niệm đẹp nào Súng bên súng tri kỉ ? Cảm nhận của em khi đọc câu thơ này -súng bên súng là cách nói hàm xúc, hình tợng, 1. Đọc tìm bố cục 2. Phân tích a. Cơ sở tạo nên tình đồng chí đồng đội -Tình đồng chí bắt nguồn sâu xa từ sự tơng đồng về cảnh ngộ xuất thân ( Từ những miền quê nghèo khó) Trờng THCS Nam Hồng- Nam Trực Nam Định Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt Hà những ngời lính cùng chung lí tởng mục đích chiến đấu, anh với tôi cùng ra trận bảo vệ độc lập tự do cho tổ quốc -đầu sát bên đầu là hình ảnh diễn tả ý hợp tâm đầu của đôi bạn Tuần 3:Tiết 13: Ngày dạy: Bài 10: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Mối quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại Kĩ năng: - Lựa chọn phương châm hội thoại trình giao tiếp - Hiểu nguyên nhân việc không tuân thủ phương châm hội thoại - Lựa chọn, phân biệt cách giao tiếp đảm bảo phương châm hội thoại Thái độ: Có ý thức sử dụng phương châm hội thoại phù hợp với tình giao tiếp II CHUẨN BỊ: - GV: Sách GK, giáo án - HS: học bài, đọc trước bài, soạn trả lời câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: *Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG *HĐ1: Tìm hiểu quan hệ phương châm hội thoại với tình I Quan hệ giao tiếp: phương châm hội - GDKNS: KT/phân tích tình -> hiểu mối quan hệ thoại với tình HS đọc văn SGK, trả lời câu hỏi: giao tiếp: ?Nhận xét chàng rễ có tuân thủ phương châm lịch khơng? Tìm hiểu ngữ liệu Vì em nhận xét vậy? (SGK) Nhân vật chàng rễ: Khơng tn thủ phương châm hội thoại đặt - Nhân vật chàng rễ: tình giao tiếp lúc không phù hợp (người hỏi bị chàng Không tuân thủ rễ gọi xuống từ cao lúc mà người tập trung làm việc) phương châm lịch ?Rút học gì? Khi giao tiếp cần ý đến đặc điểm tình giao tiếp (nói với -> Bài học: Khi giao ai? Nói nào? nói đâu? nói để làm gì?) tiếp cần ý: nói với ai? Nói nào? nói đâu? nói để làm gì? -> ghi nhớ -> Ghi nhớ (SGK) *HĐ2: Tìm hiểu trường hợp không tuân thủ phương châm II Những trường hội thoại: hợp khơng tn - GDKNS: KT/phân tích tình -> hiểu nguyên nhân không thủ phương châm tuân thủ phương châm hội thoại hội thoại: - Các tình PC lượng Các tình - Các tình PC chất PC hội thoại - Các tình quan hệ - Các tình PC cách thức -> Đều vi phạm phương châm hội thoại phân tích vi phạm phương châm hội thoại Ngữ liệu SGK: - Ba vi phạm PC lượng - Nguyên nhân: Vì Ba khơng biết xác máy bay chế tạo vào năm Đọc đoạn thoại: An: Cậu có biết máy bay chế tạo vào năm không? Ba: Đâu khoảng đầu TK XX - Câu trả lời Ba không đáp ứng thông tin Như ba không tuân thủ PC lượng - Ngun nhân: Vì Ba khơng biết xác máy bay chế tạo vào năm Nên Ba trả lời cách chung chung (khơng nói điều khơng có chứng xác thực) Tình SGK: Trong tình trạng sức khỏe bệnh nhân đến giai đoạn nguy kịch - Bác sĩ vi phạm PC không chữa Bác sĩ khơng nói thật mà động viên bệnh nhân chất cố gắng ăn uống điều trị qua khỏi… - Nhưng lời nói dối -> Bác sĩ vi phạm PC chất (vì nói điều khơng đúng) Nhưng lời nói lòng nhân dối giúp cho bệnh nhân lạc quan, có nghị lực để sống vui tươi đạo cần thiết khoảng thời gian lại Đó lòng nhân đạo cần thiết VD: Khi bị địch bắt tuân thủ PC chất 4.”Tiền bạc “Tiền bạc tiền bạc.” tiền bạc.” - Có cách hiểu Theo nghĩa hàm + Theo nghĩa tường minh: Tiền bạc (chỉ có thơng tin) (Vi phạm ẩn: lời dạy PC lượng) (không vi phạm PC + Theo nghĩa hàm ẩn: Tiền bạc phượng tiện, không nên coi lượng) trọng chạy theo tiền bạc mà quên mục đích sống, quên thiêng liêng sống (không vi phạm PC lượng) ?Vậy, từ tập tìm hiểu trên, em cho biết nguyên nhân -> Ghi nhớ việc không tuân thủ phương châm hội thoại? (SGK) *HĐ3: Luyện tập: GDKNS: thực hành có hướng dẫn -> việc vi phạm phương III.Luyện tập: châm hội thoại GV hướng dẫn HS giải tập (SGK) Sau tập khắc sâu nhấn mạnh ý BT1: Đọc mẩu chuyện trả lời câu hỏi: - Câu trả lời ông bố với đứa trẻ tuổi: vi phạm phương châm cách BT1: thức - Câu trả lời ơng - Vì cách nói mơ hồ, trẻ tuổi chưa thể hiểu biết tuyển tập bố vi phạm phương truyện ngắn NC châm cách thức *BT2: Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: - Vì cách nói mơ - Thái độ Chân, Tay, Tai, Mắt: bất hòa với lão Miệng (giận dữ, hồ, nặng nề) vi phạm PC lịch BT2: - Khơng có lí đáng:Vì khơng thích hợp tình giao tiếp, - PC lịch bị vi theo nghi thức giao tiếp, đến nhà phải chào hỏi… phạm - Khơng có lí đáng: thái độ thiếu lịch IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Nguyên nhân vi phạm phương châm hội thoại giao tiếp? *HD: Học bài, làm lại tập, chuẩn bị viết số (văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả) Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn 22/8/2009. Ngày dạy 24/8/2009. Tuần 1 Tiết 1+ 2 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH. I. Mục tiêu : - KT : HS thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - KN: Viết văn - TĐ : Kính yêu tự hào về Bác, có ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện theo gương Bác Hồ. II.Chuẩn bị : 1. GV: SGK, Tài liệu về Bác Hồ, giáo án. 2. HS: Bài soạn, tìm hiểu 1 số mẫu chuyện về Bác. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học : HĐ1 ( 5phút) Khởi động . 1.Ổn định lớp 2.Bài mới HĐ2 (40phút) Tổ chức dạy học bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Phương pháp : Dùng lời. - Đồ dùng : SGK. - HS tìm hiểu tác giả ở sgk ngữ văn lớp 7. - Phương pháp : Nêu vấn đề. - Đồ dùng sách giáo khoa. - HS đọc văn bản và trả lời các câu hỏi của gv. - Em hãy cho biết văn bản thuộc thể loại gì ? - Thế nào là văn bản nhật dụng ? - Gv nhắc lại khái niệm văn bản nhật dụng. - Phương thức biểu đạt của văn bản này là gì ? - Theo em văn bản này có thể chia làm mấy phần ? Nêu nội dung của từng phần? - Gv hướng dẫn học sinh phân tích văn bản. - Phương pháp :Dùng lời. - Đồ dùng :sgk, tài liệu về Bác Hồ. - HS thảo luận nhóm . - Hãy cho biết vốn văn hóa nhân loại của Bác Hồ như thế nào ? - Vì sao Người lại có vốn văn hóa sâu rộng như vậy? Khi tiếp thu văn hóa của các nước trên thế giới thì Bác đã tiếp thu như thế nào? A. Tìm hiểu bài I. Tác giả - tác phẩm. Xem sgk II. Kết cấu 1. Thể loại: Văn bản nhật dụng. 2. Phương thức biểu đạt: - Tự sự kết hợp bình luận. 3. Bố cục : 2 phần III. Phân tích: 1. Vốn văn hóa nhân loại của Bác. - Uyên thâm, sâu rộng, có sự kết hợp giữa văn hóa dân tộc và văn hóa nhân loại Châu Thị Ngọc Trâm 1 Giáo án Ngữ văn 9 Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010 - Gv liên hệ giáo dục hs. - Khi tiếp thu vốn văn hóa của các nước trên thế giới thì em có thái độ như thế nào ? * Đánh giá: Hãy nêu vốn văn hóa nhân loại của Bác ? * Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh. Tìm và đọc một số mẫu chuyện có liên quan đến lối sống của Bác. Đọc phần 2 và tìm hiểu về lối sống của Bác. HĐ2 (tt) (30 phút). Chuyển tiết 2. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung bài học ở tiết trước. - Phương pháp: Dùng lời,vấn đáp. - Đồ dùng: sgk. Trong cuộc đời của Bác, Bác đã đi rất nhiều nơi và học nhiều vốn tinh hoa của nhân loại nhưng lối sống của Bác của Bác thì như thế nào? Lối sống ấy được thể hiện ở những chi tiết nào? So với các vị lãnh tụ khác trên thế giới thì Bác có điều gì đặc biệt ? - GV giảng và chốt ý chính. - Phương pháp đọc –hiểu. - HS đọc thầm lại văn bản, tìm hiểu về nghệ thuật của văn bản. Em hãy cho biết vài nét nghệ thuật đặc sắc mà tác giả đã sử dụng trong văn bản? -Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách HCM ? - GV chốt lại ý chính ở ghi nhớ. HĐ 3 (10 phút) Luyện tập. - HS kể một số mẫu chuyện về lối sống thanh cao mà giản dị của Bác. - HS rút ra bài học cho bản thân qua những mẫu chuyện đó. - GVnhận xét,liên hệ giáo dục hs học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM. 2. Lối sống của Bác. - Giản dị, thanh cao. Gần gũi với lối sống của các nhà hiền triết trong lịch sử. 3.Nghệ thuật. - Kể, xen kẻ bình luận, đối lập. - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. * Ghi nhớ (sgk). B.Luyện tập. -Kể lại một số mẫu chuyện về lối sống giản dị của Bác. HĐ4 (2phút) Đánh giá: Em hãy nêu những yếu tố tạo nên phong cách HCM? HĐ5 (3phút): Hướng dẫn hoạt động nối tiêp của hs. -Soạn bài: Các phương châm hội thoại, trả lời câu hỏi ở sgk. Châu Thị Ngọc Trâm 2 Giáo án Ngữ văn 9 Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn 21/8/09. Ngày dạy 26/8/09 Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI. I.Mục tiêu: -KT: HS nắm được phương châm về lượng và chất. -KN: Giao tiếp. -TĐ: Giao tiếp phù hợp với từng tình huống cụ thể. II.Chuẩn bị: 1.GV: Giáo án, sgk, bảng phụ. 2. HS: Bài soạn. III.Tổ chức các hoạt động dạy và học. HĐ1(5 phút). Khởi động. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự Giáo án Ngữ văn 9 Ngày soạn 15/8/2008 Tiết 1+ 2: Phong cách Hồ Chí Minh ( Lê Anh Trà ) A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1) Về kiến thức: Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại thanh cao và giản dị. 2) Về kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng 3) Về thái độ: Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác,học tập tấm gơng đạo đức của Ngời. B/ Chẩn bị ph ơng tiện: Su tầm một số tranh ảnh về nơi ở và làm việc của Bác. C/ Tổ chức giờ học: * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. * Dạy bài mới: GV giới thiệu vào bài. Tiết 1: I/ Tìm hiểu chung; ? Văn bản này thuộc kiểu văn bản nào? Hãy cho biết chủ đề của văn bản? 1) Kiểu văn bản: - Văn bản nhật dụng. - Chủ đề: Thuộc chủ đề về sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. HS tìm hiểu chú thích SGK. 2) Tìm hiểu chú thích: - Lu ý các chú thích:1,2,3,4,8,9,12. ? Hãy chia bố cục của văn bản và tìm nội dung chính cuả từng phần? 3) Bố cục của văn bản: - Gồm 3 phần: + Đoạn 1: Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loạicủa Hồ Chí Minh. + Đoạn 2: Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Hồ Chí Minh. + Đoạn 3 : Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh. ? Vốn tri thức văn hoá của Hồ Chí Minh sâu rộng nh thế nào? II/ Tìm hiểu chi tiết: 1) Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại của Hồ Chí Minh. - Vốn tri thức văn hoá sâu rộngcủa Bác đợc biểu hiện: Sự tiếp xúc với văn hoá nhiều nớc, nhiều vùng trên thế giới cả phơng Đông và phơng Tây. - Hiểu biết rông nền văn hoá các nớc châu á,châu Âu,châu Phi,châu Mỹ > Nhào nặn với cái gốc dân tộc, tạo nên phong cách Hồ Chí Minh. Năm học 2009-2010 1 Giáo án Ngữ văn 9 ? Vì sao Ngời lại có đợc vốn tri thức sâu rộng nh vậy? - Ngời đã từng đi, sống ở nhiều nớc. - Nói, viết thạo tiếng các nớc. - Tìm hiểu nền văn hoá các nớc, tiếp thu cái hay, cái đẹp của các dân tộc (tiếp thu chọn lọc) - Phê phán những hạn chế, tiêu cực. - Tìm hiểu nền vă hoá của họ một cách khá sâu sắc (tới mức uyên thâm ) => Trên nền tảng văn hoá của dân tộc mà tiếp thu những ảnh hởng của Quốc tế. Tất cả nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc. Tiết 2: 2) Nét đẹp trong lối sông giản dị mà thanh cao của Hồ Chí Minh: HS đọc phần văn bản còn lại thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày. * Lối sống giản dị: ? Lối sống giản dị, rất Việt Nam, rất phơng Đông của Bác Hồ đợc biểu hiện nh thế nào? - Nhà sàn nhỏ bên cạnh chiếc ao, vài phòng nhỏ. - Bộ quần áo nâu, áo trấn thủ, dép lốp, chiếc va li,vài vật kỉ niện => Trang phục giản dị . - ăn uống đạm bạc: Cá kho, rau luộc, cà muối, da ghém. - Nơi ở và làm việc đơn sơ. ? Từ lối sống giản dị của Bác, ta hiểu gì về nhân cách của Ng- ời? * Nét đẹp thanh cao trong lối sống: - Là lối sống có văn hoá, cái đẹp là sự giản dị tự nhiên. ? Từ phong cách sống của Hồ Chí Minh, em có liên tởng gì đến các bậc hiền triết mà em đã gặp trong tác phẩm văn chơng? - GV liên hệ với tác giả Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm. ? Những con ngời này họ có chung điểm gì? => Nét đẹp trong lối sống dân tộc rất Việt Nam. Trong phong cách Hồ Chí Minh bên cạnh là Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, họ đều mang vẻ đẹp của cuộc sống gắn với thú quê đạm bạc mà thanh cao. ? Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh? - Cốt lõi của phong cách Hồ Chí Minh là vẻ đẹp văn hoá với sự kết hợphài hoà giữa tinh hoa văn hoádân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. ? Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong văn bản này là gì , tác dụng của nó? 3) Tìm hiểu những biện pháp nghệ thuật trong văn bản làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: - Kết hợp kể và bình luận: Có thể nói rằng ít có vị Năm học 2009-2010 2 Giáo án Ngữ văn 9 lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều các dân tộc HCM. - Đan xen với thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách dùng từ Hán Việt gợi sự gần gũi giữa Hồ Chí Minh với các bậc hiền triết của dân tộc. - Nghệ thuât đối lập: Vĩ nhân > giản dị, gần gũi. Am hiểu Cao đẳng sư phạm Hà Nội 1 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng. Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Luyện kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc tả cảnh vật thiên nhiên, độc thoại nội tâm, nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu đem lại hiệu quả cao. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: dẫn vào bài mới. Các em thân mến, Truyện Kiều là tên gọi phổ biến của tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh của đại thi hào Nguyễn Du. Tác phẩm này đã đưa Nguyễn Du lên hàng danh nhân văn hoá thế giới. Nội dung chính của truyện xoay quanh quãng đời lưu lạc sau khi bán mình chuộc cha của Thuý Kiều, nhân vật chính trong truyện, một cô gái "sắc nước hương trời" và có tài "cầm kỳ thi họa". Hôm nay cô trò ta sẽ cùng nhau Cao đẳng sư phạm Hà Nội 2 tìm hiểu một trong những đoạn trích hay nhất của Truyện Kiều, đó chính là đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. Hoạt động 3: giới thiệu tác giả, tác phẩm Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy nêu vài nét về tác giả Nguyễn Du và đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích? Học sinh trả lời. I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 1.Tác giả Nguyễn Du (1765 – 1820) Thời đại: có nhiều biến động, xã hội phong kiến VN bước vào thời kỳ khủng hoảng sâu sắc. o Phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra liên tục, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn. o Phong trào Tây Sơn thất bại, chế độ phong kiến triều Nguyễn thiết lập… Những biến cố của thời đại đã tác động mạnh tới tình cảm, nhận thức của Nguyễn Du để ông hướng ngòi bút vào hiện thực. Gia đình: o Là gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. o Cha đỗ tiến sĩ, từng làm tể tướng. Anh làm thượng thư và là người say mê nghệ thuật. o Mồ côi cha năm 9 tuổi, mồ côi mẹ năm 12 tuổi. Hoàn cảnh gia đình cũng tác động lớn đến cuộc đời Nguyễn Du. Bản thân: o Là người hiểu biết sâu rộng. o Có vốn sống phong phú. o Nhà thơ đã sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, những con người, những số phận khác nhau. Sự nghiệp văn học: Cao đẳng sư phạm Hà Nội 3 o Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục (tổng số 243 bài). o Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn. 2. Tác phẩm Vị trí đoạn trích: o Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều quyết không chịu tiếp khách làng chơi, không chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn, tủi nhục, nàng định tự vẫn. Tú Bà sợ mất vốn bèn khuyên giải dụ dỗ Kiều. Mụ vờ chăm sốc thuốc men, hẹn khi bình phục sẽ gả Thúy Kiều cho người tử tế. Tú Bà đưa Kiều ra ở lầu Ngưng Bích nhưng thực chất là giam lỏng để thực hiện âm mưu mới đê hèn, táo bạo hơn. o Đoạn trích gồm 22 câu ( từ câu 1033 1054 ). Đoạn trích nằm ở phần II : Gia biến và lưu lạc. Hoạt động 4: Đọc-hiểu văn bản Cho học sinh đọc văn bản. (giọng chậm, buồn. Nhấn mạnh các từ bẽ bàng, điệp ngữ buồn trông) Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? Học sinh đọc văn bản. Học sinh trả lời. II. Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Giải thích từ khó : SGK tr 94 95 3. Bố cục : 3 phần Phần 1 (6 câu đầu): Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều. Phần 2 (8 câu tiếp): Kiều thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ. Phần 3 (8 câu cuối): Cảnh được cảm nhận Cao đẳng sư phạm Hà Nội 4 Em Page 1 BẾN QUÊ (T1) (Trích) Nguyễn Minh Châu A.Mục tiêu cần đạt: 1. Giúp học sinh cảm nhận từ văn bản: -Những vẻ đẹp bình dị của cuộc sống nơi bến quê qua cảm nhận của một người từng trải. -Tình yêu thiết tha cuộc sống nơi quê hương trong những ngày cuối cùng của cuộc đời một con người. 2.Sự kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm trong một cốt truyện giàu yếu tố tâm lí là nét nổi bật trong truyện ngắn này. B. Chuẩn bị: -Tập Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. C. Tổ chức các hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng và nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Nói với con của Y Phương. 3.Bài mới: *Hoạt động 2 Đọc hiểu văn bản Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và kể tóm tắt cốt truyện. ?Dựa vào phần giới thiệu ở SGK, em hãy nêu những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Minh Châu? I.Tiếp xúc văn bản: 1.Đọc và kể: * Đọc: Thể hiện giọng trầm tĩnh, suy tư xúc động và đượm buồn .Chú ý giọng trữ tình, xúc cảm ở một số đoạn tả cảnh. *Kể tóm tắt: 2. Tìm hiểu chú thích: -Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930-1989) là một trong những cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền văn học Việt Nam thời chống Mĩ và là hiện tượng nổi bật trong văn học nước ta những năm Page 2 Hãy tìm hiểu bố cục văn bản này theo cốt truyện? Hãy nhận xét về thể loại, phương thức biểu đạt của truyện? Nêu cảm nhận ban đầu của em về tên truyện Bến quê? ? Trong truyện, nhân vật Nhĩ đã được đặt trong tình huống như thế nào? ? Tại sao nói đó là tình huống trớ trêu, nghịch lí nhưng cũng không trái tự nhiên, không phải là hoàn toàn bịa đặt vô lí? 80 của thế kỉ XX. - Từ khó: SGK 3. Bố cục:Theo cốt truyện -Cuộc trò chuyện của Nhĩ với Liên ( bậc gỗ mòn lõm) -Nhĩ nhờ con trai sang bên kia sông, lại nhờ bọn trẻ giúp anh ngồi sát cửa sổ để ngắm cảnh và nghĩ ngợi. (Còn lại) 4.Thể loại: truyện ngắn, kết hợp kể, tả, trữ tình và triết lí một cách giản di, nhỏ nhẹ mà thấm thía. -Tên truyện gợi những hình ảnh quen thuộc về làng quê và gợi tình thân thương. II. Phân tích 1.Tình huống truyện, tình huống của nhân vật chính: Nhĩ -Căn bệnh hiểm nghèo khiến anh gần như bại liệt toàn thân Tất cả mọi sinh hoạt của anh đều phải nhờvào sự giúp đỡ của người khác,mà chủ yếu là Liên-vợ anh. Anh đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đời mặc dù trước đó anh đã từng có điều kiện đi rất nhiều nơi trên thế giới. -Tình huống này trớ trêu như một nghịch lí vì Nhĩ là một người làm công việc phải đi nhiều, vậy mà cuối đời anh lại bị buộc chặt vào giường bệnh. -Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp của bờ bãi bên kia sông, quen mà lạ và anh không thể đi tới đó được dù chỉ một lần. Anh nhờ con trai thực hiện khao khát của mình, nhưng cậu bé lại để lỡ chuyến đò. =>Từ đó tác giả muốn tâm sự và khái quát những quy luật, triết lí cuộc đời bình thường, Page 3 -Tình huống đó đã giúp tác giả thể hiện những điều gì về khắc hoạ nhân vật và chủ đề tác phẩm? giản dị nhưng không phải lúc nào cũng sớm nhận ra mà phải trải qua bao trải nghiệm, có khi phải đến cuối đời, trong những hoàn cảnh trớ trêu mà buộc bản thân phải nếm trải.=>Đó cũng là chủ đề và đặc sắc của câu chuyện. Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò: -Tóm tắt nội dung đoạn trích. -Về nhà chuẩn bị tiếp những nội dung còn lại theo các câu hỏi ở SGK ******************************************************************** BẾN QUÊ (T2) (Trích) Nguyễn Minh Châu A.Mục tiêu cần đạt: 1. Giúp học sinh cảm nhận từ văn bản: -Những vẻ đẹp bình dị của cuộc sống nơi bến quê qua cảm nhận của một người từng trải. -Tình yêu thiết tha cuộc sống nơi quê hương trong những ngày cuối cùng của cuộc đời một con người. 2.Sự kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm trong một cốt truyện giàu yếu tố tâm lí là nét nổi bật trong truyện ngắn này. B. Chuẩn bị: -Tập Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. C. Tổ chức các hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1 Khởi động 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Phân tích tình huống truyện, tình huống của nhân vật Nhĩ. 2. Bài mới Page 4 *Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản ? Qua cái nhìn và cảm nhận của Nhĩ, cảnh vật, thiên nhiên ... khơng thích hợp tình giao tiếp, - PC lịch bị vi theo nghi thức giao tiếp, đến nhà phải chào hỏi… phạm - Khơng có lí đáng: thái độ thiếu lịch IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Nguyên nhân vi phạm... vào năm Đọc đoạn thoại: An: Cậu có biết máy bay chế tạo vào năm không? Ba: Đâu khoảng đầu TK XX - Câu trả lời Ba không đáp ứng thông tin Như ba không tuân thủ PC lượng - Nguyên nhân: Vì Ba khơng... khơng đúng) Nhưng lời nói lòng nhân dối giúp cho bệnh nhân lạc quan, có nghị lực để sống vui tươi đạo cần thiết khoảng thời gian lại Đó lòng nhân đạo cần thiết VD: Khi bị địch bắt tuân thủ PC