giao an ngu van 9 bai tong ket ve tu ngu dia phuong

2 199 0
giao an ngu van 9 bai tong ket ve tu ngu dia phuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an ngu van 9 bai tong ket ve tu ngu dia phuong tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

I. TỪ ĐỒNG NGHĨA 1. Thế nào là từ đồng nghĩa? Gợi ý: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. 2. Có mấy loại từ đồng nghĩa? Gợi ý: Căn cứ vào mức độ giống nhau về nghĩa giữa các từ, người ta chia từ đồng nghĩa thành đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn. 3. Trong các cách hiểu về từ đồng nghĩa sau đây, cách hiểu nào đúng, cách hiểu nào sai? Hãy giải thích. a) Các từ đồng nghĩa với nhau thì có thể thay thế nhau trong mọi trường hợp sử dụng. b) Nhiều ngôn ngữ trên thế giới không có hiện tượng đồng nghĩa. c) Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ nghĩa giữa hai từ; không có quan hệ đồng nghĩa giữa ba hoặc hơn ba từ. d) Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng. Gợi ý: Không phải trong trường hợp sử dụng nào các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau được. Đồng nghĩa là hiện tượng phổ biến của tất cả các ngôn ngữ trên thế giới. Đồng nghĩa có thể là quan hệ giữa hai, ba hoặc nhiều hơn ba từ. 4. Đọc câu sau và cho biết tại sao từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi? Sự thay thế này có tác dụng diễn đạt như thế nào? Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp. (Hồ Chí Minh, Di chúc) Gợi ý: Phân tích nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ xuân trong câu. Dựa trên cơ sở chuyển nghĩa theo cơ chế hoán dụ, từ xuân đồng nghĩa với từ tuổi. Việc sử dụng từ xuân thay thế cho từ tuổi ở đây có tác dụng tránh trùng lặp (với từ tuổi tác ở sau) và thể hiện ý vị lạc quan, hóm hỉnh. II. TỪ TRÁI NGHĨA 1. Thế nào là từ trái nghĩa? Gợi ý: Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. 2. Từ trái nghĩa có giá trị sử dụng như thế nào? Gợi ý: Từ trái nghĩa được sử dụng triệt để trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, gợi liên tưởng, làm cho lời nói thêm sinh động. 3. Trong các cặp từ sau, cặp từ nào có quan hệ trái nghĩa: ông – bà, xấu đẹp, xa – gần, voi – chuột, thông minh – lười nhác, chó – mèo, rộng – hẹp, giàu – khổ. Gợi ý: Những từ được xem là trái nghĩa với nhau khi chúng cùng thuộc về một phạm vi ý nghĩa nào đó, cùng chỉ một phương diện nào đó của sự vật, hiện tượng. Các cặp từ trái nghĩa: xấu – đẹp, xa – gần, rộng hẹp. 4. Cho các cặp từ trái nghĩa: sống – chết, yêu – ghét, chẵn – lẻ, cao – thấp, chiến tranh – hoà bình, già – trẻ, đực – cái, nông – sâu, giàu – nghèo. - Hãy sắp xếp các cặp từ láy trên vào bảng sau: Nhóm 1 Nhóm 2 sống – chết,… già – trẻ,… - Trong hai cách nói sau, cách nào đúng? (1) Không sống có nghĩa là chết. (2) Không già có nghĩa là trẻ. - Qua hai cách nói trên, hãy rút ra bài học về cách sử dụng từ trái nghĩa. Gợi ý: - Phân nhóm các cặp từ trái nghĩa: + Nhóm đối lập, loại trừ nhau, khẳng định cái này đồng nghĩa với phủ định cái kia: sống – chết, chẵn – lẻ, chiến tranh – hoà bình; Ví dụ: Nói không sống có nghĩa là chết. + Nhóm trái nghĩa về mức độ, không loại trừ nhau, khẳng định cái này không có nghĩa là phủ định cái kia: già – trẻ, yêu – ghét, cao – thấp, nông – sâu, giàu nghèo; Ví dụ: Nói không già chưa chắc đã là trẻ. III. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ 1. Em hiểu thế nào về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ? Gợi ý: Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác. 2. Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng, từ ngữ có nghĩa hẹp? Cho ví dụ. Gợi ý: Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi ý nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác (Ví dụ nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thú, chim, Tuần 29- Tiết 143 Ngày dạy: ………………… Bài: TỔNG KẾT VỀ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Tổng kết kiến thức từ ngữ địa phương Nam Bộ 2.Kĩ năng: - Phát triển vốn từ - Sửa lỗi phát âm 3.Thái độ: Tìm hiểu, học tập, giữ gìn, phát triển từ ngữ địa phương Nam Bộ II.CHUẨN BỊ: - GV: Sách GK, giáo án - HS: Đọc trước bài, soạn III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG *HĐ1: Lí thuyết I.Lí thuyết: ?Từ ngữ địa phương gì? - Khái niệm: ?Trong quan hệ với từ toàn dân, từ - Kiểu loại: địa phương chia thành kiểu loại? + Đồng nghĩa với từ tồn dân: lợn, heo; thuyền, Cho ví dụ? ghe *HĐ2: Bài tập: + Đồng âm: hòm, té 1.Tìm từ ngữ địa phương Nam Bộ II.Bài tập: trường từ vựng? 1.- Sơng nước: Thảo luận nhóm - Cây trái: - Hành động: ngó, coi, dòm 2.Lập bảng đối chiếu từ ngữ địa - Thân thuộc: má, mẹ phương Nam Bộ với từ toàn dân 2.Lập bảng đối chiếu: Nam Bộ Tồn dân Thảo luận nhóm Cù lao Đảo trái Quả Ngó Xem 3.Đặt câu? Má Mẹ 3.Đặt câu: a.- Nhà cao tầng- Sóng cao tần b.Trăng sáng vằng vặc- Tâm trạng dằn vặt- Thời gian dài dằng dặc c.Hai người ngồi bên nhau- Chúng bênh 4.Nhận xét cách dùng từ Nam Bộ d.Chúng dùng dằng chưa muốn rời chân.- Đi tí vùng vằng 4.Nhận xét 4.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Tìm số từ ngữ địa phương Nam Bộ nói hàng ngày? *HD: Chuẩn bị Luyện nói nghị luận đoạn thơ, thơ I. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC 1. Về khái niệm từ đơn, từ phức - Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ và phân tích. - Thế nào là từ phức? Từ phức gồm những loại nào? Cho ví dụ và phân tích. Gợi ý: Từ được cấu tạo nên bởi tiếng. Từ chỉ gồm có một tiếng là từ đơn, từ gồm hai tiếng trở lên là từ phức. Từ phức có hai loại: từ ghép và từ láy. Phức được cấu tạo bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa là từ ghép. Từ láy trong đó các tiếng có quan hệ láy âm với nhau. 2. Sắp xếp các từ vào bảng phân loại: ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh TỪ PHỨC Từ ghép Từ láy … … Gợi ý: Lưu ý phân biệt giữa những từ láy phụ âm đầu với những từ ghép có các tiếng trùng nhau về phụ âm đầu. Ví dụ các từ ghép: giam giữ, bó buộc,… 3. Phân tích nghĩa của các từ láy sau đây và cho biết từ nào có sự “giảm nghĩa” từ nào có sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc: trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp. Gợi ý: Dựa vào mẫu sau: TỪ LÁY “tăng nghĩa” “giảm nghĩa” Yếu tố gốc Yếu tố láy Yếu tố gốc Yếu tố láy sạch sành sanh nhỏ nho … … … … 4. Tìm các từ dùng sai trong những câu sau và thay thế chúng bằng những từ phức thích hợp: (1) Mới tháng trước những cây trong vườn còn đang xanh tươi mà nay đã vàng. (2) Chúng tôi ân hận vì đã đối xử với họ một cách lạnh. Gợi ý: Trong câu, bên cạnh việc sử dụng các từ cho đúng nghĩa (nghĩa cơ bản) thì phải lựa chọn các từ cho thích hợp về sắc thái nghĩa, phù hợp với những từ khác và đảm bảo sự hài hoà về âm thanh. Từ xanh tươi đòi hỏi từ tương phản với nó phải là vàng úa. Để hài hoà về âm thanh và đảm bảo sắc thái biểu cảm, từ lạnh trong câu (2) phải thay bằng từ lạnh lùng hoặc các từ ngữ gần nghĩa khác. II. THÀNH NGỮ 1. Thành ngữ là gì? Gợi ý: Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Ý nghĩa đó thường là những khái niệm. 2. Thành ngữ khác tục ngữ như thế nào? Gợi ý: Tục ngữ là những tổ hợp từ biểu thị nhận định, phán đoán mang tính kinh nghiệm của dân gian. 3. Trong các tổ hợp từ dưới đây, tổ hợp từ nào là thành ngữ, tổ hợp từ nào là tục ngữ? Hãy giải thích ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ấy. (1) gần mực thì đen, gần đèn thì rạng; (2) đánh trống bỏ dùi; (3) chó treo mèo đậy; (4) được voi đòi tiên; (5) nước mắt cá sấu. Gợi ý: (1) – tục ngữ; (2) – thành ngữ; (3) – tục ngữ; (4) – thành ngữ; (5) – thành ngữ. 4. Tìm các thành ngữ có yếu tố chỉ động vật. Giải thích nghĩa các thành ngữ tìm được và đặt câu với một trong các thành ngữ ấy. Gợi ý: chuột sa chĩnh gạo, được voi đòi tiên, nước mắt cá sấu, miệng hùm gan sứa, mèo mả gà đồng,… 5. Tìm các thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật. Giải thích nghĩa các thành ngữ tìm được và đặt câu với một trong các thành ngữ ấy. Gợi ý: bãi bể nương dâu, cưỡi ngựa xem hoa, lá rụng về cội, hoa cà hoa cải,… 6. Lấy hai ví dụ về việc sử dụng thành ngữ trong văn bản văn học. Gợi ý: “Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được.” (Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương) III. NGHĨA CỦA TỪ 1. Nghĩa của từ là gì? Gợi ý: Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu thị. 2. Đọc các giải thích về nghĩa của từ sau đây và cho biết cách hiểu nào đúng, cách hiểu nào sai. Vì sao? (1) Nghĩa của từ mẹ là khái niệm “người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con”; (2) Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “người phụ nữ, có con”; (3) Nghĩa của từ mẹ không Soạn:14/10/2009. Giảng:17/10/2009. Tiết 43: Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức, từ nhiều nghĩa) A.M C TIÊU BI H C: Giúp hc sinh nm vng hn v bi t vn dng nhng kin thc v t vng ó hc t lp 6 n lp 9 (t n, t phc, th nh ng , ngha ca t, t nhiu ngha v hin tng chuyn ngha ca t). B.CHU N B : - GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập. - H/s: ôn li các ni dung ã hc v t vng + chuẩn bị bài theo sgk. C.TI N TRINH BI D Y: * Hot ng 1: Khi ng 1.T ch c: ổn định và sĩ số. 2.Ki m tra : - KT s chun b b i c a H/s - Kt hp kim tra trong gi 3.Gi i thi u b i : cng c các kin thc ã hc t lp 6 n lp 9 v t vng, t á đó các em có th nhn din v v n dng khái nim, hin tng ã hc mt cách tt hn, chúng ta cùng v o tìm hi u gi hc hôm nay. *Hot ng 2: B i m i ? Nhc li KN: t n, t phc? cho VD? ? Nhc li các loi t phc, cách phân bit? - 1 H/s c BT 2 - L m b i t p -> trình b y trc lp - 1 H/s c yêu cu B.t. I.Ôn tập: khái ni m t n, t ph c, phân bi t các lo i t ph c. - T n: t do 2 ting to nên: g , v t - T phc: Do 2 hoc nhiu ting to nên: 2 loi + T ghép: c cu to bi nhng ting có quan h vi nhau v ngha: VD: nh c a + t láy: c cu to bi các ting có quan h vi nhau v mt âm thanh. VD: m m, r o r o * B i t p 2 : SGK/122 - T ghép: giam gi, ti tt, c cây, a ón, ri rng, mong mun, bt bèo, bó buc, nhng nhn, ngt nghèo - T láy: nho nh, gt gù, lnh lùng, xa xôi, lp lánh * B i t p 3 : SGK/123 - T láy: có s gim ngha so vi ngha gc: trng trng, èm p, nho nh, l nh l nh, xôm xốp ? Nhc li khái nim th nh ng? - c yêu cu BT. - Hng dn H/s l m b i. - Trình b y BT tr c lp. - 1 H/s c yêu cu BT. - L m BT -> trình b y tr c lp (chia nhóm). - c yêu cu BT. - H .s chuẩn bị, trình bày; cho h.s n.x; G.v kết luận. ? Th n o l ngh a ca t? - T láy có s tng ngha so vi ngha gc: sch s nh sanh, sát s n s t, nhp nhô. II. Th nh ng : 1. Khái ni m l lo i cm t có cu to c nh biu th mt ý ngha ho n ch nh. Ngha ca th nh ng thng l ngh a bóng. 2. B i t p a. B i t p 2 : SGK/123 mc II - T hp t l th nh ng : b, c, d, e + "ánh trng b dùi": l m vi c không n ni, b d, thiu trách nhim. + "Chó treo mèo y": mun gi gìn thc n, vi chó thì phi treo lên, vi mèo thì phi y li. + "c voi òi tiên": tham lam c cái n y mu n cái khác hn. + "Nc mt cá su": s thông cm thng xót, gi di nhm ánh la ngời. - Tc ng: "Gn mc thì r ng": ho n c nh, môi trng XH có nh hng quan trng n tính cách, o c ca con ngi. b.B i t p 3 : Mc II - Th nh ng có yu t ch ng vt: + u voi uôi chut: công vic lúc u l m t t nhng cui cùng li không ra gì. + Nh chó vi mèo: xung khc, không hp nhau. - Th nh ng cú yu t ch thc vt: + Cây nh ốa v n: nhng thc rau, hoa, qu do nh trng c (không cu ồi, b y v ) + Ci nga xem hoa: vic l m mang ốinh ch t ồinh thc, không hiu qu. c.B i t p 4 : 2 dn chng về vic s dng th nh ng trong vn chng. VD: V ch ng qu quái tinh ma Phen n y k c p b gi gp nhau. (Thuý Kiu báo ân báo oán) " cái con m t s a gan lim n y" " tu ng mèo m g ng " (Sùng b nói v Th Kính) ? Mun hiu úng ngha ca t ta phi l m gì? Hng dn H/s l m BT ? Trình b y BT tr c lp - H/s khác nhn xét. - Gv ánh giá. ? T nhiu ngha cú c im gỡ? ? Hin tng chuyn ngha ca t? Hng dn Hs l m BT. II.Ngh a c a t : 1.Khái ni m - Ngha ca t l n i dung m t biu th - Mun hiu úng ngha ca t ta phi t t trong câu c th(văn cảnh cụ thể). 2.B i t p : 1.Chn cách hiu úng trong nhng cách hiu sau: Ngha ca t m l : "ng i ph n, có con, nói trong quan h vi con". 2.Chn cách gii thích úng, gii thích vì sao li chn cách gii thích ó. - Cách gii thích úng b. Vì cách gii thích a vi phm mt nguyên tc quan trng phi tuân th khi gii thích ngha ca t, vì ã dùng mt cm t có ngha thc th gii thích cho mt t ch c im, tính cht ( lng - tính t) IV.T nhi u ngh a v hi n t ng chuy n ngh a c a t ; 1.Khái ni m : t nhiu ngha v hi n tng chuyn ngha ca t. - T có Trịnh Thị Hạnh – THCS Bùi Thị Xn 1 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. PLEIKU TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC BÀI TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG, TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( NGỮ VĂN LỚP 9 ) Trịnh Thị Hạnh – THCS Bùi Thị Xn 2 NĂM HỌC : 2009 - 2010 A/ ĐẶT VẤN ĐỀ : Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những yêu cầu liên tục được đặt ra trong nhiều năm trở lại đây. Mục đích của đổi mới phương pháp dạy học là nhằm nâng cao chất lượng dạy - học. Đối với việc dạy – học văn, cần đổi mới như thế nào? Có nhiều chuyên đề được tổ chức, nhiều văn bản của Bộ, Sở hướng dẫn, song mỗi giáo viên đều nhận thức được rằng đó chỉ là những vấn đề có tính chất đònh hướng chung. Thực hiện đổi mới dạy – học văn như thế nào còn đòi hỏi rất nhiều ở sự vận động của mỗi giáo viên. Thiết nghó, vận dụng đổi mới phương pháp dạy – học phải hết sức linh động, sáng tạo. Giáo viên phải tùy thuộc vào từng nội dung, từng cụm bài, thậm chí từng bài học cụ thể, phải nắm chắc đối tượng học sinh để lựa chọn, sử dụng phương pháp cho phù hợp. Rõ ràng, vận dụng đổi mới phương pháp dạy học nếu không chú ý đối tượng học sinh, không xác đònh đúng mục tiêu cần đạt ở từng bài học thì giáo viên khó có thể thành công trong việc nâng cao chất lượng dạy – học và như vậy việc đổi mới phương pháp nếu có được đặt ra thì cũng chưa hẳn đã đạt được hiệu quả. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn đã nhiều năm, bản thân tôi luôn không ngừng học hỏi, tích cực tìm tòi, nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học, có nhiều bài giảng được đồng nghiệp đánh giá khá thành công. Song, giảng dạy chương trình Ngữ văn 9, những năm đầu, có tiết – bài, tôi thấy thật sự không dễ dàng, hoạt động giữa giáo viên và học sinh không nhòp nhàng, chất lượng giờ dạy – học không cao. Trong số đó phải nói đến các tiết tổng kết kiến thức Tiếng Việt : Tổng kết về từ vựng, Tổng kết về ngữ pháp. Nhìn tổng quát, có thể thấy rõ cụm bài Tổng kết về từ vựng, Tổng kết về ngữ pháp ( cũng như một số bài tổng kết khác ) là một nội dung mới so với sách giáo khoa chỉnh lí trước đây. Cụm bài này có vò trí rất quan trọng trong chương trình, không phải chỉ vì nó được giành một lượng thời gian lớn (8 tiết ) mà bởi nó có nhiệm vụ tổng kết toàn bộ kiến thức từ vựng và ngữ pháp trong toàn cấp học từ lớp 6 đến lớp 9. Như vậy, cái khó khăn lớn nhất trong việc giảng dạy các tiết tổng kết này chính là nhiệm vụ của mỗi tiết học khá “lớn lao” – tổng kết nhiều đơn vò kiến thức, trong đó có những nội dung học sinh đã học từ hơn ba năm trước; mỗi tiết học các em vừa phải ôn cả lí thuyết và thực hành luyện tập. Một khó khăn cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng dạy – học thể hiện ở thực tế tình hình học văn của học sinh . Nhiều người đều thừa nhận học sinh Trịnh Thị Hạnh – THCS Bùi Thị Xn 3 không yêu thích môn văn. Tuy nhiên vẫn có một bộ phận học sinh học văn tốt. Điều đáng nói ở đây là, trong quá trình học tập, học sinh không có thói quen hệ thống kiến thức ( dù đã được thầy cô hướng dẫn ), ít có thói quen “ôn cố tri tân”. Chính vì vậy, khi ôn tập, tổng kết, phần lớn học sinh rơi vào thế bò động, thụ động, quên hết cả. (Cũng có thể thông cảm phần nào vì có nhiều bài các em học đã khá lâu). Với những trường vùng ven, vùng khó khăn, khả năng tiếp thu của học sinh chậm, sự nhạy bén, năng động trong học tập hạn chế thì việc học các tiết tổng kết với các em càng khó khăn hơn. Vềø phía giáo viên, rõ ràng yêu cầu vững vàng vềø kiến thức, linh hoạt về phương pháp, có khả năng xử lí tình huống tinh tế, khéo léo là không thể thiếu đối với mỗi thầy cô đứng trên bục giảng. Song, không phải tất cả giáo viên dạy lớp 9 đều đã trực tiếp giảng dạy lớp 6, 7, 8 hay đã nghiên cứu kó từng đơn vò kiến thức từ vựng, ngữ pháp I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hãy phân loại các văn bản trong SGK Ngữ văn 6 theo các phương thức biểu đạt và dẫn ra một số ví dụ để điền vào bảng sau: STT Các phương thức biểu đạt Tên văn bản 1 Tự sự 2 Miêu tả 3 Biểu cảm 4 Nghị luận Gợi ý: - Trong một văn bản, người ta thường sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt khác nhau. Tuy nhiên, có thể dựa vào phương thức chính được sử dụng để phân loại văn bản. - Có thể lấy một số văn bản làm ví dụ tiêu biểu cho các phương thức biểu đạt như sau: + Tự sự: Các truyện truyền thuyết (Con Rồng, cháu Tiên, Bánh chưng, bánh giầy,…) , cổ tích (Sọ Dừa, Thạch Sanh,…), ngụ ngôn (Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi,…), truyện cười (Treo biển, Lợn cưới, áo mới,…), truyện trung đại (Con hổ có nghĩa, Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng,…), truyện ngắn (Bức tranh của em gái tôi),…. + Miêu tả (kết hợp với tự sự): Bài học đường đời đầu tiên, Vượt thác, Mưa,… + Biểu cảm: Đêm nay Bác không ngủ, Lượm,… - Chú ý một số văn bản có sử dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: Cây tre Việt Nam, Bài học đường đời đầu tiên, Đêm nay Bác không ngủ,… 2. Trong chương trình Ngữ văn 6, em đã được tập làm các loại văn bản theo những phương thức nào trong số các phương thức sau: - Tự sự - Miêu tả - Biểu cảm - Nghị luận Gợi ý: Biểu cảm, nghị luận là hai kiểu bài chưa được tập làm ở chương trình Ngữ văn 6. 3. Xem xét bảng sau và cho biết văn bản tự sự, miêu tả khác với đơn từ ở những điểm nào? Loại văn bản Mục đích Nội dung Hình thức Tự sự thông báo, giải thích, nhận thức nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, văn xuôi, thơ, tự do diễn biến, kết quả Miêu tả để hình dung, cảm nhận tính chất, thuộc tính, trạng thái sự vật, cảnh vật, con người văn xuôi, thơ, tự do Đơn từ đề nghị, yêu cầu lí do, yêu cầu theo mẫu hoặc không theo mẫu, đúng quy cách 4. Từng phần trong bố cục của bài văn tự sự hay miêu tả thể hiện những nội dung gì? Cách thể hiện ra sao? Hãy điền những nội dung cần thiết vào bảng sau: Các phần Tự sự Miêu tả Mở bài Thân bài Kết bài Gợi ý: Nhớ lại cách làm một bài văn tự sự, miêu tả. So sánh cách viết từng phần của mỗi kiểu bài. Ví dụ: Phần Tự sự Miêu tả Mở bài giới thiệu nhân vật, tình huống, sự việc giới thiệu đối tượng miêu tả (cảnh hoặc người) 5. Trong văn tự sự, sự việc – nhân vật – chủ đề quan hệ với nhau như thế nào? Cho ví dụ. Gợi ý: Xem lại bài Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Chú ý: sự việc, nhân vật,… phải tập trung làm nổi bật được chủ đề của bài văn; chủ đề được thể hiện thông qua hệ thống các nhân vật, sự việc. Ví dụ: chủ đề phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không chủ quan, kiêu ngạo của truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng được thể hiện qua nhân vật chú ếch và sự việc ếch ở đáy giếng, ếch ra ngoài, ếch bị trâu dẫm bẹp. 6. Nhân vật trong văn tự sự thường được thể hiện những gì? Cho ví dụ. Gợi ý: Nhân vật trong văn tự sự được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm, … Có thể thấy đặc điểm này rõ nhất trong các truyện kể dân gian. 7. Trong văn tự sự, thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng gì? Cho ví dụ. Gợi ý: - Trong văn tự sự, các sự việc có thể được kể theo thứ tự trước – sau một cách tự nhiên (các truyện kể dân gian thường kể theo thứ tự này). Nhưng để tạo bất ngờ, gây hứng thú, thể hiện tình cảm của nhân vật,… người ta có thể linh hoạt thay đổi thứ tự kể bằng cách kể đảo ngược, kết quả kể trước, diễn biến kể sau hoặc kể bổ sung các sự việc theo dòng hồi nhớ của nhân vật (các truyện kể hiện đại thường kể theo thứ tự này). - Ngôi kể cũng có một vai trò quan trọng trong văn tự sự. Có khi người kể giấu mình đi, gọi nhân vật VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu dạy Kiến thức: - Giúp hs hình dung lại hệ thống kiểu tập làm văn học chương trình Ngữ văn toàn cấp THCS - Tích hợp với

Ngày đăng: 10/11/2017, 02:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan