1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giáo án Phương trình đường tròn tiết 2

19 688 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Cho đường tròn (C) có tâm I(a;b), bán kinh R; Mo(xo; yo)∈(C) ∆ là tiếp tuyến của (C) tại Mo Khi đó phương trình của ∆: (x0a)(xx0)+(y0b)(yy0)=0 được gọi là phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm Mo nằm trên đường tròn

Trang 1

Có mấy vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn? Hãy kế tên những vị

trí tương đối đó

Có mấy vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn? Hãy kế tên những vị

trí tương đối đó

- Cắt nhau nếu d < R,

- Tiếp xúc nếu d = R

- Không giao nhau

nếu d > R

- Cắt nhau nếu d < R,

- Tiếp xúc nếu d = R

- Không giao nhau

nếu d > R

Trang 2

Đường thẳng

d là tiếp tuyến

của đường

tròn khi nào?

Đường thẳng d và đường tròn (C) có một điểm chung

Trang 3

Tiết 36: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN (tiết

2)

Trang 4

Bài toán: Cho đường tròn tâm (C) tâm I(a;b), Lấy điểm Mo(xo;yo) nằm trên (C) Viết phương

trình đường thẳng  qua Mo

Lời giải:

Ta có:  và

là vectơ pháp tuyến của 

Phương trình của là:

(x0 - a)(x – x0)+(y0 - b)(y – y0)=0 (*)

(*) được gọi là phương trình tiếp

tuyến của đường tròn (C) tại điểm Mo

 

Trang 5

Định nghĩa

Cho đường tròn (C) có tâm I(a;b), bán kinh R; Mo(xo; yo) (C) ∈(C)

∆ là tiếp tuyến của (C) tại Mo

Khi đó phương trình của ∆:

được gọi là phương trình tiếp tuyến của

đường tròn (C) tại điểm Mo nằm trên đường tròn

(xo - a)(x - xo) + (yo - b)(y - yo)=0

Trang 6

Đường tròn (C) có tâm I(1;2)

Vậy phương trình tiếp tuyến của (C) tại M(3;4) là:

=0

<=> 

<=> 

<=> 

•  

Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến tại M(3;4) thuộc đường tròn ( ) : ( C x  1)2  ( y  2)2  8

Trang 7

Chú ý 1

Các bước viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm Mo(xo;yo) :

B1: Xác định tâm I của (C)và tọa độ tiếp điểm

Mo(xo;yo)

B2: Viết phương trình tiếp tuyến  của (C):

(xo - a)(x - xo)+(yo - b)(y - yo)=0

B3: Kết luận

Trang 8

Bài tập 1: Viết phương trình tiếp tuyến  của

đường tròn

biết rằng tiếp tuyến đó đi qua điểm

Điều kiện cần

và đủ để đường

thẳng  là tiếp

tuyến của (C) ? d(I;) = R

  C : 1 – 2x  2   y 2  5

( 5 1;1)

M

Trang 9

Lời giải:

• Đường tròn (C) có tâm I(-1;2) và bán kính Gọi là vtpt của ∆

• Đường thẳng  đi qua M có phương trình

(với a2 + b2≠0)

• Khoảng cách từ I(-1;2) tới đường thẳng  là:

•  

Bài tập 1: Viết phương trình tiếp tuyến của đường

tròn

biết rằng tiếp tuyến đó đi qua điểm

Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến một đường thẳng?

d(;)=

trong đó: Mo(xo;yo) và

: ax + by + c =0

 

  C : 1 – 2x  2   y 2  5

( 5 1;1)

M

Trang 10

• Để là tiếp tuyến phương trình đường tròn, điều kiện cần

và đủ là d(I;) = R

Tức là: hay

• Nếu b=0, ta có thể chọn a=1 và được tiếp tuyến

 1 :

• Nếu , ta có thể chọn và được tiếp

tuyến

 2 :

• Vậy (C) có 2 tiếp tuyến là:

 1 :

 2 :

2 2

5

5

a b

a b

 

0 5

2

5

5

5

0

(

b b a b

b

a b

a

 

5 1 0

2b 5a  0 a  2,b  5

2x 5y   2 5 0 

5 1 0

2x  5y   2 5 0 

Trang 11

Chú ý 2

Các bước viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) đi qua điểm M(x ;y) :

B1: Kiểm tra xem hay không

B2:

- Nếu M (C) ta viết phương trình ∆ theo chú ý 1∈(C)

- Nếu M (C) thì∉ (C) thì

+ Gọi là vtpt của ∆ và viết phương trình ∆

+ Từ d(I;∆) = R suy ra a, b

Trong đó (C) có tâm I và bán kính R

B3: Kết luận

( )

MC

( ; )

n a b

Trang 12

Nhóm 1 và 2

Bài tập 2: Cho đường

tròn (C):

Viết phương trình tiếp

tuyến ∆ của (C) biết ∆ d ⊥d

d: 3x - 4y + 5 = 0

Nhóm 3

Bài tập 3: Cho đường

tròn (C):

Viết phương trình tiếp tuyến ∆ của (C) biết ∆//d d: 3x - y + 10 = 0

Hoạt động nhóm

Đáp án:

(C) có 2 tiếp tuyến là:

Đáp án:

(C) có 2 tiếp tuyến là:

2 4 8 5 0 2

xyxy   x2 4 6 3 0  y2  xy  

Trang 13

QUY TẮC TRÒ

CHƠI

QUY TẮC TRÒ

CHƠI

Chia lớp thành 2 nhóm Nhóm bốc thăm vào số 1 sẽ

giành quyền chơi trước Các nhóm chọn câu hỏi và trả

lời lần lượt theo số thứ tự của nhóm

Mỗi câu hỏi có 10s suy nghĩ, nếu trả lời đúng thì giành

được số điểm tương ứng với câu hỏi đó, trả lời sai thì

không tính điểm

Nếu trả lời đúng câu hỏi có chữ“ LUCKY NUMBER” thì sẽ được chọn thêm 1 câu hỏi nữa và x2 số điểm đang

Trang 14

Lucky

5

4 3

MATH SHOW

Trang 15

(C) : x2 + y2 - 6x - 8y + 5 = 0

(C) : x2 + y2 - 6x - 8y + 5 = 0

A Tâm I(3; 4), bán kính B Tâm I(-3; -4), bán kính

C Tâm I(6; 8), bán kính D Tâm I(-6; -8), bán kính

5

Time out

6

10

2 5

2 5

Trang 16

R= 10

R= 10

C (x – 2)2 + (y – 3)2 = 100

B (x - 2)2 + (y + 3)2 = 100

A (x + 2)2 + (y – 3)2 = 100

D Phương án khác

5

Time out

6

10

Trang 17

Câu 3:Cho đường tròn Đường thẳng

nào sau đây là tiếp tuyến của nó tại M(2;1)

Câu 3:Cho đường tròn Đường thẳng

nào sau đây là tiếp tuyến của nó tại M(2;1)

B x – y – 1 =0

A x + y – 1 = 0

C x – y +1=0 D Phương án khác

5

Time out

6

10

Trang 18

Câu 4:Đường tròn tâm I(-1;-3) và tiếp xúc với đường

thẳng d: 3x – 4y + 5 = 0 có phương trình

Câu 4:Đường tròn tâm I(-1;-3) và tiếp xúc với đường

thẳng d: 3x – 4y + 5 = 0 có phương trình

A (x + 1)2 + (y - 3)2 = 4 B (x + 1)2 + (y - 3)2 = 2

C (x + 1)2 + (y - 3)2 = 10 D (x - 1)2 + (y + 3)2 = 2

5

Time out

6

10

Trang 19

Mệnh đề nào sau đây đúng?

(I) Điểm A(1;1) nằm ngoài (C)

(II) Điểm O(0;0) nằm trong (C)

(III) (C) cắt trục tung tại 2 điểm phân biệt

Mệnh đề nào sau đây đúng?

(I) Điểm A(1;1) nằm ngoài (C)

(II) Điểm O(0;0) nằm trong (C)

(III) (C) cắt trục tung tại 2 điểm phân biệt

D Cả (I), (II), (III)

B Chỉ (II)

C Chỉ (III)

A Chỉ (I)

5

Time out

6

10

Ngày đăng: 09/11/2017, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w