Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC Xà HỘI GIÁO TRÌNH (Lưu hành nợi bợ) VĂN BẢN HÁN NƠM VIỆT NAM (Dành cho Cao đẳng sư phạm Ngữ văn) Tác giả: Nguyễn Thị Hoài An Năm 2012 Mục lục Trang Lời nói đầu…………………………………………………………………… … CHƯƠNG VĂN BẢN HÁN NÔM – CÁC LOẠI THỂ VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ 1.1 Văn bản Hán Nôm – Các loại thể 1.2 Một số biện pháp tu từ chủ yếu CHƯƠNG MINH GIẢI VĂN BẢN 18 2.1 Cáo tật thị chúng 18 2.2 Thuật hoài 28 2.3 Độc Tiểu Thanh kí 31 2.4 Thơ chữ hán Hồ Chí Minh 38 2.5 Bach Đằng giang phú 41 2.6 Bình Ngô đại cáo 49 2.7.Truyện Kiều (trích đoạn) 54 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 58 Lời nói đầu Văn bản HánNôm Việt Nam giảng biên soạn nhằm giới thiệu cho sinh viên một cách hệ thống những tri thức bản về văn bản HánNôm Việt Nam, về chữ Nôm, rèn luyện phương pháp phân tích, minh giải văn bản HánNôm mở rộng vốn từ Hán Việt Bài giảng gờm hai chương, trình bày theo thứ tự từ những vấn đề khái quát về lý thuyết đến thực hành về phân tích minh giải văn bản với ý đồ truyền thụ, hợp với thời lượng cho phép của môn học Những văn bản HánNôm Việt Nam lựa chọn giới thiệu nói chung đều nằm chương trình phổ thông Đối với văn bản Hán văn, văn bản đều giới thiệu qua bốn phần: 1/ Nguyên tác chữ Hán; 2/ Phiên âm Hán Việt; 3/ Vài nét về tác giả và bài thơ; 4/ Chú giải từ ngữ mở rộng vốn từ Hán Việt (riêng biền văn có thêm phần ngữ pháp); 5/ Dịch nghĩa Riêng với các văn bản Nôm, văn bản giới thiệu qua ba phần: 1/ Nguyên văn chữ Nơm; 2/ Phiên âm khóa chữ Q́c ngữ theo đúng nguyên văn; 3/ Chú giải các điển tích, điển cớ, những từ khó (nếu có) Chúng tơi hi vọng, giảng Văn bản HánNôm Việt Nam giúp người học nâng cao vốn hiểu biết về văn bản Hán Nôm, củng cố vững và mở rợng vớn từ Hán Việt qua việc tìm hiểu thể loại văn bản HánNôm từng thời kỳ khác Bài giảng biên soạn lần đầu nên khơng tránh khỏi sai sót, mong góp ý kiến của các đồng nghiệp, anh chị em sinh viên để chúng tơi có thể chỉnh sửa hồn thiện vào các lần in sau CHƯƠNG VĂN BẢN HÁN NÔM – CÁC LOẠI THỂ VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ 1.1 Văn bản HánNôm – loại thể Trải qua bao biến động thăng trầm của lịch sử xây dựng phát triển nền văn hóa dân tợc, chữ Hán chữ Nôm trở thành công cụ sáng tác văn chương của bao thế hệ nhà văn, nhà thơ Và họ để lại kho tàng văn học Việt Nam một khối lượng đồ sộ những tác phẩm văn học viết bằng chữ Hán chữ Nơm có giá trị cao về mặt lịch sử và văn học Về mặt hình thức kết cấu, phương thức thể hiện, kho tàng văn bản Hán Nôm chia thành ba loại: tản văn (văn xuôi), vậnvăn (văn vần) biền văn (văn biền ngẫu) Có thể nói, phân chia mang tính chất tương đới mà thôi, khu biệt giữa thể loại hẳn rạch ròi có pha lẫn xen kẽ Ví dụ tác phẩm Long thành cầm giả ca của Nguyễn Du là vănvần có phần tiểu dẫn viết bằng văn xuôi Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ là văn xi có nhiều đoạn câu chữ đối theo kiều biền ngẫu, lại có nhiều đoạn viết bằng vănvần Để nhận thức một cách đầy đủ giá trị của văn bản Hán Nơm, cần tìm hiểu đặc điểm từng loại thể Trong kho tàng văn bản bản Hán Nôm, ảnh hưởng trình tiếp xúc và giao lưu văn hóa nên có nhiều văn bản Hán văn Việt Nam mơ loại thể vớn có văn chương cổ điển Trung Quốc (thơ cổ phong, phú cổ thể, văn biền ngẫu ) và ông cha ta dùng chữ Nôm để sáng tác nhiều tác phẩm thuộc nhiều loại thể của văn học Trung Quốc (Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu, Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn trãi ) Mặt khác, có những tác phẩm có giá trị cao về cả nợi dung lẫn hình thức sáng tác bằng những thể mang đậm đà sắc thái dân tộc, thơ lục bát, khúc ngâm, truyện thơ…( Truyện Kiều của Nguyễn Du, Cung ốn ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều…) Chính vậy, để tiếp nhận các văn bản HánNôm thuộc nhiều thể loại khác một cách thuận lợi, chúng ta sâu tìm hiểu thể loại văn học cổ Trung Quốc I Vậnvăn (Văn vần) Một tác phẩm sáng tác theo thể vănvần có thể tồn bợ tác phẩm từ đầu đến ći đều có vần, mợt phần có vần, mợt sớ đoạn có vần xen kẽ giữa mợt sớ đoạn khơng vần, nhìn chung thì phần vănvần đóng vai trò chủ chốt Loại bao gồm: 詩 歌 - 詞 賦 Thi ca từ phú: thể loại có vần từ đầu đến ći; sau người ta đưa yêu câu là "câu chữ đăng đối" Người xưa cho hai loại một dòng Nợi dung có thể tự sự, trữ tình, vịnh vật… 頌 讚 Tụng tán: từ đầu đến ći đều có vần phần có vần chiếm vị trí chủ đạo Đúng tên gọi của thể loại, tụng tán chủ yếu nhằm ca ngợi tán dương công đức nghiệp của danh nhân, chí sĩ Chính vì vậy, câu chữ của tụng tán thường trang trọng, điển nhã, ngắn gọn, lời hay ý đẹp những cần xác thực, không tô vẽ khoa trương, bay bổng Đối với thể tán có thể phần tóm tắt, kết luận ngắn gọn của một phần văn phẩm bàn về một việc, một nhân vật về một vấn đề định nào đó, gờm những câu có vần không vần, thường bốn chữ một câu 箴 銘 Châm minh: châm một thể văn dùng để khuyên răn Minh văn khắc vào gỗ bia đá, dùng để khuyên răn Về sau ý nghĩa của châm minh mở rộng ra, chuyên một văn thể ghi tạc lại nhằm khuyên răn, khích lệ (thường tự khuyên răn khích lệ) ca tụng tuyên dương công đức người khác để nêu gương sáng Châm minh viết bằng văn vần, chủ yếu là vănvần Thể thức ngắn gọn, câu chữ trau chuốt, ý tứ sâu sắc Về sau, nhiều minh viết theo lối biền văn 碑 記 碑 誌 Bi chí, bi kí: gọi nơm na là văn bia; phạm vi bao qt rợng, có thể chia làm hai loại: bi minh, bi kí - văn bia nói chung, bao gờm loại văn bia ghi cơng trạng, ghi tích, thề bời, ngụn ước, phong thần…, bia ghi thắng cảnh, bia ghi việc xây dựng trùng tu đền chùa, miếu mạo, chợ búa, cầu quán, dinh dự, học đường … và mộ chí minh, tức bia mộ (kể cả bia thần đạo) Bi minh thường có lời mở đầu, phần tự, viết bằng văn xuôi và phần minh viết bằng vănvần Mộ chí minh thường có phần tḥt lại những nét chủ yếu của người cố, viết bằng văn xuôi và một phần kết thúc ngắn gọn viết bằng vănvần Lưu Hiệp coi trọng tính chất sử liệu khả lưu truyền lâu dài của văn bia, ông khuyên người viết loại văn này nên thận trọng việc ghi việc, chọn câu chữ … 哀 祭 Ai tế: bao gồm loại văn điếu phúng người chết như: từ, điếu văn, lỗi văn, tế văn (văn tế), nội dung thường bao gồm hai phần: phần thuật nghiệp bình sinh, ngôn hành, đức hạnh của người qua cố phần diễn tả nỗi xót thương của thân thích bạn bè Riêng tế văn (văn tế) loại văn chuyên dùng cuộc tế lễ, lễ truy điệu … Văn tế thường viết băng văn vần, xét về mặt thể thức ngơn từ gần với phú (về sau này, văn tế thường viết bằng phú Đường luật) Tuy vậy, có thể viết bằng văn xi, chủ ́u bằng văn xi có xen kẽ mợt sớ câu vănvần Theo Lưu Hiệp, loại vănvần cần đạt tới chỗ lời lẽ hòa quyện với ý tình, tránh tình trạng thể thức thì văn hoa trang trọng, nợi dung nơng cạn sáo mòn II- Tản văn (văn xuôi) và biền văn 散 文 Tản văn (văn xi) nòi có loại gần vơi ngữ (luận thuyết, sử truyện, tạp văn …), có loại ́n nắn tỉa tót, gò ép vào những thể thức định, tản văn thực tế khơng loại trừ vần và đói có nghĩa là nhít lại gần biền văn, hoặn tản văn pha biền văn (tặng tự, tự bạt, kí …) Biền văn có đặc điểm câu chữ kết cấu theo một thể thức chặt chẽ đăng đối, vồn một thể văn đặc thù 論 說 Luận thuyết luận biện, một thể văn thương dùng để trình bày, thuyết minh, luận bàn, biện bác … Các vấn đề triết học trị xã hợi, sử học, văn học … Có thể mợt văn phẩm ngắn gọn ghi trọn vẹn một văn bản đơn nhất, có thể mợt tập hợp nhiều văn bản có hữu với nhau, tạo thành tác phẩm chuyên luận lớn, chủ yếu viết bằng văn xuôi, cá biệt có diễn đạt bằng văn vần, Đạo đức kinh - tác phẩm triết học của Lão Tử (khoảng thế kỷ VIII - V TCN), bằng biền vănVăn tâm điêu long của Lưu Hiệp ( thế kỷ VI ) 序 跋 Tự bạt: lời giới thiệu, lời bình tác phẩm, nói chung viết bằng văn xi Tự (tự ngơn: lời tựa) đặt đầu sách; bạt (hậu tự) đặt cuối sách Thời xưa, tự bạt đều đặt cuối sách, về sau riêng tư đưa lên đầu sách tự bạt có viết bằng vănvần biền văn 贈 序 Tặng tự: thường gọi tắt "tự" - một thể văn đặc biệt xuất hiện vào khoảng đầu đời Đường liên quan đến mợt tập tục cở xưa vớn có ý nghĩa cao quý tặng những lời hay ý đẹp (tặng ngôn), thường viết bằng văn xuoi, nhiên có loại trừ hiện tượng có xen lẫn phần vănvần có kết cấu câu chữ đăng đối (biền văn) 書 簡 Thư giản: thư từ nói chung, phạm vi bao qt rợng, nợi dung phong phú đa dạng, có thể thông tin thông báo tin tức, thăm hỏi có tín chất riêng tư, có thê biện bác, tranh luận…công khai xung quanh một vấn đề gì đó, có người xếp thể văn này mục thuyết, thư thuyết, từ mệnh, từ lệnh …Thư giản nói chung đều viết bằng văn xi, có viết bằng biền vănvăn xi pha vănvần 史 傳 Sử truyện: ghi chép lịch sử, tích…nếu tiểu sử cá nhân gọi hành trạng, hành lược, hành thuật đơn giản truyện Sử sác tên thơng dụng sử ký, sử ký, chí có nhiều tên gọi khác cở xưa ngữ, thư, xuân thu… truyện dùng tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết truyền kỳ Trong truyện thường có vănvần thơ ca, từ khúc biền văn 雜 記 Tạp ký: văn phẩm ngắn mang tính chất tự (nhưng không bao gồm những văn phẩm ghi chép cuộc đời cá nhân, nằm thể sử truyện, bi ký) viết giấy tờ tạo đá Chủ yếu viết bằng văn xuôi xen lẫn câu văn vần, thể thức đăng đối, âm điệu hài hòa nhịp nhàng 奏 凱 - 誼 對 - 章 表 Tấu khải, nghị đối, đối sách, chương biểu: ghi lời trình bày, kiến nghị, luận bàn,… của bề gửi lên nhà vua Theo lưu Hiệp: chương để tạ ơn; biểu để trần tình; tấu khải là đánh nhạc hát mừng; nghị luận bàn Đối sách có nợi dung chủ ́u những kiến giải về chiến trình bày theo yêu cầu của nhà vua Chiếu, chế, sắc, hịch, cáo ghi mệnh lệnh, ý hiểu dụ của nhà vua về công việc triều đình, khen thưởng, chinh phạt đánh dẹp… Trong kho tàng Hán văn cở của Việt Nam, thấy có đủ ba loại văn thể chủ chốt: vậnvăn (văn vần), biền văn (văn đối) tản văn (văn xuôi) Vậnvăn chủ yếu bao gồm thơ, phú, từ khúc Ở ta, thơ chiếm ưu thế về mặt số luợng, sau phải kể đến phú, từ khúc nói chung không nhà nho ta chuộng Tuy vậy chúng ta có những khúc ngâm nởi tiếng bằng Hán văn, pha trợn mợt cách tài tình từ nhiều loại từ khúc khác bản Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn (thế kỷ XVIII) một số ca từ khá hay điểm xuyết cho tập truyện, các bài ca Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ … Văn xuôi chữ Hán Việt Nam có nét khác biệt với văn xi Trung Q́c Trước hết, ghi chép việc nước ta, thể hiện đời sống, hiện thực tâm hồn Việt Nam vậy mang dấu ấn dân tộc đậm nét về hình thức và cách hành văn Sự khác biệt có thể nhận thấy ba điểm sau: Cách lựa chọn từ: có thể sử dụng những từ thấy văn bản trung q́c chúa thượng, chúa công, ông… Cách sử dụng hư từ: dùng ít hư từ số các hư từ sử dụng nhiều văn xuôi Trung Quốc Cách sử dụng mô hình cú pháp đơn giản, nếu so sánh câu văn của tản văn Việt Nam với câu văn của tản văn Trung Quốc Do thời lượng cho phép của môn học, chúng ta vào tìm hiểu một số văn bản (và chủ yếu là trích đoạn) 1.2 Một số biện pháp tu từ chủ yếu Về mặt hình thức, các văn bản hán văn cổ thể hiện thành ngắn gọn trọn vẹn tổng thể, súc tích ý nghĩa, hài hoà âm và cân đối câu chữ Tác giả các văn bản cổ sử dụng hệ thống những biện pháp tu từ đa dạng và vô tinh tế biện pháp tu từ về vần điệu, đối ngẫu và điển cố Trong kho tàng văn bản hán văn cổ Việt Nam, thơ là loại vănvần sử dụng nhiều Vần điệu là hài hoà nhịp nhàng âm ngữ điệu, đặc biệt là thơ và phú, kể cả thể chiếu Chiếu là một thể vănvần Nhưng chỗ các trầm bởng xếp xen kẽ vào các vị trí thích đáng tạo nên liên kết giữa các câu Ví dụ bài chiếu này, nhịp nhàng về vần điệu là liên kết bài chiếu này một cách chặt chẽ 遷都詔 昔商家 至盤庚五遷周室 逮成王三徙豈三代之數君俱徇己私 妄 自 遷 徙 以 其 宅 中 圖 代 為 萬 忻 世 子 孫 之 計上 謹 天 命 下 因 民 願 苟便輒改故國祚延長風俗富阜而丁黎二氏乃徇己私忽天命罔 蹈商周之跡常安厥邑于玆致世代弗長算數短促百姓耗損萬物 失宜朕甚痛之不得不徙況高王故都大羅城宅天地區域之中得 龍蟠虎踞之世正東西南北之位便江山向背之宜其地廣而坦平 厥土高而爽塏民居蔑昏墊之困萬物極蕃阜之丰 遍覽越邦斯為 勝地誠四方輻輳之要會為萬世帝王之上都朕欲因此地利以定 厥 居 卿 等 知 何? 李公蘊 Phiên âm Hán Việt Thiên đô chiếu Tích Thương gia chí bàn thiên ngũ thiên, Chu thất đãi Thành Vương tam tỉ Khởi Tam đại chi sổ quân tuẫn vu kỷ tư, vọng tự thiên tỉ? Dĩ kỳ đồ đại trạch trung, vi ức vạn thế tử tôn chi kế; thượng cẩn thiên mệnh, hạ nhân dân chí, cẩu hữu triếp cải, cớ q́c tộ diên trường, phong tục phú phụ nhi Đinh Lê nhị thị nãi tuẫn kỷ tư, hốt thiên mệnh, võng đạo Thương chu chi tích, thường an quyết ấp vu tư, trí thế đại phất trường, tốn sở đoản xúc, bách tính hao tởn, vạn vật thất nghi Trẫm thậm thống chi, bất đắc bất tỉ Huống Cao Vương cố đô Đại La thành, trạc thiên địa khu vực chi trung, Đắc long bàn hở chi thế, nam bắc đông tây chi vị, tiện giang sơn hướng bội chi nghi; kỳ địa quảng nhi thản bình,qút thở cao nhi sảng khải, dân cư miệt hôn điếm chi khốn, vạn vật cực phồn phụ chi phong Biến lãm Việt bang, tư vi thắng địa thành tứ phương thấu chi yếu hội, vi vạn thế đế vương chi thượng đô Trẫm dục nhân thử địa lợi dĩ định quyết cư, khanh đẳng dĩ vi hà như? Các tác phẩm thơ ca Hán văn Việt Nam thường có vần chân, tức là vần gieo cuối câu Ví dụ: “Quải hãn mạn chi phong phàm, thập hạo đăng chi hải nguyệt Triêu dát huyền hề ngyên tương; mộ u thám hề vũ huyệt Cửu giang, ngũ hồ; tam ngô, bách việt, nhân tích sở chí; mị bất kinh duyệt Hung thôn vân mộng giả sổ bách Nhi tứ phương tráng chí khuyết dã Nãi cử tiếp hồ trung lưu, túng tử trường chi viễn du Thiệp đại than khẩu, tố đông triều đầu Để bạch đằng giang, thị phiếm thị phù Tiếp kìng ba vô tế, trám diêu vĩ chi tương mâu Thuỷ thiên sắc, phong cảnh tam thu Chử địch ngạn lô, sắt sắt sưu sưu Chiết kích trầm giang, khơ cớt doanh khâu Thảm nhiên bất lạc, trữ lập ngưng mâu Niệm hào kiệt chi dĩ vãng, thán tùn tích chi không lưu” (Bạch Đằng giang phú – Trương Hán Siêu) Vần những âm hòa với hai mợt câu thơ bài thơ Đường luật tạo nên tương thích về âm Thơ Đường thường gieo vần bằng Đới là cách đặt hai câu thơ sóng đôi với cho ý chữ của hai câu thơ đối (đối ý, đối chữ, đối về từ loại) Niêm 粘 liên lạc về âm vận, phân phối theo chiều dọc để kết nối câu thơ bài thơ Đường luật Nguyên tắc kết dính bắt đầu từ chữ thứ nhì của cặp câu thơ Theo yêu cầu của luật thi vần bằng niêm với vần bằng, vần trắc niêm với vần trắc Trong bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật, câu thơ niêm với câu thơ 8, câu niêm với câu 3, câu niêm với câu 5, câu niêm câu tạo thành một kết cấu vòng tròn liên kết chặt chẽ Luật thơ là cách xếp bằng trắc các câu thơ của một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật Nếu niêm là kết dính theo chiều dọc các liên thơ, luật điều tiết âm theo chiều ngang của mợt dòng thơ Luật thơ tính từ chữ thứ hai của câu thứ Phép đới là mợt đặc tính của văn chương xưa (chữ nho là đới ngẫu, đới: sóng nhau; ngẫu: chẵn đôi): không những là vănvần (như thơ, phú) theo phép ấy, mà biền văn (câu đối, từ lục, kinh nghĩa) và đến cả văn xuôi nhiều đặt thành hai câu đối nhau, hai đoạn một câu đối Thế nào là đới?- Đới là đặt hai câu sóng đơi cho ý và chữ hai câu cân xứng với Vậy phép đối, vừa phải đối ý vừa phải đối chữ A) đối ý là tìm hai ý tưởng cân mà đặt thành hai câu sóng B) Đới chữ phải xét về hai phương diện: của chữ loại chữ 1) Về bằng đối với trắc, trắc đối với bằng tùy thể văn, có cả chữ câu đều phải đới (như thể thơ), có mợt vài chữ theo lệ định phải đối (như thể phú) Về loại hai chữ phải mợt loại đối Ngày xưa các cụ chia chữ làm thực tự hay chữ nặng như: trời, đất, cây, cỏ và hư tự hay chữ nhẹ như: thế, mà, vậy, ru Khi đới thực tự phải đối với thực tự, hư tự phải đối với hư tự Cho nên, Đối ngẫu phải cân xứng theo loại (sống đôi và cân xứng về hình thức và ý nghĩa) nhằm tăng thêm hiệu quả biểu đạt.Biện pháp tu từ này sử dụng rộng rãi các loại thể văn thơ Hán văn và đối từng loại đều có những thể thức riêng Ví dụ bài thơ Tahng Long thành hoài cổ của Bà Huyện Thanh Quan” “Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo Ngõ cữ lâu đài bóng tịch dương” “Đá trơ gan tuế nguyệt Nước chau mặt với tang thương” Các biện pháp tu từ về vần điệu và đối ngẫu nếu vận dụng thích đáng tạo nên vẻ đẹp hài hoà âm thanh, cân đối câu chữ cho các laoij văn bản cổ Nhưng để đạt tới đợ ngắn gọn súc tích, các tác giả xưa sử dụng điển cớ văn học: có thể dùng ngun điển cố một phần điển cố Dùng nguyên điển cố cách sử dụng nguyên vẹn từ nguồn gốc, câu nói, những địa danh, tên gọi lịch sử và văn học cổ - trung đại Trung Quốc tạo nên trang trọng, hàm súc, mang tính chất tầm chương tích cú Đó là những địa danh, nhân vật, câu chữ mẫu mực trích dẫn dùng nguyên ý nghĩa vớn có Đặc biệt, nhà thơ Lê Thánh Tông vận dụng nhiều điển cố về địa danh, kiện lịch sử, 10 拾thập thủ (thủ: lấy): lượm lặt để lấy Đồng âm 十thập: mười 拾錦thập cẩm (thập: số nhiều cẩm: vải): nhiều thứ lẫn lộn 十thập giới (giới: răn): Sa di có mười điều răn: Khơng sát sinh Không trộm cắp Không dâm tà Khơng nói láo Khơng ́ng rượu Khơng ngồi giường cao rộng Không mặc áo quần hoa lệ Không ca múa không cất vàng bạc châu báu 10 Không ăn chưa đúng bữa 十女曰無thập nữ viết vơ (viết: nói rằng): mười gái vần xem chưa có gì Ngày xưa, người tàu q trai để nới dòng dõi 十二支thập nhị chi (thập nhị: mười hai Chi: địa chi, với thiên can dùng để tính năm tháng): thập nhị chi gờm có: Tí, Sửu, Dần Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi thập tử sinh: mười phần chết có mợt phần sớng 浩蕩hạo đãng: nơi nước cả mênh mơng 海月hải ngụt: bóng trăng mặt nước biển 朝triêu: sáng sớm 拽dát: mợt loại binh khí thời xưa, giống cái mâu dài hơn.gõ bằng gươm giáo 舷huyền: mạn thuyền Dát huyền: lấy binh khí mà gõ lên mạn thuyền 兮Hề: tiếng điệm (thường dịch là ‘ chừ”) 沅湘Nguyên Tương: tên hai sông Trung Quốc, 暮mộ: chiều tối cuối 暮景mộ cảnh (mộ: chiều tối Cảnh: phong cảnh): phong cảnh lúc chiều tối nghĩa bóng: cảnh t̉i già 暮夜mợ dạ: đêm hơm 暮歲mợ t́ (mộ: cuối): cuối năm 暮春mộ xuân: cuối xuân 44 Đồng âm 募mộ: gọi đến cầu xin khắp nơi 募兵mộ binh: lấy người vào quân đội thời phong kiến 募夫mộ phu (phu: người dân): tuyển lựa, bỏ tiền thuê dân chúng để làm mợt cơng việc 招募Chiêu mợ (chiêu: vẫy gọi mộ: kêu gọi các nơi đến): kêu gọi số đông người đến 墓mộ: mồ mã 墓碑mộ bi: bia dựng mợ 墓誌mợ chí (chí: thể văn dùng để ghi lại một công việc xảy ra): bia ghi công trạng, tiểu sử của người chết 慕mộ: mến 慕名mộ danh (danh: tiếng tăm): mến mộ danh tiếng của 慕道mộ đạo (đạo: tôn giáo): mến yêu đạo lý, tôn giáo 幽探U thám: thăm tìm những nơi u tịch 探Thám: thăm dò, xét 探聽Thám thính: dò xét, nghe ngóng tin tức 探險Thám hiểm: dò xét những nơi hiểm trở xa xơi 探子Thám tử: người tham dò tin tức 禹穴Vũ Huyệt: tên một hang động lớn tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc 九江Cửu Giang: tên một cong sông đất Kinh Châu gờm có chín nhánh Ngũ Hờ: mợt hờ lớn gồm năm hồ gộp lại (Tư Hồ, Thái Hồ…) cửu giang, ngũ hồ lag từ dùng để những nơi thắng cảnh Tam Ngô : tên đất Trung Q́c nghĩa bóng: việc chu du khắp nơi 百粵 Bách Việt: chung bộ tộc miền nam Trung Q́c sau bị Trung Q́c thơn tính (Ơ Việt Chiết Giang, mân Việt Phúc Kiến, Dương Việt Giang Tây, Nam Việt Quảng Đông…) 45 跡Tích: dấu vết 人跡楚至nhân tích sở chí: những nơi có dấu chân người đặt đến 靡mị: chẳng, không duyệt; xem xét, trảu qua Kinh duyệt: trải qua xem 胸hung: ngực 胸中甲兵hung trung giáp binh (hung: bụng, trung: trong, giáp: binh khí): bụng có áo giáp binh khí Có tài về việc dụng võ 胸臆Hung ức (ức: ngực): lồng ngực 胸骨hung cớt: xương ngực 壯志tráng chí: ý ḿn hăm hở, chí ngụn to lớn mạnh mẽ 闕khút: trớng rỗng 舉cử: cất, nâng lên 楫tiếp: mái chèo phía trước thuyền 中流trung lưu: giữa dòng nước 縱túng: thả lỏng, mặc sức, phóng ra, bắn ra, tha hờ 縱然túng nhiên (túng: giả sử nhiên: vậy): giả sử vậy 縱使túng sử (túng: giá sử Sử: nếu như): giả sử phóng túng: bng thả, khơng bó ḅc túng hoả: phóng lửa mà đốt Tử Trường: tên tự của Tư Mã Thiên đời Hán, sau bị cung hình Là tác giả của cuốn Sử ký “Túng tử chi viễn du”: chơi xa theo cách của Tử Trường (cuộc đời của ơng chu du khắp nơi đẻ tìm ng̀n tư liệu viết sách, Vũ Huyệt, Cối Kê…là những nơi ông thường lui tới 溯tố: ngược dòng nước xi dòng nước 如也Như dã: hậu tớ tính từ văn cổ Trung Quốc 遠游viễn du (viễn: xa Du: chơi): chơi xa 遠景viễn cảnh: cảnh xa 46 遠近viễn cận: xa gần 遠客viễn khách: khách xa đến 游客du khách: người du lịch 游牧du mục: dân sống bằng nghề chăn nuôi 涉thiệp: lội qua nước 泛phiếm: nổi lên 泛游Phiếm du: chơi chỗ chỗ kia, không dự định 浮Phù: nổi lên, hời hợt, hão hùn, phạt, nhiều, vượt q 浮苹Phù bình (phù: trơi nởi, bình: bèo): bèo nởi mặt nước, theo gió trôi nơi này trôi nơi khác 浮華Phù hoa (hoa: rực rỡ): vẻ rực rỡ hào nhống bên ngồi, thật bên lại tróng rỗng 浮生Phù sinh: cuộc sống trôi nổi câu “kỳ sinh nhược phù hề, tử nhược hưu” (sống tức chịu cảnh trôi nổi, chết là nghỉ ngơi 浮白Phù bạch (phù: phạt Bạch: chén rượu): phạt rượu Đồng âm 扶phù: giúp đỡ 扶翼Phù dực (phù: giúp dực: trợ giúp): giúp đỡ 扶危Phù nguy (nguy: không yên): giúp đỡ lúc nguy cấp 扶佐Phù tá: giúp đỡ 鯨kình: cá voi; kinh ba: sóng to nhìn cá voi nổi nước 際tế: cõi bờ; 無際vô tế: xa xôi không thấy bờ 蘸trám: nhúng xuống nước 繇尾 diêu vĩ: đuôi chim diêu, một loại chim có giớng hình bánh lái thùn Ở bánh lái thyền 三秋Tam thu: tháng thứ ba của mùa thu 繆Mâu: đan nhau, giao đây, tả bánh lái thuyền và sóng đan 47 渚chử: bến sông 荻địch: sậy 岸ngạn: bờ sông 蘆lô: lau 瑟瑟sắt sắt: từ tượng tiếng gió thởi rì rào 颼颼 sưu sưu, sâu sâu: tượng tiếng mưa rơi lợp đợp 戟kích: mợt loại binh khí cở nhọn dài 折戟 chiết kích: kích gãy 沉 trầm: chìm x́ng.沉江 trầm giang: chìm x́ng sơng 枯 Khơ: khơng có nước, khơ 盈 Doanh: đầy 丘 Khâu: gò đất 慘 然 thảm nhiên: buồn bã 佇trữ: đững lâu.佇立 trữ lập: đứng lặng 凝 ngưng: đọng lại 眸 mâu: ngươi, đồng tử Trữ lập ngưng mâu: buồn bã đứng lặng hời lâu 豪 榤 hào kiệt: kẻ có tài đức xuất chúng 嘆 蹤 跡 之 空 留thán tung tích chí khơng lưu: than cho dấu vết mà người xưa khơng nữa 2.5 Dịch nghĩa Khách có kẻ: Giương b̀m gong gió chơi vơi; Lướt bể chơi trăng mải miết Sớm gõ mạn thuyền chừ Nguyên Tương; Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt Cửu Giang, Ngũ hờ, Tam Ngơ, Bách Việt, 48 Nơi có người qua, đâu mà chẳng biết Đầm Vân Mộng chứa vài trăm dạ nhiều, Mà tráng chí bớn phương tha thiết Bèn giữa dòng bng chèo Học Tử Trường thú tiêu dao Qua cửa Đại Than; ngược bến đông triều Đến sông Bạch Đằng; nổi trôi mặc chèo, Lớp lớp sóng kình mn dặm; xanh xanh trí một màu Nước trời một sắc; phong cảnh ba thu Bờ lau xào xạc, bến lách đìu hiu Sóng chìm giáo gãy; gò đầy xương khơ B̀n cảnh thảm, đứng lặng hồi lâu Thương nỗi anh hùng đâu vẵng tá; Than cho dấu vết mà người xưa khơng nữa 2.6 Bình Ngơ đại cáo 2.6.1 Ngun tác chữ Hán 平吳大誥 代天行化皇上若曰 仁義之舉務在安民 吊伐之師必先去暴 雖我大越之國 實為 文獻之邦 山川之封域既殊 南北 之 風 俗亦 異 粵趙丁李陳之肇我國 49 與 漢唐 宋元而各帝一 方 雖 彊 弱時或 不 同 而豪傑世未嘗乏 故劉龔貪公而取敗 趙 楔好大而取亡 唆都既 擒 於 咸子 烏馬又殪於白藤海 稽諸往古厥有明徵 頃因胡政事 煩苛 致使人心之怨叛 狂明伺隙因以毒我民 偽黨懷奸更以賣我國 焮蒼生於虐焰 陷赤子於禍坑 欺天罔民詭計 蓋千萬狀 連 兵 結 釁 稔 惡 殆 二 十 年… 2.6.2.Phiên âm Hán Việt Bình Ngô đại cáo Đại thiên hành hoá, hoàng thượng nhược viết: Nhân nghĩa chi cử vụ tại an dân; Điếu phạt chi sư tất tiên khử bạo; Tuy ngã Đại Việt chi quốc, thực vi văn hiến chi bang Sơn xuyên chi phong vực ký thù, nam bắc chi phong tục diệc dị Việt Triệu Đinh Lý Trần chi triệu tạo ngã quốc, Dữ Hán Đường Tống Nguyên nhi các đế phương 50 Tuy cường nhược thời bất đồng, Nhi hào kiệt thế vị thường phạp Cố Lưu Cung tham công nhi thủ bại Triệu Tiết hiếu đại nhi thủ vong Toa Đô ký cầm Hàm Tử quan Ô Mã hựu ế Bạch Đằng hải Kê chư vãng cổ quyết hữu minh trưng Khoảng nhân Hờ chi phiền hà Trí sử nhân tâm chi oán bạn Cuồng Minh từ khích, nhân dĩ độc ngã dân Nguỵ đảng hoài gian, cánh dĩ mại ngã quốc Hân thương sinh ngược diệm, hãm xích tử hoạ khanh, Khi thiên võng dân, quỉ kế thiên vạn trạng Liên binh kết hấn, nhẫm ác nhị thập niên… 2.6.3.Tác giả tác phẩm Về tác giả Nguyễn Trãi hiệu Ức Trai, sinh năm 1380 Thăng Long, tại gia đình của nhà mẹ ông là dinh quan Tư đồ Trần Nguyên Đán(1325 – 1390), ngày 19 – – 1442 Tổ tiên Nguyễn Trãi vốn quê xã Chi Ngại, huyện Phương Sơn (tức Phượng Nhãn huyện Chí Linh, tinht hải hưng), sau dời về làng Ngọc ổi (sau đổi thành làng Nhị Khê) huyện Thượng Phúc, tỉnh Hà Đông (nay huyện Thường Tín, Hà Tây) Cha Nguyễn Ứng Long sau đởi thành Nguyễn Phi Khanh Năm 1440, Nguyễn Trãi đậu thái học sinh rồi làm quan với nhà Hồ Sau ông giúp Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, ông bày mưu tính kế cho Lê Lợi, rõ chiến lược đánh thắng qn Minh, là “đánh vào lòng người”…, góp phần đánh đ̉i qn Minh khỏi đất nước, giành lại độc lập cho tổ quốc Tính ông cương trực nên bị bọn quyền thần ghen ghét Ông xin lui về ẩn Côn Sơn (Hải Hưng) Năm 1434, Thái Tông lại mời ông giúp nước Năm 1442, Thái Tông mất, triều đình kết ông tội giết vua khép vào án tru di tam tợc Đến năm, 1464, 51 Lê Thánh Tơng thức minh oan cho Nguyễn Trãi, khẳng định đóng góp của ông: “Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo” Nguyễn Trãi tác giả xuất sắc nhiều loại hình văn học, thành công cả sáng tác bằng chữ Hán cả chữ nôm Về văn xuôi, nổi bật là văn chính luận Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo; thể loại bi ký: Dư Địa chí, Vĩnh Lăng bi ký Về thơ ca, Nguyễn Trãi để lại trăm bài thơ viết bằng chữ Hán Ức Trai thi tập, 254 bài thơ chữ Nôm Quốc âm thi tập… Tác phẩm Tháng 12 năm Đinh tỵ (1427), những tên giặc Ngô cuối rút khỏi nước ta, đánh dấu thắng lợi của nghiệp giải phóng dân tợc Ći tháng 12 năm ấy, Lê Lợi sai Nguyễn Trãi viết bài “Bình Ngơ đại cáo” để cơng bớ cho tồn dân biết thắng lợi rực rỡ của nghiệp cứu nước, mở một thời kỳ tự do, đọc lập cho đất nước 2.6.4 Chữ nghĩa văn bản 平Bình: (tính từ) bằng phẳng, dẹp yên, phá tan (động từ) 平地Bình địa: đất bằng.平定bình định: dẹp bằng, làm cho yên ổn 吳Ngô: quân Minh nói riêng bọn giặc phương bắc xâm lược nói chung 告Cáo: báo cho mà biết, cấp báo cho kẻ biết “Cáo” xem một thể văn chính luận văn học cổ 吊điếu: thương cảm, thăm hỏi nhà có tang Đờng âm: 釣điếu (câu cá) 文獻văn hiến (văn: sử sách, hiến: kẻ hiền tài): mợt nước có sử sách hiền tài thì gọi là nước văn hiến 粵việt: lời mở đầu, tên nước Đồng âm: 越việt (vượt qua),鉞 việt(cái búa) 肇triệu: dựng lên, bắt đầu Đồng âm: 召triệu (vời lại, gọi lại) 乏phạp: thiếu, nghèo túng, mệt nhọc 趣thú: chạy nhanh về mợt hướng nào Đờng âm: 守thú: tên quan thời xưa 狩thú: săn về mùa đông 戍thú: binh lính giữa biên giới.娶thú: lấy vợ 52 殪ế: giết, chết 稽Kê: khảo xét, tính tốn, bàn bạc Đờng âm: 雞kê; gà 笄Kê: trâm cài để bới tóc 嵇 kê: tên núi, tên nước 頃khoảnh: thời gian ngắn Một trăm mẫu ṛng gọi khoảng 伺tứ: dò xét tứ khích (khích: kẻ hở): chờ hợi để hành đợng Đồng âm: 四tứ: bốn 四方tứ phương (bốn phương).四時 tứ thời (thời: mùa): bốn mùa.四靈tứ linh: bốn vật linh thiêng gồm rồng, kỳ lân, rùa và phượng 四代同堂Tứ đại đồng đường: bốn đời chung một nhà (cha, con, cháu, chắt) 泗tứ: tên sông 駟tứ: xe ngựa.賜tứ: người ban cho kẻ 狂cuồng: điên khùng, chí khí to lớn 虐ngược: độc ác, tai hại.虐待 Ngược đãi: đối đãi trái với lẽ công bằng 焰diệm: lửa 火焰山hoả diệm sơn (diệm: lửa phun cao): núi lửa Đồng âm: 艷diệm (dung sắc đẹp đẽ) 蒼生thương sinh: dân đen 陷hãm: hầm bẫy để sập, lập kế khiến người ta mắc vào 坑khanh: chỗ hố sâu đồng âm: 阬khanh (hãm giết),卿 khanh (tên chức quan ngày xưa) 釁hấn: hiềm khích, lấy máu súc vật bơi vào người 稔 (nhẫm), nẫm: tích tụ lâu ngày, lúa chín 2.6.5 Dịch nghĩa Bình Ngơ đại cáo Thay trời hành hoá, hoàng thượng nghĩ rằng: Việc nhân nghĩa cốt yên dân; Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước đại việt ta từ trước; Vốn xưng nên văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia; Phong tục bắc nam khác 53 Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời gây nền độc lập; Cùng Hán, Đường, Tống, nguyên mối bên làm chủ một phương Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Mà hào kiệt đời nào có Cho nên, lưu cung tham công mà chịu lấy tai vạ, Triệu Tiết ham việc lớn mà chuốc lấy bại vong Toa đô bị bắt cửa Hàm tử, Ô mã nhi lại chết sông bạch đằng Xét lại việc xưa, bàng chững rõ ràng Gần đây, nhân họ hờ phiền hà, Khiến nước nhân tâm oán bạn Quân minh cường bạo, thừa dịp hại dân Đảng nguỵ gian tà, manh tâm bán nước Nướng dân đen lửa bạo ngược, Vùi đỏ hố tai ương Dới trời lừa dân, kế giở đủ mn nghìn kế Động binh gây hấn, tội ác chứa gần hai chục năm… 2.7.Truyện Kiều (trích đoạn) 2.7.1.Nguyên tác (trích đoạn) 頭 竜 台婀嫊娥 翠翹羅姉 俺羅 翠雲 枚骨格雪精神 没� 没� � 分院� 雲�莊重恪潙 囷� 苔惮��� 囊 花唭玉説端莊 � 輸渃� 雪讓牟䏧 翹強色稍漫� 54 搊皮才色吏�分欣 灡秋水濕春山 花悭輸� 柳�歛撑 �堆迎渃迎城 色停隊没才停和� 聰明本産性� 坡芸詩畫� 味�吟 宮商漏堛五音 芸� 咹坦胡琹没張 曲茄� 捛� 章 没篇薄命吏強�人 風流窒墨紅裙 春撑執齒細旬及筓 㤿� 帳� 幔� 墻東蜂� � � 默埃 -2.7.2.Phiên âm Nôm Đầu lòng hai ả tớ nga Th Kiều là chị, em là Thuý Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần, Một người một vẻ, mười phân vẹn mười Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần Làn thu thuỷ, thấp xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Một đôi nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi mợt, tài đành hoạ hai Thơng minh vớn sẵn tính trời, Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trương Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên Bạc mệnh lại não nhân Phong lưu mực hồng quần Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê, 55 Êm niềm trướng rủ che, Tường đông ong bướm về mặc Cậy em, em có chịu lời, Ngời lên cho chị lạy rồi thưa Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ gặp chàng Kim , Khi ngày quạt ước, đêm chén thề Sự đâu sòng gió bất kỳ, Hiều tình khơn lẽ hai bề vẹn hai? Ngày xn em dài, Xót tình máu mủ, thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín śi thơm lây Chiếc thoa với tờ mây Duyên giữ, vật của chung Dù em nên vợ nên chờng, Xót người mệnh bạc lòng chẳng quên! Mất người chút của tin, Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa Mai sau dù có bao giờ, Đớt lò hương ấy, so tơ phím này Trơng cỏ gió cây, Thấy hiu hiu gió, hay chị về Hờn mang nặng lời thề, Nát thân bờ liễu đền nghì trúc mai Dạ đài cách mặt, khuất lời, Rảy xin chén nước cho người thác oan Bây trâm gãy bình tan, Kể xiết muôn vàn ân! Trăm nghìn gửi lạy tình qn Tơ dun ngắn ngủi có ngần Phân phận bạc vôi? Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng Ơi Kim Lang! Hỡi Kim lang! Thôi thiếp phụ chàng từ đây! -2.7.3.Chú thích 56 Tố nga: (tố: trắng, nga: người gái đẹp), người gái đẹp ví với Hằng Nga cung trăng Mai cốt cách: ý nói về dáng vóc người tú cành mai “Cốt cách”: bộ xương, kiểu dáng người Tuyết tinh thần: ý nói tinh thần trắng tuyết Trang trọng: có vẻ nghiêm trang đứng đắn Mây thua nước tóc: mây thua cải vẻ óng mượt của làn tóc mềm mại “Nước” là cái ánh, cái vẻ óng mượt Tuyết nhường màu da: tuyết trắng mà phải chịu màu trắng của làn da mịn màng ngọc, ngà Keo loan: thứ keo chế bằng huyết chim loan dùng để gắn kết các vật Quạt ước, chén thề: hai người tặng quạt để hẹn ước trăm năm, uống rượu thề nguyền chung thuỷ Hiếu tình: hiếu với cha mẹ, tình với người yêu Hiếu là một phạm trù đạo đức quan trọng của Nho gia Hi sinh quyền lợi riêng tư, kể cả hi sinh tình yêu vì chữ hiếu là nguyên tắc ứng xử phổ biến của người xưa Mệnh bạc: số phận bất hạnh Đàn, hương: những vật mà Kim và Kiều từng có chung kỉ niệm Bờ liễu: tên mợt loại cây, người phụ nữ yếu đuối Trúc mai: trúc và mai, tình yêu lứa đôi Dạ đài: âm phủ Tình quân: gái xưa dùng từ này để gọi người yêu 57 Tài liệu tham khảo [1] Đặng Đức Siêu (2007) , GT Ngữ vănHánNôm (tập2), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [2] SGK Ngữ văn lớp 10 – 12 (chương trình chuẩn) (2014), Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2007), GiáotrìnhVăn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [4] Lý Lạc Nghị (1997), Tìm cội nguồn chữ Hán, Nxb Thế giới, Hà Nội [5] Đặng Đức Siêu - Nguyễn Ngọc San (1995), Ngữ vănHánNôm (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên) (2008), Văn học trung đại ViệtNam (thế kỉ X – cuối kỉ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 ... Lời nói đầu Văn bản Hán Nôm Việt Nam giảng biên soạn nhằm giới thiệu cho sinh viên một cách hệ thống những tri thức bản về văn bản Hán Nôm Việt Nam, về chữ Nôm, rèn luyện... của văn bản Hán Nơm, cần tìm hiểu đặc điểm từng loại thể Trong kho tàng văn bản bản Hán Nơm, ảnh hưởng q trình tiếp xúc và giao lưu văn hóa nên có nhiều văn bản Hán văn Việt Nam. .. dẹp… Trong kho tàng Hán văn cổ của Việt Nam, thấy có đủ ba loại văn thể chủ chớt: vận văn (văn vần), biền văn (văn đối) tản văn (văn xuôi) Vận văn chủ yếu bao gồm thơ, phú, từ khúc