Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN ( ) Tác giả: Lê Thị Mai Hương Năm 2014 Mục lục Chƣơng DẪN NHẬP XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN (10 tiết LT) 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Định nghĩa nông thôn 1.1.2 Xã hội nông thôn 1.2 Đối tƣ ng v ch c n ng c a hội học nông thôn 1.2.1 Đối tƣ ng c a hội học nông thôn 1.2.2 Ch c n ng c a hội học nông thôn 1.2.3 Vai trò c a XHH nơng thơn Việt Nam 1.3 Bản chất xã hội nông thôn 1.3.1 Những dấu hiệu để phân biệt nông thôn – đô thị 1.3.2 Phân loại nông thôn 11 1.4 Dân số nông thôn 12 1.4.1 Cơ cấu hội d n số nông thôn 12 1.5 Phân tầng xã hội nông thôn 14 1.5.1 Lý luận phân tầng xã hội 14 1.5.2 Khái niệm phân tầng xã hội v c c h i niệ i n quan 14 1.5.3 Phân tầng xã hội xã hội nông thôn truyền thống 15 1.5.4 Phân tầng xã hội giai đoạn từ 1954 đến 1986 15 1.5.5 Phân tầng xã hội nông thôn 16 1.6 Gia đình, ng nơng thơn 17 1.6.1 Gia đình nơng thơn 17 1.6.2 Làng xã 19 Chƣơng MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN (10 tiết)20 2.1 Phƣơng ph p điều tra bảng hỏi 20 2.1.1 Khái niệm bảng hỏi 20 2.1.2 Vai trò c a bảng hỏi nghiên c u xã hội học 20 2.1.3 Các dạng câu hỏi 20 2.1.4 Kết cấu bảng hỏi 22 2.1.5 Cách th c sử dụng câu hỏi bảng hỏi 22 2.2 Phƣơng ph p vấn quan sát 23 2.2.1 Phƣơng ph p vấn 23 2.2.1.1 Khái niệ phƣơng ph p vấn 23 2.2.1.2 Các loại vấn (cá nhân - nhóm) 23 2.2.2 Phƣơng ph p quan s t 25 2.2.2.1 Khái niệ phƣơng ph p quan s t nghi n c u xã hội 25 2.2.2.2 Điểm khác quan sát phƣơng ph p nghi n c u với quan s t thông thƣờng25 2.2.2.3 C c phƣơng ph p quan s t thƣờng sử dụng nghiên c u xã hội học 26 3.2.2.4 C c bƣớc thực quan sát nghiên c u xã hội học 31 3.2.2.5 Nguyên tắc kỹ thuật quan sát 33 3.2.2.6 C c trƣờng h p sử dụng phƣơng ph p quan s t 34 3.2.2.7 Những ƣu nhƣ c điểm chung c a phƣơng ph p quan s t 35 2.3 Phƣơng ph p đ nh gi nhanh có tham gia c a đối tƣ ng khảo sát (PRA) 37 2.3.1 Bối cảnh đời 37 2.3.2 Mục tiêu yêu cầu 37 2.4 Phƣơng ph p ƣ ng giá 39 2.4.1 Lý tính chất c a việc ƣ ng giá 39 2.4.2 Các loại hình nghiên c u ƣ ng giá 39 2.4.3 Một số điểm quan trọng làm nghiên c u ƣ ng giá 43 Chƣơng HỘI HỌC N NG TH N VIỆT NAM (10 tiết) 45 3.1 Khái niệm nông thôn Việt Nam 45 3.2 Tổng quan nông thôn Việt Na qua c c giai đoạn lịch sử 45 3.2.1 Thời trung cận đại 45 3.2.1.1 Theo huyết thống : gia đình v gia tộc 45 3.2.2 Thời đại 48 3.3 Đặc tính c a nơng thơn Việt Nam 48 3.3.1 Thời trung cận đại 48 3.4 Một số đặc điểm c a cộng đồng nông thôn Việt Nam 50 3.5 Lịch sử nông thôn Việt Nam 51 3.5.1 Lịch sử nông thôn theo quan điểm mác xít 51 3.6 V i n t c c tổ ch c, nghi n c u v đ o tạo hội học nông thôn Việt Nam 53 3.6.1 Sự phát triển tổ ch c 53 3.6.2 Nghiên c u 54 3.6.3 Hệ thống vấn đề cần nghiên c u c a Xã hội học nông thôn Việt Nam 54 3.6.3.1 Nghiên c u quan hệ nông thôn vùng khác 54 3.6.3.2 Nghiên c u ngƣời nông thôn 55 3.6.3.3 Gia đình nơng thôn 55 3.6.3.4 Sự phân tầng xã hội nông thôn 55 3.6.3.5 Di d n v đổi nhân nông thôn 56 3.6.3.6 Đổi cấu ao động nghề nghiệp nông thôn 57 3.6.3.7 Đơ thị hố nơng thôn 57 3.6.3.8 Hệ thống trị nông thôn 57 3.7 Một số chiến ƣ c ph t triển nông thôn na 58 3.7.1 Chiến ƣ c óa đói giả 3.7.2 Chiến ƣ c ngh o 58 dựng nông thôn ới 61 3.7.2.1 Nội dung, ch c n ng nông thôn 3.7.1.2 Ch c n ng nông thôn ới XHCN Việt Nam 62 ới 62 3.7.3 Biện pháp thực c c Chƣơng trình ục tiêu quốc gia nơng thơn 63 3.7.3.1 Hình th nh "gi đỡ" để nông dân yên tâm sản xuất sản phẩ nông, , ngƣ nghiệp 64 3.7.3.2 C ng cố, xây dựng tổ ch c xã hội l i ích trực tiếp c a cƣ d n nơng thơn 65 CÂU HỎI ƠN TẬP 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Lời nói đầu Xã hội học nông thôn môn khoa học đưa vào chương trình đào tạo trường Đại học Cao đẳng Bài giảng Xã hội học nông thôn nhằm cung cấp hệ thống kiến thức như: khái niệm xã hội học nông thôn, đặc điểm nông thôn, phương pháp nghiên cứu xã hội học nông thôn,… xã hội học nông thôn Đặc biệt vận dụng giải vấn đề kinh tế - xã hội liên quan đến phát triển nông nghiệp nông thôn Từ kiến thức học học phần xã hội học nơng thơn, sinh viên có kỹ tìm kiếm, tổng hợp, phân tích, lập kế hoạch đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp, nơng thơn Giáo trình gồm chương Chương 1: Dẫn nhập xã hội học nông thôn Chương 2: Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học nông thôn Chương 3: Xã hội học nông thôn Việt Nam Trong trình biên soạn tác giả sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhằm làm phong phú thể tính thực tế, cập nhật giáo trình Nhưng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đồng nghiệp bạn đọc góp ý, bổ sung Th.S Lê Thị Mai Hương Chƣơng DẪN NHẬP XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN (10 tiết LT) 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Định nghĩa nơng thơn Q trình sản xuất hoạt động c a xã hội o i ngƣời phƣơng th c sản xuất đ thể vai trò định việc hình thành cấu trúc xã hội, tâm lý hệ tƣ tƣởng c a toàn xã hội o i ngƣời Khi xây dựng lý luận c a xã hội, Marx Enghen đ h i qu t ột quy luật chung hình th nh thị, ết c a qu trình ao động xã hội kh , nhờ hội o i ngƣời tách thành hai quan hệ đô thị nông thôn Nông thôn kiến tạo lãnh thổ xã hội, hình th c cƣ trú ang tính tồn vẹn lịch sử c a ngƣời (Bùi Quang Dũng – Xã hội học nông thôn tr.24) Mặt h c tù trình độ phát triển kinh tế - xã hội nƣớc h c ngƣời ta xây dựng n c c ti u chí để c định, c c ti u chí n thƣờng tƣơng đối ổn định, vừa mang tính phổ biến lại vừa phản ánh n t đặc thù c a vùng nông thôn nƣớc V nói đến nơng thơn cần nhắc đến nơng d n v nơng nghiệp Nó đƣ c hiểu nhƣ sau: Nơng dân: Nói đến nơng d n nói đến ột nhó hội, ột giai tầng hội, ột giai cấp hội Từ điển tiếng Việt viết: nông d n ngƣời d n nghề trồng trọt, c cấ C c từ i n quan: nông gia, nông phu, nông , nông hội, nông hộ Nông nghiệp: Nông nghiệp ột ng nh nghề Từ điển tiếng Việt viết: nông nghiệp ng nh inh tế quốc d n chu n trồng trọt v c cấ để cung cấp ƣơng thựcthực phẩ cho nh n d n v ngu n iệu cho công nghiệp C c từ i n quan đến nghề nông: nông học, nông ịch, nông sản, nông nh n, nơng trang, nơng trƣờng Vì vậ , nơng thơn đƣ c cho : Đó hu vực lãnh thổ có giới hạn, cƣ d n ch yếu ngƣời làm nông nghiệp ngành nghề phục vụ cho sản xuất nông nghiệp i n quan đến sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Xã hội nông thôn Là cộng đồng có tổ ch c, gồm ngƣời sống với nông thôn, h p tác với th nh c c đo n thể (đơn vị xã hội) để thỏa mãn nhu cầu xã hội bản, chia sẻ v n hóa chung v hoạt động nhƣ ột đơn vị xã hội riêng biệt (Tống Văn Chung – Cơ sở xã hội học nông thôn Việt Nam tr.58) Xã hội nông thôn với đặc trƣng bật nhƣ sau: Xã hội nông thôn ch yếu dựa vào nông nghiệp - dựa vào khả n ng ngƣời khai thác trực tiếp điều kiện tự nhi n Đất đai đối tƣ ng ch yếu c a sản xuất vùng nông thôn Nhờ đất đai, ngƣời nông dân ch yếu sản xuất kỹ thuật s c ao động, hàng loạt sản phẩm nông nghiệp đời Sự h c c n công nghiệp nông nghiệp ch ng tỏ ý nghĩa, vai trò việc hình thành cấu trúc xã hội tâm lý c a ngƣời dân thành thị v ngƣời dân nông thôn - Quy mô phát triển sản xuất nhỏ - Mật độ dân số thấp - Có trƣờng tự nhi n ƣu trội, ngƣời gần gũi với tự nhiên - Lối sống đặc thù c a nông thôn đƣ c hình thành q trình hoạt động nơng nghiệp, đặc trƣng tính cố kết cộng đồng - V n hóa nơng thơn ang đậm nét dân gian, tính cố kết cộng đồng v n t tru ền thống c a đất nƣớc Xã hội học nông thôn Xã hội học nông thôn chu n ng nh hội học nghi n c u hội nơng thơn, cố gắng h ph c c qu uật ph t triển c a hội nông thôn, nghi n c u ột c ch hệ thống v to n diện c ch th c tổ ch c hội nông thôn, cấu v c c ch c n ng, ục ti u v c c hu nh hớng ph t triển c a Xã hội học nơng thơn môn khoa học nghiên cú vấn đề, kiện tính quy luật đặc thù hệ thống xã hội nơng thơn, xét tồn tính chỉnh thể phức thể phức tạp, đa dạng, phong phú thực C c định nghĩa tha hảo: Ôxi-pốp, 1990: “Vấn đề trung t c a hội học nơng thơn nghi n c u qu trình t i tạo hội, c ập c c c độ phù h p c a c c điều iện, ục ti u v ết c a qu trình đó” Bertrand, 1972: “ hội học nông thôn nghi n c u ho n cảnh trờng nơng thơn” trình ối quan hệ c a ngời Summer, 1991: “ hội học nông thôn nghi n c u tổ ch c hội đặc trng cho hu vực địa ý có d n số tơng đối nhỏ v hội v c c qu ật độ thấp” 1.2 ối tƣ ng v h n ng h i họ n ng th n 1.2.1 Đ i tư ng c a ã hội học nơng thơn Hiện có h c biệt hi quan niệ đối tƣ ng c a hội học nông thôn hội học nông thôn nghi n c u c i hội nơng thơn, na chƣa thống Mỗi nh nghi n c u ại ch ỗi đối tƣ ng nghi n c u, ví dụ nhƣ: Ngu ễn Thế Ph n (ĐH KTQD HN) c định đối tƣ ng c a HH nông thôn : + Nghi n c u tính qu uật c a hội nơng thơn; + Nghi n c u tƣ ng hội nông thôn, vấn đề i n quan đến tồn tại, vận động v ph t triển c a hội nông thơn; + Nghi n c u c c chính s ch inh tếhội nông thôn, sở phƣơng ph p uận hoa học hội c a chiến ƣ c sách lƣ c cải tạo nông thôn cũ, dựng nông thôn ới Theo t c giả Phạ Tất Dong v L Ngọc Hùng cho đối tƣ ng c a HH nông thôn bao gồ : cấu + Nghi n c u vị trí, vai trò c a hội tổng thể; hội nơng thơn hội, + Nghiên c u cộng đồng nơng thơn; + Nghi n c u tính đồng nông thôn, thƣờng đƣ c đặc trƣng ối sống, v n ho ng xã; + Nghiên c u qu trình quản ý nhƣ hía cạnh d n số, qu trình di dân, mơi trƣờng nơng thơn Còn theo t c giả Tống V n Chung đối tƣ ng nghi n c u c a hội học nông thôn là: + Nghi n c u c c quan hệ hội nông thôn; + Nghi n c u c c qu uật chi phối, điều tiết c c quan hệ + Nghi n c u c c iện hội nông thôn; hội nông thôn; + Nghi n c u c c t ng hội, c c qu trình hội nơng thơn; + Nghi n c u c c nhó hội nông thôn tổng thể cấu hội nông thôn; + Nghi n c u c c cộng đồng hội, hía cạnh hoạt động, vai trò c a chúng nông thôn; + Nghi n c u diện v vận h nh c a c c thiết chế hội nông thôn; 8Nghi n c u vấn đề hội hoạt động inh tế c a ngƣời d n nông thôn T c giả Tô Du H p c định đối tƣ ng nghi n c u c a hội học nơng thơn nhƣ sau: Có trục đối t ng nghi n c u c a HH nông thôn + Thứ nhất, C c vấn đề tƣơng quan tƣơng t c HH nông thôn với ôi trƣờng, bao gồ : a- Đô thị hố nơng thơn; b- Tính độc ập tơng đối v phụ thuộc c n c a hội nông thôn v o hội tổng thể; c- Công nghiệp ho nông nghiệp v đại ho hội nông nghiệp- nông dân- nông thôn; d- Bảo đả c n sinh th i nh n v n địa b n nông thôn v địa b n đô thị + Thứ hai, C c vấn đề tƣơng quan v tƣơng t c nội hội nông thôn, bao gồ : Vị thế, vai trò c a c c nh n vật hội nông thôn (nông d n, th th cơng, thƣơng nh n, trí th c…); C c cấu nh n hẩu, ao động nghề nghiệp, ph n tầng hội c a c c nhó hội nơng thôn Thực trạng v u hƣớng biến đổi c a chúng; C c thiết chế hội nông thôn: thực trạng v u hƣớng biến đổi c a c c thiết chế nhƣ inh tế, trị, gia đình, gi o dục, tế, tôn gi o, hoa học, thể thao nông thôn; d- C c vấn đề hội h c nhƣ; ối sống nông thôn, v n ho nông thôn, v n inh nông nghiệp, tổ ch c v quản ý hội nông thôn C c quan điể n u tr n, đ n u bật đƣ c đối tƣ ng nghi n c u c a chun ngành XHH nơng thơn Nói ngắn gọn: Đối tƣ ng c a HH nông thôn nghi n c u tổng thể hội nông thôn v h nh vi ngời hội nông thôn Nhƣ vậ quan niệ c a Tơ Du H p ho n ch nh hơn, hi quan niệ h c phiến diện sa v o ĩnh vực c a c c hoa học h c (nhƣ triết học, inh tế học nông thôn) 1.2.2 Ch c n ng c a ã hội học nông thôn hội học nông thôn cung cấp tri th c cần thiết hai hía cạnh: trạng oại Thứ tri th c ý uận hội học nông thôn Thứ hai, XHH nông thôn cung cấp tri th c cần thiết để hiểu biết thực hội nông thôn Việt Na hội học nông thôn cung cấp v gi u th v o hệ thống tri th c nh n hội nơng thơn nói chung v nơng thơn Việt Na nói ri ng hội học nơng thôn hoạt động nghi n c u c a ình cung cấp ho thông tin quý gi cho công t c quản ý, điều h nh hội; sở quan trọng giúp c c nh quản ý, hoạch định s ch hoạt động quản ý v dựng c c s ch, đờng ối ph t triển nơng thơn nói ri ng v ph t triển đất nớc nói chung 1.2.3 Vai trò c a XHH nông thôn Việt Nam Nƣớc ta bƣớc v o thời ỳ CNH- HĐH, tu nhi n với uất ph t điể hội nông d n- nông nghiệp- nông thơn (hiện có 70% d n cƣ nơng thơn) hội học nói chung v HH nơng thơn Việt Na so với c c ng nh KH H h c non trẻ (với ịch sử 20 n ); vậ ho tri th c hội nơng thơn nƣớc ta ỏi v nhiều hạn chế Những nghi n c u c a HH nông thôn nớc ta đ , v tiếp tục uận c , sở quan trọng cho hoạt động quản ý hội nông thôn, sở c a s ch, đƣờng ối cho ph t triển nông thôn bền vững tƣơng quan với ph t triển thị v ph t triển đất nƣớc nói chung 1.3 Bản hất h i n ng thôn 1.3.1 Những dấu hiệu để phân biệt nông thôn – đô thị Việc đƣa c c dấu hiệu để phân biệt nơng thơn v thị nhà xã hội học đ đƣa nhiều ti u chí để phân biệt khu vực nơng thơn thành thị, có c c tiêu trí trội N i dung Khu vực nông thôn Đa số ngƣời dân nông thôn làm nghề Về nghề nghiệp Môi trường Khu vực thành thị Phần lớn ngƣời làm nghề chế tạo, hí, thƣơng trồng trọt, ch n ni, nông nghiệp phi nông nghiệp mại, nghề tự do, quản trị nghề phi nông nghiệp khác Môi trƣờng tự nhi n ƣu trội ôi trƣờng nhân tạo Con ngƣời có mối liên hệ trực tiếp với tự nhiên Sự khác biệt với tự nhiên lớn Sự ƣu trội c a môi trƣờng nhân tạo lớn trƣờng tự nhiên Ít dựa vào tự nhiên, bê tông sắt thép Những nông trại mở rộng hay Kích cỡ c a cộng đồng thị thƣờng lớn so với cộng đồng nhỏ, v n inh nơng nghiệp tƣơng phản với kích cỡ cộng đồng Gia đình thƣờng gia đình rộng cộng đồng nơng thơn Nói cách khác kích cỡ cộng đồng tƣơng ng với v n phụ thuộc vào cộng đồng xã hội cơng nghiệp Gia đình thƣờng gia đình hạt nhân Mật độ dân số Mật độ d n cƣ thấp Mật độ d n cƣ cao Tính hỗn tạp tính cư dân D n cƣ nơng thơn mang tính cao ch ng tộc tâm lý Tính ph c tạp đa dạng Kích cỡ cộng đồng Sự khác biệt xã Sự phân tầng mặt kinh tế không rõ hội phân tầng xã hội rệt, xã hội truyền thống phân tầng theo đẳng cấp nhiều Phân tầng xã hội rõ rệt, khoảng cách xã hội lớn Phân tầng mặt kinh tế có phần tầng giàu nghèo Đặc điểm khác c a phân tầng xã hội vị xã hội Di động theo lãnh thổ nghề nghiệp Có di động lớn, di động không lớn Về di cƣ ch yếu từ nông thôn thành thị nghề nghiệp cao, dễ thay đổi vị xã hội Tính chất hoạt động kinh tế Tự cung tự cấp, tự sản tự tiêu, kinh tế khép kín, thị trƣờng khó phát triển Sự phát triển c a đô thị tạo quan hệ sản xuất tƣ Hợp tác lao động Sự h p t c ao động mang tính chất đổi công, hỗ tr hoạt động sản xuất sống Trao đổi theo chế thị trƣờng Quan hệ hàng hóa quan hệ trội, kể s c ao động Di động xã hội Chi tiêu hàng ngày Tương tác xã hội Tiết kiệ , nhƣng đôi hi vƣ t khả n ng thu nhập tục lệ Chi tiêu có kế hoạch chi phối Tính cá nhân bị hạn chế, đề cao tính cộng đồng Cá nhân bị hòa tan vào ôi trƣờng xã hội, quan hệ giao tiếp C nh n đƣ c giải phóng mang tính tự giao tiế, hội giao tiếp rộng có 10 na nhƣ - Lịch sử VN uôn gắn với ngoại đ hình thành nh ột đơn vị inh tế- v oạn ạc, vậ cộng đồng ng việt hội - qu n sự, ng cổ tru ền ví ột ph o đ i phòng ngự v chiến đấu; - Cơ cấu hội phong iến hệ đối ập: tầng ớp quan ại, quý tộc thống trị v ngƣời d n - tầng ớp bị trị, với p dụng học thu ết Khổng gia với ta cƣơng, ngũ thƣờng, với nhó hội cụ thể (sĩ, nơng, cơng, thƣơng) - tƣ tƣởng n s u v o hội nơng thơn; - Tính cố ết cộng đồng v tự quản cộng đồng phong iến - Đến thời Ph p thuộc, đặc trng tru ền thống ng đặc trƣng bật c a ng VN có biến đổi ớn nhng bảo tồn N ng th n Việt N m s u h mạng tháng Sau c ch ạng th ng T thời ỳ đổi ới, hoảng thập ỷ, nơng thơn VN có nhiều biến động ịch sử n n hội nơng thơn VN thời ỳ n có nhiều biến đổi ph c tạp, đa dạng Phân đoạn lịch sử nông thôn VN thời ỳ n chia giai đoạng: 1- từ 1945 đến 1954; 2- từ 1954 đến 1975; 3- từ 1975 đến thời ỳ đổi ới (1986); 4- Từ thập ỷ 90 đến na : nông thôn VN na (hiện đại) Nông thôn VN từ 1945-1954: L thời ỳ đầu c a nh nƣớc VN d n ch cộng ho non trẻ, ại th ch th c với nạn đói 1945, qu n Ph p qua trở ại c; có vùng tự v vùng bị tạ chiế , nhiều ng ạc ti u thổ để h ng chiến, nhiều ng ạc th nh ph o đ i, nhiều ng ạc en ẽ ta v địch Nông thôn VN từ 1954- 1975: sau hiệp định Giơ-ne-vơ, đất nƣớc bị chia cắt vĩ tu ến 17; phía na qu ền Ngơ Đình Diệ (sau Ngu ễn V n Thiệu) với thống trị c a Mỹ, phía bắc thể VNDCCH với nh đạo c a HCT v Đảng Nông thôn iền có bƣớc ph t triển v ph n ho h c Ở iền Bắc cải c ch ruộng đất, tiến h nh ch trơng ngƣời ngh o có ruộng, tiến n tổ đổi cơng, dựng h p t c nông nghiệp; nông thôn iền na bị o trộn h ng chiến, có vùng chiến hu, vùng c ch ạng, có vùng bị dồn ấp chiến ƣ c 3.6 V i n t tổ h Việt N m nghiên u v đ o tạo h i họ n ng th n 3.6.1 Sự phát triển tổ ch c N 1977, Ban hội học (UBKH HVN) đƣ c th nh ập, có phòng nghi n c u: Lý uận- phƣơng ph p, Đơ thị, Nơng thơn, Gia đình v V n ho - ối sống Trong thập ỷ 1980 c c quan nghi n c u hội học h c uất hiện: Ban HH thuộc Viện Khoa học hội th nh phố Hồ Chí Minh (UBKHXHVN), Trung tâm XHHtin học (Học viện Ngu ễn i Quốc) 53 Thập ỷ 1990, uất c c hoa hội học thuộc c c trƣờng đại học: Đại học KH H H nội, ĐH KH H th nh phố Hồ Chí Minh, ĐH Cơng đo n, Đại học Huế, ĐH Mở- b n công th nh phố HCM…bộ ôn hội học nông thôn c ng đƣ c ph t triển Ngày 7-8/12/2006, Đại hội Đại biểu Hội hội học Việt Na ần th đƣ c tổ ch c H Nội, gồ 124 đại biểu Hội hội học VN đƣ c th nh ập Đ điể ốc quan trọng đ nh dấu bớc trởng th nh v ph t triển c a ng nh hội học VN nói chung chuyên ngành XHH nơng thơn nói riêng 3.6.2 Nghiên c u Viện Xã hội học Nhiều cơng trình nghi n c u đ đƣ c cơng bố tr n tạp chí hội học v uất s ch từ 1980 đến na Tạp chí hội học uất thờng ỳ từ n 1983 (3 th ng ột ỳ) v na tạp chí du nhằ cơng bố c c nghi n c u c a giới hội học nƣớc Nhiều nh chu n gia viện có nhiều cơng trình HHNT: Tơ Du H p, Bùi Quang Dũng, Đỗ Th i Đồng, Ngu ễn Quang Vinh, Phạ V n Bích, Mai V n Hai… Nhiều ch đề ớn c a HH nông thôn đ đƣ c nghi n c u v công bố, nhƣ: Ph n tầng hội nông thôn, Chu ển đổi cấu hội nông thơn, d n số- KHHGĐ-SKSS, biến đổi gia đình nơng thôn, ối sống- v n ho nông thôn, chu ển đổi c c chuẩn ực v định hƣớng gi trị nông thôn… Các quan khác: Ngo i Viện hội học nhiều nghi n c u HH nông thôn đ đƣ c triển hai, nhƣ: Trung tâm XHH- tin học học viện Ngu ễn i Quốc, Ban hội học thuộc Viện KH H vùng Na Bộ, c c hoa hội học thuộc c c trƣờng ĐHKH H&NV H Nội v Tp Hồ Chí Minh…, Bộ Nơng nghiệp v ph t triển nông thôn, Ban v n ho - xã hội c a Quốc hội, Bộ Kế hoạch- đầu tƣ, Bộ Lao động- thƣơng binh v hội, UB D n số, Gia đình v Trẻ e (trớc đ ), Bộ Y tế…, c c tổ ch c th c v phi ph quốc tế v Việt Na 3.6.3 Hệ th ng vấn đề cần nghiên c u c a Xã hội học nông thôn Việt Nam 3.6.3.1 Nghiên u qu n hệ giữ n ng th n v vùng Là nghiên c u quan hệ trao đổi sản phẩm nông nghiệp với phi nông nghiệp dịch vụ phục vụ sản xuất sinh hoạt c a đời sống nông d n, trao đổi dịch vụ khoa học kỹ thuật cho đời sống tiêu dùng vật chất nhƣ tinh thần Giải ƣ ng ao động dƣ thừa n nông thôn v dƣ thừa ao động theo mùa vụ nội dung không ch kh , tại, mà nội dung c a qu trình định hƣớng phát triển xã hội nói chung, nơng thơn với thị, miền núi, đồng bằng, ven biển 54 3.6.3.2 Nghiên u on ngƣời n ng th n Khi nói đến ngƣời nơng thơn nói đến ngƣời làm nghề nơng, họ chiếm tỷ lệ cao ngành nghề nơng thơn, sống gắn bó với ng ; đề cao giá trị, danh dự, đạo đ c, giữ gìn phong mỹ tục, quý trọng thân tình, niềm tin, có tính hay lo xa, dự phòng, sống tiết kiệ ; trình độ học vấn thấp giao tiếp mang yếu tố khép kín, di động v động xã hội hó h n Ngƣời nơng dân lực ƣ ng lớn xây dựng bảo vệ tổ quốc, tạo nguồn c a cải cho xã hội, nguồn nhân lực cho công nghiệp hố làm dịch vụ xã hội Ngƣời nơng thôn ng na đ tếp cận khoa học kỹ thuật, c c phƣơng tiện truyền thông đại chúng, sử dụng sản phẩm công nghiệp cho đời sống ngày phổ biến hộ gia đình nơng thơn, ví dụ: tivi, điện thoại di động, máy xay, Tuy nhiên việc chuyển đổi cấu kinh tế chậm 3.6.3.3 Gi đình n ng th n n y Mỗi gia đình trở thành thành phần kinh tế thành phần kinh tế c a nh nƣớc Do c c gia định nơng thơn đ ch động việc lựa chọn trồng vật ni, tự làm ch mảnh đất nhận khốn tiêu dùng sản phẩm làm sau hi ho n th nh c c nghĩa vụ với Nh nƣớc Nhiều làng nghề nông thôn phục hồi dần, kinh doanh dịch vụ phát triển theo hƣớng nhỏ lẽ theo kinh tế hộ gia đình Kết cấu gia đình tƣơng đối vững chắc, gia đình tru ền thống gia trƣởng chu ển ình Trong gia đình trai trƣởng đóng vai trò quan trọng, có quyền định nhiều vấn đề quan trọng gia đình V ối quan hệ với dòng họ gắn bó sâu sắc, chặt chẽ Tuy nhiên nơng thôn ảnh hƣởng c a tâm lý: "trọng nam khinh nữ", "có nếp, có tẻ" , phong tục tập qu n, trình độ, dòng họ nên tỷ lệ gia t ng d n số tự nhiên c c gia đình nơng thơn cao 3.6.3.4 Sự phân tầng h i n ng th n Do trình chuyển đổi mạnh c a chế thị nên phân tầng xã hội thể cách rõ rệt (giàu/ nghèo) Khi nói đến phân tầng xã hội nói đến hệ thống ngƣời đƣ c xếp ngƣời xã hội định dựa ba tiêu chí: kinh tế, uy tín quyền lực Sự phân tầng xã hội nông thơn có dạng hình thoi Ở làng xã giàu có dạng hình thoi c a phân tầng m c sống phình to phía đ nh gi u có, nghĩa số hộ gia đình gi u có, h giả nhiều số hộ gia đình thiếu n Ngƣ c lại làng xã nghèo khổ dạng hình thoi c a phân tầng m c sống phình to phía đ ngh o đói nghĩa số hộ nghèo nhiều số hộ giàu Khoảng cách hai cực giàu - nghèo làng xã yếu 55 chƣa ớn, khoảng 3- lần, hi hoảng cách làng nơng thơn giàu có lên đến 10 lần thậ chí có trƣờng h p n đến chục lần Một nhân tố định phân tầng xã hội nông thôn chuyển đổi cấu ao động xã hội nghề nghiệp theo hƣớng giảm nông nghiệp để t ng phần kết h p phi nông nghiệp chuyển hẳn sang nông nghiệp M c độ phân tầng phụ thuộc ch yếu vào m c độ phi nông nghiệp nông thôn Hiện l i vƣ t trội thuộc nhóm kinh doanh tổng h p u hƣớng đổi tiếp tục c a cấu xã hội ĩnh vực kinh tế nông thôn bộc lộ rõ nét Trục c a t ng cƣờng, n ng cao tính n ng động thị trƣờng c a nhóm xã hội d n cƣ nơng thơn Điều kiện tối thiểu để vƣ t trội kinh tế thị trƣờng m c sống phải đ n, đ tiêu, có dƣ đơi chút để tái sản xuất mở rộng Làm n o để hộ gia đình, c c ng ngh o hổ khỏi vòng luẩn quẩn c a ngh o đói v giảm bớt khoảng cách phần tầng xã hội nay? Vấn đề đặt phải khắc phục phân tầng xã hội việc sử dụng tổng h p biện pháp kinh tế xã hội cần sử dụng hàng loạt biện ph p đồng có hiệu cao, trƣớc hết giảm mạnh t lệ gia t ng d n số tự nhiên; chuyển đổi mạnh cho hƣớng phi nơng nghiệp hố (kinh tế hổn h p phi nông nghiệp ho n to n) để t ng thu nhập, đ s c tích luỹ phát triển kinh doanh hàng hoá, nâng cấp kết cấu hạ tầng để mở rộng giao ƣu v ngo i nƣớc t c động mạnh đến cấu xã hội nơng thơn góp phần hình thành nhóm xã hội vƣ t trội nhờ chiến ƣ c h p tác, liên doanh, liên kết kinh tế nƣớc quốc tế Phân tầng xã hội có yếu tố tích cực, cho phép tạo n ng động, sáng tạo, thúc đẩy ngƣời gi u để n ng cao đời sống, bên cạnh đ tiềm ẩn bất bình đẳng xã hội, xử lý không tốt dẫn đến ung đột xã hội mặt tiêu cực c a phân tầng xã hội Do phải phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực nông thôn biện ph p nhƣ dựng quy chế dân ch sở, o đói giảm nghèo thông qua vay vốn 3.6.3.5 Di dân v đổi nhân n ng th n Nói chung tỷ lệ gia t ng d n số tự nhiên cao, trung bình n 2.1% đến 2.2% Nguyên nhân yếu trình độ học vấn, t ý, qu định c a pháp luật, Hiện na , dôi dƣ nh n hẩu ao động nông thôn lớn đ dẫn tới tƣ ng di dân từ nông thôn đến đô thị từ nông thơn đến nơng thơn Nhƣng nhìn chung ch yếu di dân từ nông thôn đến đô thị đ g c c tệ nạn xã hội, thất nghiệp đô thị Hậu c a di d n cho đô thị tự phát phát triển dân số nhân khẩu; quản lý xã hội, giải nhập cƣ, hộ vấn đề hó h n nan giải Đơ thị hố giã tạo chổ nơng dân vào thành phố ạt đƣa đến việc thị hố, tệ nạn xã hội phát triển tƣ ng tiêu cực khác tồn nông thôn nhiều 56 3.6.3.6 ổi ấu l o đ ng nghề nghiệp n ng th n Do tỷ lệ gia t ng d n số tự nhiên cao nên nguồn ao động dơi dƣ tu nhi n ruộng đất canh tác ngày bị thu hẹp Vấn đề đặt ra, phải giảm tỷ trọng ao động nông nghiệp cách tạo ngành nghề nuôi trồng loại cây, giống mới, t ng n ng suất hiệu quả, đặc biệt bảo đả an to n ƣơng thực Qu trình n đ uất ba mơ hình làng xã sử dụng ao động ngành nghề hiệu thu nhập với m c độ khác Làng nông thu nhập m c sống thấp, lao động không tận dụng hết; làng nghề thu nhập cao tận dụng hết khả n ng ao động, làng kinh doanh dịch vụ tổng h p thu hút ao động tạo mặt sống ao động xã hội đa dạng, thu nhập m c sống cao nhiều hộ trở nên giàu có 3.6.3.7 thị hố n ng th n Q trình chuyển biến làng nông sang dạng làng nghề, làng kinh doanh dịch vụ tổng h p với buôn b n, trao đổi h ng ho đ tạo tiếp xúc với kinh tế thị trƣờng tiền đề cho đô thị hố nơng thơn Phải thi ho nông thôn việc tạo nhiều ngành, nghề thị trấn mới, đầu tƣ ph t triển v n ho , gi o dục, khoa học kỹ thuật, nếp sống Đặc biệt có chƣơng trình đầu tƣ cho nh n d n vùng s u, vùng a, iền núi Thực chƣơng trình đầu tƣ sở hạ tầng cho nông thôn: điện, đƣờng, trƣờng, trạ , h ng ho v nƣớc Cần t ng cƣờng đầu tƣ c n kỹ thuật nông thôn Ƣu ti n dựng khu công nghiệp, chế xuất, chế biến để thu hút ao động dôi dƣ v đe ảnh hƣởng cơng nghiệp - thị hố vào nông thôn Quy hoạch nông thôn cho phù h p với hông gian v ôi trƣờng theo hƣớng đại hố nơng thơn Để đảm bảo xã hội nơng thơn phát triển theo hƣớng thị hố lành mạnh cần khắc phục tệ nạn xã hội nảy sinh nông thôn nhƣ cờ bạc, số đề nghiện hút, mại dâm quản lý phải sử dụng ao động phù h p, hạn chế tình trạng di dân tự do, ạt tới c c đô thị 3.6.3.8 Hệ thống hính trị n ng th n Quản ý v điều hành vận động, phát triển xã hội nông thôn hệ thống thiết chế trị xã hội Làng xã quan hệ dòng họ thiết chế xã hội bản, nhƣng chƣa đ để quản lý xã hội nông thôn Bên cạnh thiết chế xã hội tất yếu phải có thiết chế trị Trong vị trí quan trọng bao trùm đốu với toàn xã hội nông thôn Nh nƣớc Thiết chế nh nƣớc khắc phục tính thiểu cận, cục q trình phát triển sản xuất, xây dựng làng xã nhiều ĩnh vực Cơng cụ c a thiết chế trị hệ thống pháp luật, sắc lệnh, sách chế tài Các tổ ch c c a thiết chế trị quan ập ph p, h nh ph p, tƣ ph p c c tổ ch c trị, xã hội (đảng, đo n, phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh) 57 Trên thực tế hai loại thiết chế tách rời quản lý xã hội nông thôn Tu nhi n, c c chu n gia ĩnh vực n cho rằng, c c vấn đề thiết ếu cần nghi n c u : Vấn đề đất đai, ôi trƣờng, việc Vấn đề d n số v di động hội Trình độ v n ho - tế Vấn đề ph n tầng hội v ngh o đói D n ch sở v đội ngũ c n sở Tệ nạn hội Ngƣời nông d n v vấn đề hội nhập quốc tế Quan điể c a gi o sƣ Tô Du H p Khoảng c ch gi u ngh o v bất bình đẳng hội gia t ng Tình trạng thiếu việc gia t ng Tình trạng di d n tự ph t t ng ạnh Tình trạng d n trí thấp Trình trạng dịch vụ tế, ch sóc s c hoẻ ếu Đời sống v n ho có nhiều biểu ti u cực, uống cấp Tình trạng ung đột hội có chiều hƣớng gia t ng N ng ực quản ý hội thấp Kết cấu hạ tầng thấp Môi trƣờng bị ô nhiễ v su tho i đến c b o động M t số vấn đề ần N/C n ng th n Tây Nguyên n y Bảo tồn sắc đa v n hóa M c sống v trình độ sản uất thấp Đời sống v n hóa, sinh hoạt nhiều hó h n, ạc hậu Sự nan giải c a gia t ng d n số học Vấn đề đất đai Môi trờng bị t n ph 3.7 M t số hiến lƣ phát triển n ng th n n y 3.7.1 Chiến lư c óa đói giảm ngh o Việt Na đ đạt thành công to lớn kinh tế, xã hội v óa đói giảm ngh o, tu nhi n uất bất bình đẳng chênh lệch ng c ng t ng Để giải thách th c này, việc hỗ tr thúc đẩy q trình phát triển cơng v hòa đồng Việt Na nhƣ đ p ng nhu cầu c a Chính ph việc giải ƣu ti n ph t triển quốc gia óa đói giả ngh o ột chiến ƣ c c a ph Việt Na nhằ giải qu ết vấn đề đói nghèo ph t triển inh tế Việt Na 58 N 1989, Việt Na chu ển sang inh tế thị trƣờng sản uất nông nghiệp thực giao ho n đến hộ đ nhả vọt từ nƣớc thiếu ƣơng thực vƣơn n th nh nƣớc uất hẩu gạo, v vị trí ba nƣớc uất hẩu gạo ớn giới từ đến na , an ninh ƣơng thực đ vững v ng Tu nhi n, đến na tỷ ệ đói ngh o (bao gồ nghèo) thiếu ƣơng thực) đa số ph n bố c c Đầu thập ni n 1990, Việt Na thuộc chƣơng trình 135 ( chu ển sang inh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội ch nghĩa, ngu đói ngh o đ đƣ c nhận rõ, trƣớc hết số iệu trẻ e suy dinh dƣỡng đ c b o động (gần 50%) Nga đầu n 1991, vấn đề o đói giả ngh o đ đề c c diễn đ n, c c nghi n c u, v triển hai th nh phong tr o xố đói giảm nghèo Tổng bí thƣ Đỗ Mƣời hi quan t đến chƣơng trình n , ơng o ắng hệ ch u sau bị ảnh hƣởng đói nghèo hơm Nghị qu ết Quốc hội Việt Na nhiệ vụ n 1993 đ đ nh gi cao tinh thần cộng đồng, tƣơng th n tƣơng i "trong nh n d n đ ph t triển nhiều hoạt động từ thiện giúp đỡ v phong tr o o đói giả ngh o, đền ơn đ p nghĩa " S ng iến c a Th tƣớng Chính ph đƣ c Mặt trận Tổ quốc Việt Na ấ ng 17 tháng 10 "Ngày ngƣời ngh o", ng Li n h p quốc chọn ng "Thế giới chống đói ngh o" Ng 21 th ng n 2002, Th tƣớng Chính ph đ ph du ệt "Chiến ƣ c to n diện t ng trƣởng v o đói giả ngh o" Đ chiến ƣ c đầ đ , chi tiết phù h p với ục ti u ph t triển Thi n ni n ỷ (MDG) c a Li n H p Quốc công bố Trong qu trình dựng chiến ƣ c có tha gia c a chu n gia c c tổ ch c quốc tế Việt Na nhƣ IMF, UNDP, WB, tổng h p th nh c c ục ti u ph t triển Việt Na Vấn đề cụ thể ho chiến ƣ c c c chƣơng trình, dự n đƣ c triển hai, đƣ c gi s tv đ nh gi thƣờng u n C c nghi n c u đ ập đƣ c đồ ph n bố đói ngh o đến , hộ Việt Na đ ý v o Tu n bố Thi n ni n ỷ với ục ti u: óa bỏ tình trạng cực v thiếu đói Đạt phổ cập gi o dục tiểu học T ng cƣờng bình đẳng giới v n ng cao vị phụ nữ Giả tỷ ệ tử vong trẻ sơ sinh T ng cƣờng s c hỏe b ẹ Phòng chống bệnh HIV/AISD, sốt r t v c c bệnh h c Đả bảo bền vững ôi trƣờng Thiết ập quan hệ đối t c to n cầu ục đích ph t triển Những ục ti u n ang ết trực tiếp v gi n tiếp óa đói giả ngh o ột c ch bền vững ngu đói ngh o, t i đói ngh o ả biến cố c a ôi trƣờng thi n nhi n, c a qu trình hội nhập v ph t triển Một quốc gia hi hông giải qu ết d t điể óa đói giả ngh o n ẩn ch a ngu ph t triển hông 59 bền vững dẫn đến hậu bất ổn định inh tế hội Những ục ti u g i phƣơng th c t c động trực tiếp gi n tiếp đến việc óa đói giả ngh o Hiện na , chuẩn ngh o c a giới qu định quốc gia có thu nhập bình qu n ngƣời h ng n 735 USD Thu nhập bình qu n c a Việt Na hoảng 400 USD, dù có qu đổi gi trị so s nh tƣơng đƣơng (PPP) chƣa qua chuẩn ngh o Ngày 29 tháng 3n 2005, Hội thảo "H p t c c c nh t i tr v c c Tổ ch c phi Chính ph óa đói giả ngh o" theo định hƣớng giả ngh o to n diện hơn, bền vững hơn, công v hội nhập hơn, Việt Na n ng chuẩn đói ngh o n gấp hai ần (Chuẩn đói ngh o trƣớc đ theo c thu nhập bình qu n ngƣời /th ng theo hu vực iền núi, nông thôn, th nh thị: trƣớc n 2000 45.000 đồng, 70 000 đồng v 100 000 đồng; sau n 2000 80000 - 100 000 - 150 000 đồng) Theo chuẩn đói ngh o ới có hai c: thu nhập bình qu n th ng 200 000 đồng nông thôn v 260 000 đồng th nh thị Tu nhi n ột số th nh phố chuẩn có tha đổi ếu tố gi sinh hoạt Ví dụ, Sở Lao động Thƣơng binh v hội H Nội đ đệ trình UBND th nh phố c chuẩn ngh o ới: 350.000 v 270.000 đồng/ngƣời/th ng tƣơng ng với hu vực th nh thị v nông thôn Kết dƣới đ đ đƣ c TCTK tính to n dựa v o số iệu thu nhập bình qu n đầu ngƣời c a hộ gia đình v ch số gi ti u dùng c a hu vực th nh thị/nông thôn qua c c n để oại từ ếu tố biến động gi Số iệu c n c ết th c Điều tra c sống hộ gia đình Việt Na 2002 v ết sơ Khảo s t c sống hộ gia đình Việt Na n 2004, Tổng cục Thống tính to n tỷ ệ (%) hộ ngh o cho n 2002 v 2004 theo chuẩn ngh o đƣ c Th tƣớng Chính ph ban h nh p dụng cho giai đoạn 2006 - 2010 (200 nghìn đồng/ngƣời/th ng cho hu vực nơng thơn, 260 nghìn đồng/ngƣời/th ng cho hu vực th nh thị) Việt Na đ giả đƣ c 75% tỷ lệ nghèo, từ 58,1% n 1993 uống 14,5% n 2008 Tỷ lệ thiếu đói giả 2/3, từ 24,9% n 1993 uống 6,9% n 2008 Tỷ lệ ngh o đ giả tất nhóm nhân khẩu, khu vực thành thị nhƣ nông thôn khắp vùng miền địa lý Kết đạt đƣ c việc hạn chế tỷ lệ su dinh dƣỡng lớn, giảm từ 41% xuống 11,7% n 2011 Hƣớng đến giảm nghèo bền vững Bên cạnh kết đạt đƣ c, việc thực Chƣơng trình giảm nghèo bền vững hạn chế, cần tập trung khắc phục: Tỷ lệ giả ngh o nhanh nhƣng chƣa bền vững, khoảng cách giàu - nghèo c c vùng, nhó d n cƣ chƣa đƣ c thu hẹp, khu vực miền núi phía Bắc Tây Nguyên Tại số nơi, tỷ lệ nghèo 50%, cá biệt 60-70%; tỷ trọng hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm gần 50% tổng số hộ nghèo nƣớc, thu nhập bình quân c a hộ dân tộc thiểu số ch 1/6 thu nhập bình qu n đầu ngƣời 60 Ngu n nh n c a tình trạng nhiều chế, s ch đƣ c ban hành chồng chéo dẫn đến việc thực phân bổ, hiệu sử dụng nguồn lực chƣa cao; nhiều địa phƣơng trơng chờ, ỷ lại v o Nh nƣớc nghèo Bên cạnh đó, chƣa tự lực vƣơn n ột số chế, sách bất cập, chƣa phù h p với thực tiễn nhƣng việc sửa đổi, bổ sung chậm; cơng tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận th c giả ngh o chƣa đƣ c tổ ch c thƣờng xuyên Mục ti u đến cuối n 2013, tỷ ệ hộ ngh o nƣớc giả 2%/n (từ 9,6% uống 7,6%); ri ng tỷ ệ hộ ngh o c c hu ện ngh o giả bình qu n 5%/n (từ 43,89% n 2012 uống 38,89% n 2013); đến cuối n 2015, tỷ ệ hộ ngh o nƣớc giả uống dƣới 5% theo chuẩn ngh o h nh; tỷ ệ ngh o c c hu ện dƣới 30% Mới đ , Hội nghị thực công t c giả ngh o, chƣơng trình giả ngh o, Phó Th tƣớng Vũ V n Ninh - Trƣởng ban ch đạo Trung ƣơng giả ngh o bền vững giai đoạn 2011-2020 cho rằng, Nh nƣớc, hội v cộng đồng cần nhận th c tr ch nhiệ thực giả ngh o, chung ta hỗ tr ngƣời d n tho t ngh o bền vững; đặc biệt việc tự gi c, ch động thực hiện, có tr ch nhiệ để vƣơn n tho t ngh o c a ngƣời d n Bộ Lao động - Thƣơng binh v hội đ đề uất Chính ph nghi n c u điều ch nh, bổ sung ột số chế, s ch cụ thể cho c c hộ ới tho t ngh o đƣ c hƣởng c c s ch nhƣ hộ ngh o 2-3 n ; hỗ tr c đóng 100% bảo hiể tế ngƣời thuộc hộ cận ngh o sinh sống vùng hó h n, đặc biệt hó h n, sinh sống c c t nh vùng núi phía Bắc v T đồng chi trả cho ngƣời thuộc hộ ngh o h Ngu n; hỗ tr 5% chi phí chữa bệnh thẻ bảo hiể tế 3.7.2 Chiến lư c ây dựng nông thôn m i Hội nghị lần th bảy Ban Chấp h nh Trung ƣơng hóa đ ban h nh Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05-8-2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn với mục tiêu: "Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, cấu kinh tế hình th c tổ ch c sản xuất h p lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nơng thơn ổn định, giàu sắc v n hóa d n tộc; dân trí đƣ c n ng cao, ôi trƣờng sinh th i đƣ c bảo vệ; hệ thống trị nơng thơn dƣới nh đạo c a Đảng đƣ c t ng cƣờng" Về mục tiêu cụ thể, đến n 2015: 20% số đạt chuẩn nông thôn v đến n 2020: 50% số đạt chuẩn nơng thơn (theo 19 ti u chí đƣ c Th tƣớng Chính ph cụ thể hóa Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16-4-2009) tổng số 9.121 xã c a nƣớc ta Để đạt đƣ c mục ti u n u tr n, trƣớc hết cần thống nhận th c nội dung ch c n ng nông thôn ới xã hội ch nghĩa ( HCN) Việt Nam 61 3.7.2.1 N i dung h n ng n ng th n XHCN Việt N m 3.7.2.1.1 N i dung nông thôn nông thôn XHCN Việt Nam Đến nay, nội dung n đƣ c thống với qu định Thông tƣ số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 c a Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, cụ thể: "Nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn đƣ c quản lý cấp h nh sở y ban nhân dân xã" Nhƣ vậy, nông thôn trƣớc tiên phải nông thôn, thị t , thị trấn, thị xã, thành phố khác với nơng thơn truyền thống nay, khái qt gọn theo n nội dung sau: Nông thôn ng v n inh, đẹp, hạ tầng đại; Sản xuất phát triển bền vững theo hƣớng kinh tế hàng hóa; Đời sống vật chất tinh thần c a ngƣời d n nông thôn ng c ng đƣ c nâng cao; Bản sắc v n hóa d n tộc đƣ c giữ gìn phát triển; Xã hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân ch 3.7.1.2 Ch n ng n ng th n Ch c n ng vốn có c a nơng thơn sản xuất nông nghiệp: Nông thôn phải nơi sản xuất sản phẩm nơng nghiệp có n ng suất, chất ƣ ng cao theo hƣớng sản xuất hàng hóa, khơng phải tự cung, tự cấp, ph t hu đƣ c đặc sắc c a địa phƣơng (đặc sản) Đồng thời với việc phát triển sản xuất ngành nghề, trƣớc hết ngành nghề truyền thống c a địa phƣơng Sản phẩm ngành nghề vừa ch a đựng yếu tố v n hóa vật thể phi vật thể c a làng quê Việt Nam, vừa tạo việc , t ng thu nhập cho cƣ d n nông thôn Ch c n ng giữ gìn v n hóa tru ền thống dân tộc: Bản sắc v n hóa ng qu đồng nghĩa với sắc dân tộc, giữ gìn giữ gìn v n hóa tru ền thống đa dạng c a dân tộc, c a quốc gia Làng quê nông thôn Việt Nam khác so với c c nƣớc xung quanh, Việt Nam, làng quê dân tộc Thái khác với dân tộc Mông, Êđ , Ba-na, Kinh Nếu q trình xây dựng nơng thôn làm phá vỡ ch c n ng n ngƣ c lại với lòng dân làm xóa nhòa truyền thống v n hóa n đời c a ngƣời Việt Ch c n ng bảo đả ôi trƣờng sinh thái: Nếu nhƣ v n inh công nghiệp phá vỡ mối quan hệ hài hòa vốn có ngƣời thiên nhiên, sản xuất nơng nghiệp lại mang ch c n ng phục vụ hệ thống sinh thái Từ vƣờn c , ao c , c nh đồng lúa bát ngát mênh mông, trang trại cà phê, tiêu , hệ thống tƣới tiêu, hồ đập th y l i bờ dậu cho ngƣời gần gũi, gắn chặt với thiên nhiên Một thực tế nƣớc ta nhiều ng qu đ dần gạch hóa, bê tơng hóa, phố hóa, ngày phá vỡ trƣờng sinh th i Đ đến lúc phải lấy ch c n ng bảo vệ ôi trƣờng sinh th i thƣớc đo cho hồn thiện mơ hình nơng thơn Việt Nam 62 3.7.3 Biện pháp thực Chương trình mục tiêu qu c gia nơng thơn m i Trong Chƣơng trình ục tiêu quốc gia nơng thơn mới, Chính ph định giải pháp ch yếu để thực 11 nội dung Chƣơng trình ục tiêu quốc gia đề nhằ đạt mục tiêu cụ thể từ na đến n 2015: 20% số đạt chuẩn nông thôn đến 2020: 50% số đạt chuẩn nơng thơn (theo tiêu chí quốc gia nơng thơn mà Chính ph đ ban h nh) Dƣới đ ột số điểm cần ƣu ý hi thực giải ph p để xây dựng nông thơn Trong q trình tổ ch c vận động xã hội xây dựng nông thôn mới, phải nhận th c đƣ c vị ch thể c a ngƣời nơng dân (bao gồm vị trị, kinh tế) Đ nhó d n số đơng nƣớc ta, nông d n đ với giai cấp công nhân Việt Na suốt chiều dài lịch sử c a Đảng Cộng sản Việt Na , nhƣng gặp nhiều hó h n đời sống kinh tế - v n hóa - tinh thần dân trí chung thấp so với ngƣời dân thành thị Theo đó, nơng thơn hu vực rộng lớn nhất, đa dạng cƣ d n, đa dạng v n hóa truyền thống (kể tập tục lạc hậu), kết cấu hạ tầng lạc hậu , ôi trƣờng sinh th i bị h y hoại nghiêm trọng Vì vậy, cần có cách tổ ch c, vận động phù h p Quyết định lựa chọn cách khoa học, sát thực tế với địa phƣơng nội dung, việc cần ƣu ti n trƣớc Trong đó, i n trì qu hoạch, bổ sung quy hoạch lại nơng thơn theo tiêu chí nơng thơn Quy hoạch phải trƣớc bƣớc Từ quy hoạch tổng thể, phân khu ch c n ng đến quy hoạch chi tiết, phải tơn trọng qu trình tích ũ nhiều đời quy hoạch làng quê Việt Nam Hạn chế tối đa g o trộn, tốn gây tâm lý không tốt, không thiết thực làm quy hoạch, gây ảo tƣởng dân Việc đầu tƣ kết cấu hạ tầng q trình xây dựng nơng thơn ch thực quy hoạch đƣ c phê duyệt Kiên trì, lâu dài hỗ tr nông dân khoa học - kỹ thuật, ng dụng tiến khoa học vào nông nghiệp, nơng thơn Nơng dân chịu q nhiều thiệt thòi điều kiện tiếp cận thông tin, khoa học - kỹ thuật mới, hông đ lực (kể vốn v trình độ học vấn) để ng dụng khoa học - kỹ thuật Việc ng dụng kỹ thuật phải thực tế, phải từ thấp lên cao Khuyến nông giải pháp hữu hiệu nƣớc ta theo kinh nghiệm quốc tế Đầu tƣ từ nhiều nguồn cho nơng thơn Hạ tầng cơng trình phúc l i công cộng Nh nƣớc đầu tƣ 100% (hiện Chính ph định hạng mục cơng trình "c ng"), tạo tha đổi mặt nông thôn Nhƣng u d i đòi hỏi phải có sách thu hút đầu tƣ c a doanh nghiệp với nông thôn Hiện nay, doanh nghiệp “đ ng ch n” nơng thơn q ít, sách giảm bớt r i ro cho ngƣời nông dân sản xuất nông, lâm, th y sản thiếu, doanh nghiệp kinh doanh ĩnh vực hiệu thấp thiếu ổn định, thƣờng đẩy r i ro phía 63 ngƣời sản xuất Cần đƣ c xử lý tốt mối quan hệ nhằm thu hút doanh nghiệp nơng thơn, c ch tốt để hu động nguồn lực cầu nối Nông dân - Doanh nghiệp Thị trƣờng Nếu phát triển sản xuất c a cƣ d n nông thôn gắn kết với doanh nghiệp nông thôn, theo đơn đặt hàng c a doanh nghiệp, c ch tốt khơng ch huy động nguồn lực, mà cách "dẫn dắt nông dân thị trƣờng" khắc phục đƣ c kiểu đƣa thị trƣờng nông thôn - "thả nông d n chế thị trƣờng" Mặt khác, tạo hội cho cƣ d n nông thôn tha gia đầu tƣ hông ch cho sản xuất c a mình, mà phúc l i cơng cộng đƣ c hƣởng 3.7.3.1 Hình th nh "giá đỡ" để n ng dân yên tâm sản uất sản phẩm n ng lâm ngƣ nghiệp Chính ph đ có qu ết định an ninh ƣơng thực quốc gia, có nghĩa phải ổn định lâu dài 3,7 triệu héc-ta đất trồng úa Ngo i qu định việc giá mua lúa phải bảo đảm 30% - 40% l i nhuận cho nơng dân giá thành, cần có sách bảo h c để nơng dân n tâm trồng lúa, r i ro thời tiết, thiên tai, dịch bệnh Sản xuất lúa nƣớc ta khơng ch bảo đả ƣơng thực nƣớc mà góp phần giữ vững a ninh ƣơng thực quốc tế, nâng vị quốc gia Việt Nam thị trƣờng quốc tế Việt Na đ ng th hai giới xuất gạo, doanh nghiệp Việt Nam xuất gạo l i nhuận lớn, nhƣng đời sống ngƣời trồng lúa bấp bênh, thu nhập m c dƣới 20 triệu đồng/ha Những t nh ch yếu trồng úa (Đồng Bắc Bộ, hiể đồng sông Cửu Long) b n ho n hi phải giữ ổn định đất úa, hông đƣ c chuyển sang mục đích h c dù hiệu héc-ta cao nhiều, nhƣ ph t triển hu đô thị, khu cơng nghiệp, Chính sách bảo hiể v chế tài quốc gia cần giải thấu đ o vấn đề Bảo hiể cho ngƣời nông dân thực thu hồi đất: Nghị định số 69/2009/NĐ-CP, ngày 13-8-2009 c a Chính ph đ giải tƣơng đối tốt vấn đề đền bù (bằng tiền) cho nông dân thu hồi đất sách hỗ tr chuyển đổi ngành nghề khác Song, thực tế chuyển đổi việc cho ngƣời nông dân ph c tạp, doanh nghiệp mà họ vào làm việc gặp hó h n, họ phải tự lo lấy nghề Cần tiếp tục nghiên c u để có s ch ri ng cho đối tƣ ng này, bảo hiể cho ngƣời lập nghiệp Bảo hiểm trồng, vật nuôi: Lựa chọn số trồng, vật ni đ sản phẩm hàng hóa quy mơ lớn, theo vùng để đƣa v o s ch bảo hiểm, vừa bảo đảm ổn định bền vững thu nhập cho cƣ d n nông thôn, doanh nghiệp, vừa tạo cho sản phẩm hàng hóa c a Việt Na đ có vị quốc gia (nhƣ đ n u tr n) Xây dựng hệ thống bảo hiể cho ngƣời nông dân tuổi ao động theo nguyên tắc: ngƣời d n hƣởng thụ bảo hiểm; tập thể, doanh nghiệp sử dụng h p 64 tác xã (HTX) sản xuất sản phẩm nông nghiệp; ng n s ch nh nƣớc tha ngƣời dân tuổi ao động có "tiền hƣu", gọi "hƣu nơng d n" Tạo gia để ôi trƣờng tốt cho hình th c tổ ch c sản xuất phù h p với trình độ cƣ d n xã, làng, loại hình sản phẩm trồng, vật ni, làng nghề , tính chất sản phẩm c a dân tộc với mục tiêu tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị cao, t ng thu nhập cho cƣ d n nông thôn Kinh tế hộ, trang trại, tổ h p tác, HTX, doanh nghiệp vừa nhỏ nằm khn khổ c a s ch v Chính ph ch nên khuyến hích, hƣớng cho ngƣời dân tự lựa chọn, hông p đặt Một số hình th c tổ ch c sản xuất đ hình th nh nƣớc ta: Nơng dân góp vốn đất vào doanh nghiệp, họ trở thành cơng nhân làm việc doanh nghiệp mảnh đất c a ình (Cơng t Cao su Sơn La, Lai Châu ví dụ điển hình), họ ch cổ đông hƣởng cổ t c chuyển làm việc khác Chính ph cần có s ch để đất trở thành nguồn lực làm giàu lâu dài cho ngƣời nông dân Nông dân tham gia mua cổ phần doanh nghiệp đóng tr n địa bàn, cơng trình kinh tế lớn quốc gia, th điện Đối với cƣ d n nông thôn hi phải bỏ qu qu n đến nơi ới lập q, lập nghiệp cần có sách cho họ đƣ c hƣởng thụ l i ích trực tiếp từ hiệu cơng trình kinh tế mà họ đ đóng góp dựng nên Hoặc dành khoản cổ phiếu thƣởng (không chuyển nhƣ ng) để họ đƣ c hƣởng cổ t c lâu dài doanh nghiệp Cơng ty cổ phần mà cổ đơng c c HT , c c ch trang trại, tổ h p tác (theo cách nhóm cổ đơng), hộ nơng dân; không ch dịch vụ đầu v o, đầu ra, mà sản xuất hàng hóa, sản phẩm từ làng nghề, chế biến nông, lâm, th y sản, vùng sản xuất hàng hóa chất ƣ ng cao, khơng giới hạn địa lý hành xã, huyện, Chính ph có sách hỗ tr bảo hiểm cho loại hình hoạt động có hiệu quả, phát triển 3.7.3.2 C ng ố ây dựng tổ h h i l i í h trự tiếp hính ƣ dân nơng thơn Cùng với việc s c kiện tồn cấp đảng, quyền xã việc tổ ch c lại hội, đo n thể c a dân thực tổ ch c c a họ, đại diện cho họ giám sát hoạt động c a cấp quyền, tổ ch c đảng, bảo đảm nguyên tắc dân ch , công khai thôn, xã, giúp họ định hƣớng phát triển sản xuất, giữ gìn sắc v n hóa d n tộc, tình ng nghĩa ó , bảo đả an ninh ng ; giúp v thi đua gi u đ ng 65 CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Anh (Chị) hiểu xã hội học nông thôn c định đối tƣ ng nghiên c u c a xã hội học nông thôn Câu 2: Phân tích ch c n ng c a xã hội học nơng thơn Câu 3: Làm rõ vai trò c a xã hội học nông thôn Việt Nam Câu 4: Trình bày cách phân loại nơng thơn Cho ví dụ minh họa Câu 5: Phân tầng xã hội Việt Nam Câu 6: Trình b phƣơng ph p quan s t Kể t n c c phƣơng ph p quan s t đƣ c sử dụng nghiên c u xã hội học nông thôn Câu 7: L rõ phƣơng pháp vấn Cho ví dụ minh họa Câu 8: Ph n tích phƣơng ph p PRA Câu 9: Phân tích số đặc điể c a nông thôn Việt Nam Câu 10: Trình bày lịch sử phát triển c a nơng thôn Việt Nam Câu 11: Hệ thống vấn đề cần nghiên c u nông thôn Việt Nam Câu 12: Trình b c c đặc tính c a nơng thơn Việt Nam Câu 13: Trình bày lịch sử phát triển c a nơng thơn Việt Nam Câu 14: Trình bày chiến ƣ c xây dựng nông thôn Việt Nam Liên hệ địa phƣơng anh (chị) sống Câu 15: Làm rõ chiến ƣ c óa đói giảm nghèo Việt Nam Những thành đạt đƣ c v a chƣơng trình n 15 n qua 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Duy H p (chon lọc giới thiệu), Xã hội học nông thôn, Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 Tô V n Chung, Bùi Quang Dũng, hội học nông thôn, N b Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 hội học nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, n 2007 Trƣơng u n Trƣờng, giảng Xã hội học nông thôn, Viện Xã hội học, n 2012 Viện Xã hội học, nghiên c u chọn lọc Xã hội học nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, n 2004 Bùi u n Đính, Lệ ng ph p nƣớc, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1995 Chữ V n L ch biên, Ảnh hƣởng c a yếu tố truyền thống tổ ch c sản xuất nông nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 Diệp Đình Hoa, Tìm hiểu làng Việt, Nxb Khoa học xã hội, 1990 Đ o Thế Tuấn, Kinh tế hộ nơng dân, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 10 Mai V n Hai v Phan Đại Doãn, Quan hệ dòng họ châu thổ sơng Hồng, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 2000 11 Phan Đại Doãn, số vấn đề kinh tế xã hội, Nxb Khoa học xã hội Nxb Cà Mau, 1992 12 Tô Duy H p v Lƣơng Hồng Quang, Phát triển cộng đồng – Lý thuyết vận dụng, N b V n hóa thơng tin, 2006 13 Tơ Duy H p ch biên, Sự biến đổi c a làng xã Việt Nam ngày đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 14 Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu sắc v n hóa Việt Nam (Cái nhìn hệ thống loại hình), Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1996 15 Trần Từ, Cơ cấu tổ ch c c a làng Việt cổ truyền Bắc bộ, Nxb Khoa học xã hội, 1984 67 ... điểm nông thôn, phương pháp nghiên cứu xã hội học nông thôn, … xã hội học nông thôn Đặc biệt vận dụng giải vấn đề kinh tế - xã hội liên quan đến phát triển nông nghiệp nông thôn Từ kiến thức học học... đầu Xã hội học nơng thôn môn khoa học đưa vào chương trình đào tạo trường Đại học Cao đẳng Bài giảng Xã hội học nông thôn nhằm cung cấp hệ thống kiến thức như: khái niệm xã hội học nông thôn, ... xã hội bản, chia sẻ v n hóa chung v hoạt động nhƣ ột đơn vị xã hội riêng biệt (Tống Văn Chung – Cơ sở xã hội học nông thôn Việt Nam tr.58) Xã hội nông thôn với đặc trƣng bật nhƣ sau: Xã hội nông