Bài giảng xã hội học việt nam

50 97 0
Bài giảng xã hội học việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC Xà HỘI BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) Xà HỘI HỌC VIỆT NAM (Dành cho Cao đẳng Công tác xã hội) Tác giả: Lê Thị Mai Hương Năm 2013 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Xà HỘI HỌC VIỆT NAM…… 1.1 Các giai đoạn phát triển xã hội học Việt Nam…………………………………………… 1.2 Đóng góp nhà xã hội học tiền bối Việt Nam……………………………………8 1.3 Vai trò, chức định hướng xã hội học nước ta……………………………………13 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LÝ THUYẾT CƠ BẢN ĐƯỢC ỨNG DỤNG TRONG Xà HỘI HỌC VIỆT NAM ………………………………………………………………………………………17 2.1 Các lý thuyết vi mô……………………………………………………………………… 17 2.2 Lý thuyết tiếp cận vĩ mô……………………………………………………………………19 CHƯƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ ĐẶC THÙ TRONG Xà HỘI HỌC NÔNG THÔN VÀ Xà HỘI HỌC ĐÔ THỊ VIỆT NAM …………………………………………………………………….27 3.1 Một số khái niệm nghiên cứu xã hội học nông thôn xã hội học đô thị….27 3.2 Các vấn đề đặc thù nghiên cứu xã hội học nông thôn……………………………29 3.3 Các vấn đề đặc thù xã hội học đô thị Việt Nam………………………………….34 CHƯƠNG 4: TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN MỘT CUỘC ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU Xà HỘI HỌC …………………………………………………………………………………………….36 4.1 Giai đoạn chuẩn bị…………………………………………………………………………36 4.2 Giai đoạn tiến hành điều tra nghiên cứu…………………………………………………47 4.3 Giai đoạn viết báo cáo kết nghiên cứu……………………………………………48 CÂU HỎI ÔN TẬP………………………………………………………………………………51 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………….52 Lời mở đầu Trong năm gần đây, Xã hội học Việt Nam đưa vào giảng dạy cho sinh viên Cao đẳng chuyên ngành Công tác xã hội Bài giảng Xã hội học Việt Nam nhăm cung cấp cho sinh viên kiến thức lịch sử hình thành phát triển xã hội học Việt Nam, vận dụng số lý thuyết để nghiên cứu xã hội học, từ sinh viên nghiên cứu vấn đề đặc thù nơng thơn thị góc nhìn xã hội học, đồng thời giúp sinh viên có kiến thức tiến trình nghiên cứu vấn đề Việt Nam góc độ xã hội học Bài giảng gồm chương Chương 1: Lịch sử hình thành phát triển xã hội học Việt Nam Chương 2: Một số lý thuyết ứng dụng xã hội học Việt Nam Chương 3: Các vấn đề xã hội học nông thôn xã hội học đô thị Việt Nam Chương 4: Tiến trình thực điều tra nghiên cứu xã hội học Trong trình biên soạn tác giả sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhằm làm phong phú thể tính thực tế, cập nhật giáo trình Nhưng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đồng nghiệp bạn đọc góp ý, bổ sung CN Lê Thị Mai Hương CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Xà HỘI HỌC VIỆT NAM (8 tiết) 1.1 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN Xà HỘI HỌC Ở VIỆT NAM 1.1.1 Trước năm 1976 Thời kì trước năm 1976 coi thời kì tư liệu nghiên cứu xã hội học Khi ngành xã hội học đời có chuyên ngành tương ứng với phát triển nó, người ta nhận nhiều tư liệu số liệu xếp vào tri thức xã hội học Thời kì nước ta có định hướng nghiên cứu, phân tích xã hội khác Đó định hướng nghiên cứu nhà khoa học, nhà trị xã hội học Việt Nam thời kì đầu kỷ XX, phân tích xã hội miền Bắc từ năm 1955 đến năm 1975 miền Nam từ sau giải phóng đến năm 1978 có Ban xã hội học Cũng thời kì Việt Nam có định hướng phân tích, nghiên cứu xã hội Việt Nam học giả nước ngoài, học giả Pháp trước miền Bắc giải phóng, học giả Mỹ, nhà nghiên cứu thuộc quyền Sài Gòn cũ Những tri thức xã hội học Việt Nam trước miền Bắc giải phóng nhà khoa học trị yêu nước, tập trung tác phẩm Đường kách mệnh, Bản án chế độ thực dân Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng Cộng sản Đông Dương, tác phẩm Dân cày Trường Chinh Võ Nguyên Giáp Ở tác phẩm hoàn cảnh xã hội nhiều tầng lớp dân cư miêu tả phân tích Những quy định hoàn cảnh khách quan với hoạt động người, tầng lớp khác Đó sở đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nước thuộc địa, sở khoa học quan hệ cách mạng thuộc địa quốc Một phận quan trọng tri thức xã hội nhà khoa học xã hội khác thực cơng trình xã hội học nơng thơn, tơn giáo, văn hố dân gian Giáo sư Nguyễn Văn Hun, cơng trình Những người nông dân đồng Bắc nhà địa lý học nhân văn Pháp P.Gorous nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận nghiên cứu xã hội học Thời kì đất nước chia cắt tạm thời (1945 -1975) miền Bắc, phân tích tình hình xã hội Việt Nam cho phép Đảng Lao động Việt Nam đề chiến lược phát triển kinh tế xã hội miền Bắc chiến lược đấu tranh giải phóng đất nước đắn Những tư liệu sống động cấu xã hội - giai cấp miền Bắc năm đầu giải phóng chứng tỏ phân hố giai cấp tiếp tục diễn nông thôn có nguy đưa đại phận nơng dân trở lại sống đói nghèo Các nghị Đảng việc đưa nông dân vào đường làm ăn tập thể, đường lối liên minh công nông cách mạng dân tộc, dân chủ nghiệp xây dựng đất nước Đảng đề tri thức tư liệu cho hình thành phát triển khoa học sau Những tác phẩm thời kì kể đến văn kiện đại hội lần thứ III, nghị phát triển kinh tế xã hội miền Bắc, tài liệu phân tích tình hình xã hội miền Bắc qua cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cố Tổng bí thư Lê Duẩn Thắng lợi nghiệp xây dựng miền bắc giải phóng đất nước minh chứng cho đắn tri thức lí luận cách mạng Đảng, có tri thức góp phần vào việc định hướng phát triển khoa học xã hội sau Cũng thời gian miền Nam có nghiên cứu xã hội, số lĩnh vực xã hội học Do ý tưởng xây dựng phát triển tri thức xã hội học riêng, nhiều nghiên cứu khảo sát xã hội học tiến hành đặc biệt nghiên cứu nông dân nông nghiệp Rất nhiều số sở hữu, sử dụng ruộng đất, quy mô canh tác nông nghiệp thất nghiệp nông thôn khảo sát nghiên cứu Các vấn đề xã hội khác hoạt động công tác xã hội, tệ nạn xã hội học giả quan tâm nghiên cứu 1.1.2 Từ sau năm 1976 Xã hội học thức đời Việt Nam muộn so với ngành khoa học xã hội khác Theo định Uỷ ban xã hội học Việt Nam, số 55 KHXH/QĐ ngày 24/03/1976 chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học xã hội - Nhân văn Nguyễn Khánh Tồn ký thành lập phòng xã hội học thuộc viện thông tin khoa học xã hội Kể từ xã hội học - Bộ mơn khoa học đời nước ta Phòng xã hội học sở khơng nói khâu đột phá việc thu thập xử lí thơng tin mơn khoa học Dưới lãnh đạo viện, phòng xã hội học sớm xác định vị trí cơng tác nghiên cứu để phục vụ xã hội, trước hết phục vụ lãnh đạo môn khoa học xã hội khác Sự trưởng thành nói lên việc làm cụ thể: + Dịch tài liệu từ gốc (Nga, Anh, Pháp, Bungari) chủ yếu sách cơng cụ Ví dụ: Thuật ngữ xã hội học Nga - Việt Lê Khánh Trường biên soạn dịch Sách hướng dẫn công tác xã hội học - giáo viên Osipov chủ biên + Lược thuật, tổng thuật cung cấp thông tin cho bạn đọc thông qua tạp chí thơng tin khoa học xã hội phát hành tồn quốc từ năm 1976, có ba tập Xã hội học (I, II, III/1976- 1977), tập dày 97 trang + Sưu tầm chuyên đề gồm có: Xã hội học gia đình, xã hội học nông thôn, xã hội học đô thị, xã hội học lao động, xã hội học văn hoá, lối sống xã hội chủ nghĩa, xã hội học với cách mạng khoa học kỹ thuật Biên khảo chuyên đề: Tìm hiểu xã hội học phương Tây Thế xã hội học chủ nghĩa quản lý xã hội chủ nghĩa theo cách khoa học, Tội phạm học Mácxít vấn đề loại hình hố phần tử phạm pháp hệ thống giáo dục, Cải tạo, Cơ cấu xã hội chủ nghĩa Trong chuyên khảo gồm có hai cuốn: Quản lý xã hội chủ nghĩa cách khoa học lối sống xã hội chủ nghĩa Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam khen thưởng cơng trình khoa học năm (1975- 1980) Hai chuyên khảo Thanh Lê chủ biên, Trường Đảng cao cấp in lại vào năm 1980 (cuốn Thế lối sống xã hội chủ nghĩa đổi lại là: Lối sống xã hội nghĩa) Tháng 8/1977 Ban xã hội học thành lập sau thành Viện xã hội học (1980), có thư viện riêng, chuyên ngành, để phục vụ nghiên cứu số sách ngày phát triển Nếu tính từ 1977 số sách nhập vào 1.000 tăng lên đến 9.000 loại sách vào năm 2000 Việc dịch sách từ tiếng nước tiếng việt đặt Năm 1982, Thông báo xã hội học đời đối tên thành Tạp chí xã hội học có đóng góp việc truyền bá môn xã hội học mặt lý luận thực nghiệm Nhà xuất khoa học xã hội trực thuộc Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia sớm cho ấn hành nhiều sách dịch, có cuốn: Những quy luật xã hội học Ulêđốp Đặc biệt năm gần có số sách giới thiệu nội dung xã hội học - lịch sử, đối tượng, chức phương pháp nghiên cứu Nội dung số sách nói vừa mang tình chất lý luận vừa mang tính chất thực tiễn xã hội học Việt Nam tác giả Việt Nam biên soạn Theo thống kê, Nhà xuất Khoa học xã hội chiếm vị trí hàng đầu 12 Nhà xuất sách xã hội học Tính từ năm 1980 - 2001, nhà xuất khoa học xã hội in 22 cuốn, có sách dịch Để đáp ứng yêu cầu đưa nước tiến vững lên xã hội chủ nghĩa Nghị đại hội Đảng lần thứ IV Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: Mở rộng nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu lĩnh vực luật học, xã hội học, ngôn ngữ học, văn học nghệ thuật, Đến nay, môn xã hội học ngày phát triển mạnh mẽ Xã hội học có mặt Trường Đại học tổng hợp Hà Nội, Trường Đại học Tuyên giáo lục thuộc Trường Đảng cấp cao Nguyễn Ái Quốc, Trường đào tạo Cán Lao động - Thương binh xã hội, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Ngồi ra, nước có sở nghiên cứu xã hội học Đó Viện xã hội học thuộc Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Trung tâm nghiên cứu xã hội học phát triển thuộc Viện khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh, Trung tâm xã hội học thuộc Học viện trị quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Ban xã hội học thuộc Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Bộ Quốc phòng, Trung tâm Xã hội học Viện sách chiến lược y tế thuộc Bộ Y tế, Phòng xã hội học giáo dục thuộc Viện khoa học giáo dục, Ban xã hội học quân thuộc Viện Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, sở đào tạo cán xã hội thuộc Trường Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, Khoa xã hội học thuộc Phân viện báo chí tuyên truyền thuộc Học viện trị quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Khoa xã hội học học Trường Cơng đồn Việt Nam, Khoa xã hội học thuộc Trường Dân lập Tôn Đức Thắng Tp Hồ Chí Minh, Khoa xã hội học thuộc trường Đại học văn hiến Tp Hồ Chí Minh, Khoa Phụ nữ học trường Mở bán công Tp Hồ Chí Minh Ngồi ra, sở nghiên cứu đào tạo, xã hội học vận dụng phát triển điều tra xã hội học vào ngành để điều tra nghiên cứu tình hình xã hội dân số kế hoạch hố gia đình, dư luận xã hội, nếp sống văn hoá khu dân cư, chất lượng đảng viên, giai cấp công nhân, thị hiếu khán giả, thính giả, người tiêu dùng, Sau mơn xã hội học đời, ngồi Tạp chí thơng tin khoa học xã hội có Tạp chí thuộc ngành khoa học xã hội bắt đầu đăng giới thiệu nghiên cứu lĩnh vực xã hội học Bài viết đăng sớm vào tháng 12/ 1976 Tạp chí Tổ quốc - vài nét tình hình nghiên cứu xã hội học số nước xã hội chủ nghĩa Tiếp theo sau đó, Tạp chí Triết học có giới thiệu xã hội học công tác Đảng (số 2/1977) vấn đề cấu xã hội Liên Xô Ba Lan (số 3/ 1977); nghiên cứu xã hội học nông thôn Việt Nam (số 4/(19), tháng 12/ năm 1977, số (21), tháng năm 1978 Tạp chí Cộng sản in bài: Quản lý xã hội cách khoa học (số 4/1978), Xã hội học tội phạm (số 12/ 1979), Lối sống xã hội chủ nghĩa Việt Nam (số 2/1981) đề tài xã hội học đô thị (số 7/1994), giai cấp công nhân cơng nghiệp hố, đại hố, (1/1995) - cần nắm vững yêu cầu quản lý xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa (số 12/1995) Hồ Chí Minh - Nhà xã hội học hành động (5/2001) Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật từ năm 1980 - 1984 có nhiều viết bàn lối sống, xã hội học giáo dục thẩm mỹ lý luận nghiên cứu xã hội học Mácxít Kết thúc năm tháng cuối kỷ XX bước sang kỷ XXI, nói xã hội học bùng nổ phương tiện thông tin, đại chúng: đài phát thanh, truyền hình, báo ngày, hàng tuần; hàng tháng Đặc san có viết, nói xã hội học Gần có toạ đàm "Phát triển nâng cao chất lượng thông tin tư liệu xã hội học, phục vụ công tác nghiên cứu đào tạo" diễn từ ngày 09 11/02/2001 Tp Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Trường Đại học Nhân văn Tp Hồ Chí Minh tổ chức Xã hội học môn hồn tồn nước ta có khoảng cách biệt thời gian xa so với nước giới, xác định vị trí vai trò khoa học khoa học xã hội Đó nhờ lãnh đạo sáng suốt Đảng, tạo điều kiện để nhà nghiên cứu khai thác kho tàng xã hội học bậc tiền nhân Auguste Comte nhà xã hội học người Pháp, Herpert Spencer nhà xã hội học người Anh, Max Werber nhà xã hội học người Đức, Emile Durkhiem nhà xã hội học người Pháp, Karl Marx nhà xã hội học vĩ đại nhà triết học người Đức Trước tiếp cận xã hội học phương Tây, cần tiếp nhận xã hội học Mácxít chủ yếu từ Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu CHDC Đức, Ba Lan, Bungari…Xã hội học Mácxít trang bị cho kiến thức bản, giữ nguyên giá trị sâu vào đối tượng nghiên cứu xã hội học phương pháp luận kỹ thuật nghiên cứu Chúng ta phân biệt rõ cấu xã hội học xã hội học đại cương, xã hội học chun biệt cơng trình nghiên cứu xã hội học cụ thể mối liên quan phận với 1.2 ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ Xà HỘI HỌC TIỀN BỐI Ở VIỆT NAM 1.2.1 Sự đóng góp chủ tịch Hồ Chí Minh Với tun ngơn độc lập Hồ Chí Minh mở kỷ nguyên cho đất nước Việt Nam kỷ XX - kỷ nguyên độc lập, tự chủ nghĩa xã hội Tuyên ngôn độc lập văn lập quốc vĩ đại, văn kiện pháp lý mẫu mực pháp quyền dân tộc hùng hồn, tuyệt tác cách mạng vô sản, mở trang sử vẻ vang huy hoàng cho đất nước tuyên ngôn độc lập mở đầu chân lý bất dịch quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tư quyền mưu cầu hạnh phúc người Tuyên ngôn độc lập văn kiện lịch sử có giá trị phương diện : trị, pháp lý, văn hố, tư tưởng đồng thời kiệt tác có giá trị luận cao mặt xã hội học quy tụ triết lý nhân văn Á, Âu, Mỹ, với Việt Nam thơng qua trí tuệ Hồ Chí Minh - tinh hoa trí tuệ dân tộc Việt Nam mà người kế thừa khí phách bậc cha anh, vừa thâu tóm tinh thần ý chí thời đại Tun ngơn độc lập thể cao tư tưởng "Khơng có q độc lập tự do" - tư tưởng khái quát nguyện vọng dân tộc dân tộc khác giới Hồ Chí Minh (1890- 1969) nhà xã hội học hành động Cũng Karl Marx Lênin, Hồ Chí Minh khơng nhận nhà xã hội học Thế đời hoạt động tác phẩm người lại minh chứng hiển nhiên cho hiểu biết uyên thâm vấn đề xã hội, trái tim tình thương bao la cho người khổ Cuộc đời nghiệp Hồ Chí Minh đời người bình dị, làm nên lịch sử thời đại, nhà kiến trúc tạo hình tài ba cách mạng vô sản, nhà xã hội học hành động, đèn pha chiếu soi sáng đường cách mạng Việt Nam Người có công lớn việc sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vận dụng vào thực tiễn cách mạng giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam Các tác phẩm Hồ Chí Minh mang tính khoa học thực tiễn, chứa đựng nội dung xã hội sâu sắc Nếu Mácxít người sáng tạo lý luận cách mạng vơ sản Engghen người góp phần hình thành nên giới vơ sản - chủ nghĩa vật biện chứng phạm vi sống xã hội chủ nghĩa vật lịch sử quy luật phát triển xã hội, mở bước ngoặt triết học thiết lập nên xã hội mới, Lênin phát triển chủ nghĩa Mác, biến thành cơng cụ cải tạo giới Chứng minh tính khoa học xã hội học Mácxít, khẳng định: tư tưởng (tư tưởng Mácxít) chủ nghĩa xã hội vật lịch sử tư tưởng thiên tài Còn Hồ Chí Minh từ nhà yêu nước trở thành người cộng sản Việt Nam Người truyền bá vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm lý luận trị tồn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng lý luận cho hoạt động Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh" Người vấn đề xã hội Việt Nam, xác định mục tiêu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Quan điểm “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội" cống hiến quan trọng Hồ Chí Minh vào kho tàng lý luận xã hội học Mác - Lênin, chấm dứt khủng hoảng đường lối cứu nước kéo dài suốt thập kỷ Công lao to lớn Hồ Chí Minh nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng người thể chổ, người ý tới lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội cụ thể; đưa sở lý luận phát triển cụ thể để giải vấn đề xúc Tình hình xã hội lúc là: Bọn đế quốc, thực dân chế độ phân biệt bắc, trung nam Việt Nam nhằm thực sách chia để trị, gây chia rẽ các, hận thù giai cấp, tầng lớp xã hội, đánh vào tâm lý hy hữu tự cá nhân tư sản đặc biệt kích động phong trào chống cộng dân chúng Khơng chúng dùng biện pháp chia rẽ tôn giáo, dân tộc Từ hiểu biết sâu xa phong trào phát triển cách mạng sở phân tích lơgic tình hình kinh tế, trị, xã hội nước ta thời kì đó, người phát triển mặt trận đồn kết dân tộc thống chưa có Đây nhân tố vơ quan trọng có ý nghĩa định đấu tranh giành độc lập dân tộc Chủ trương đoàn kết sáng suốt, kịp thời phù hợp người tranh thủ nhiều đảng phái tiến khác nhau, tổ chức tôn giáo yêu nước, đối tượng niên, sinh viên, học sinh, trí thức giác ngộ cách mạng, chí thu phục số quan lại nhà Nguyễn Quan điểm người là: dù lòng yêu nước người nhiều hay ta phải cách khơi dậy cho hết có hình thức tổ chức, có quan hệ thích hợp, tạo điều kiện cho họ tham gia nghiệp cứu nước Năm ngón tay có ngón ngắn, ngón dài ngắn dài hợp lại thành bàn tay Trong triệu người có người thế khác, hay khác dòng dõi tổ tiên ta Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ, ta phải nhận Lạc cháu Hồng có nhiều lòng quốc Người tận dụng tối đa làm để hình thành hình thành tổ chức xã hội vùng xa xôi, hẻo lánh nhằm tuyên truyền quần chúng theo cách mạng Trong kháng chiến thần thánh nhân dân ta chống đế quốc Mỹ, Hồ Chí Minh ln linh hồn đồn kết tồn dân, hết lòng chăm lo đến đời sống nhân dân Người tiếp sức cho tất tầng lớp xã hội lòng hào hiệp, thông cảm yêu thương Người thương chiến sỹ ngồi mặt trận, thơng cảm đau xé lòng đồng bào miền Nam chưa giải phóng Người nói: Hình ảnh đồng bào miền Nam u q trái tim Một ngày Miền Nam chưa giải phóng, tổ quốc chưa giải phóng “ăn không ngon, ngủ không yên” Suốt đời: "Tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành" Với cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội chiến thắng chủ nghĩa thực dân, giành toàn vẹn lãnh thổ thống đất nước, bước xây dựng đời sống hạnh phúc cho nhân dân Bắt tay vào xây dựng xã hội chủ nghĩa, theo người phải biết rõ đặc điểm riêng đất nước xuất phát từ sản xuất nhỏ, kinh tế lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội Do đó, cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta phải tiến hành theo bước vững chắc, khơng nóng vội, đốt cháy giai đoạn Trước hết, phải phấn đấu để người dân lao động có cơng ăn việc làm, học hành, sống ấm no, hạnh phúc Để trả lời câu hỏi đó: Mục đích chủ nghĩa xã hội gì? Người diễn đạt đơn giản dễ hiểu không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, trước hết nhân dân lao động Hồ Chí Minh viết hàng ngàn báo đăng chuyển tải 50 tờ báo, tạp chí, đài phát thanh… Những báo Người viết đăng báo Người khổ, báo Đảng Cộng sản Pháp, Đảng Cộng sản Liên Xô, Quốc tế cộng sản trước năm 1930 vạch trần hà khắc chế độ thực dân, đế quốc sách vơ vét, bóc lột tệ nước thuộc địa Đông Dương, Châu Á, Mỹ Latinh Bắc Mỹ, chống lại bọn thực dân, đế quốc Những báo đầy sức thuyết phục chứng tỏ người khơng hiểu rõ tình hình nước thuộc địa mà có lòng cảm thơng sâu sắc ngòi bút sắc sảo Bằng lập luận lý lẽ đanh thép, đầy sức thuyết phục tiếng nói báo chí người góp phần khích lệ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc chống lại quan điểm sai trái "Bản án chế độ thực dân Pháp" cáo trạng lên án chế độ thực dân nói chung, + Khả người nghiên cứu: việc chọn lựa vấn đề nghiên cứu tuỳ thuộc vào khả người nghiên cứu, có nghĩa trình đào tạo, kỹ năng, kiến thức phương pháp nghiên cứu khả khái quát, tổng hợp vấn đề nghiên cứu + Tính khả thi đề tài: nên chọn đề tài nghiên cứu sơ thiếu sót cần bổ sung Đồng thời cần tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực + Tính độc đáo: điều có nghĩa nghiên cứu phải có đóng góp mới, tránh lặp lại kết luận có, giảm kinh phí nghiên cứu + Những giới hạn thực tiễn: việc chọn lựa vấn đề, hình thành nên câu hỏi cụ thể sau phác hoạ kế hoạch nghiên cứu, tất điều đòi hỏi phải xem xét hạn chế thực tế Các hạn chế thực tế thời gian, kinh phí, chấp thuận người quan có thẩm quyền, vấn đề đạo đức ảnh hưởng cách sâu sắc nghiên cứu 4.1.2 Xác định mục đích nghiên cứu nhiệm vụ điều tra Mục đích nghiên cứu phải thể nhu cầu nhận thức hay thực tiễn mà nhu cầu mà tiến hành nghiên cứu Nói cách khác, mục ®Ých nghiên cứu hướng đến giải nhiệm vụ nghiên cứu, để đáp ứng cho việc phát triển lý luận xã hội học hay cung cấp thông tin thực nghiệm cho việc giải vấn đề thực tiễn xã hội Mục đích nghiên cứu vấn đề, đích nghiên cứu hướng đến để làm rõ nghĩa Khi xác định mục đích nghiên cứu phải trả lời câu hỏi: Cuộc nghiên cứu mang lại thông tin cho kiến thức để ta hiểu vấn đề nghiên cứu Xác định mục đích nghiên cứu cần vào vấn đề mà tác giả nghiên cứu cần làm rõ lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu giải thích thêm cho đề tài, cụ thể hoá đề tài, loại bỏ yếu tố chưa xác đề tài chừng mực mục đích xem xét tiêu chuẩn cho đề tài Đề tài đầy đủ xác phù hợp với mục đích nghiên cứu Mỗi đề tài xác định mục đích mục đích cụ thể Mục đích đề tài hướng đến giải vấn đề trung tâm xuyên suốt đề tài Việc xác dịnh mục đích cụ thể vào mục đích dựa sở xây dựng "cây mục tiêu" nghiên cứu khoa học khác Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu xác định mục đích nghiên cừu khác kết thu khác Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể hoá mục đích nó, thơng qua để đề hướng nghiên cứu cụ thể hay tìm khía cạnh khác khách thể nghiên cứu Như vậy, để thực mục đích nghiên cứu phải cụ thể thành nhiệm vụ nghiên cứu khác 4.1.3 Lập giả thiết nghiên cứu 4.1.3.1 Sự cần thiết phải xây dựng giả thiết Giả thiết nghiên cứu xã hội học giả định có khoa học cấu đối tượng, tính chất yếu tố mối liên hệ tạo nên đối tưọng chế hoạt động phát triển chúng Giả thiết cụ thể lại mục tiêu nghiên cứu công cụ phương pháp luận chủ yếu để tổ chức trình nghiên cứu, giả thiết quan điểm Macxit lý luận với sở thực tiễn nghiên cứu Lập giả thiết đưa nhận thức sơ vấn đề nghiên cứu, thể cách tổng quát kiến thức nhà nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Trong trình lập giả thiết cần lưu ý vấn đề sau: Những giả thiết đưa không mâu thuẫn với quy luật xác định kết kiểm nghiệm trước Trong trường hợp đặc biệt, giả thiết đưa mâu thuẫn với kết xã hội xác nhận trước Lúc này, người lập giả thiết phải đưa điều kiện phải giải thích Giả thiết phải phù hợp với nguyên lý xuất phát chủ nghĩa vật lịch sử (mục đích để sàng lọc giả thiết lệch lạc, lựa chọn giả thiết đáng tin cậy, phù hợp với nghiên cứu) Giả thiết phải dể kiểm tra trình nghiên cứu hay thực tiễn Xây dựng giả thiết cần ý hai mặt: - Tập hợp nguyên nhân cần dẫn đến tượng - Các nguyên nhân phải kiểm tra Việc phân tích lơgic giả thiết phải khẳng định tính khơng mâu thuẫn nó, cho phép trả lời câu hỏi số mệnh đề giả thiết xem có phải giả tạo hay khơng Giả thiết đưa kết điều tra xác nhận song bác bỏ trường hợp bị phủ nhận, cần xây dựng lại giả thiết Tuỳ thuộc vào vần đề nghiên cứu mà số lượng giả thiết đưa nhiều hay Tuy nhiên, số trường hợp nghiên cứu thường có số giả thiết số giả thiết bổ trợ (các giả thiết bổ trợ có nhiệm vụ bổ sung cho giả thiết chính) 4.1.3.2 Phân loại giả thiết 4.1.3.2.1 Giả thiết mô tả Giả thiết mô tả giả thiết thiết lập trạng thái thực tế kiện, tượng xã hội Ví dụ: Một nghiên cứu kết học tập năm học nhóm sinh viên đưa giả thiết: Phần nhóm sinh viên có kết xuất sắc, giỏi, khá, trung bình, phần sinh viên nhóm có kết yếu Giả thiết mô tả đưa nguyên nhân, chất kiện, tình song tiêu đề cho giải thích 4.1.3.2.2 Giả thiết giải thích Giả thiết giải thích giả thiết hướng đến việc tìm hiểu nguyên nhân tượng trình xã hội nêu giả thiết mô tả Thực chất giả thiết nhằm thiết lập mối quan hệ đặc điểm, đặc trưng đối tượng nghiên cứu với tính quy luật khách quan Ví dụ (trở lại ví dụ trên): Sau mơ tả phần nhóm sinh viên đạt kết học tập xuất sắc, giỏi, khá, trung bình, phần sinh viên nhóm có kết yếu kém, phải tiếp tục tìm hiểu nguyên nhân số sinh viên nhóm đạt kết thế? Phải phương pháp học tập, chăm chỉ, thái độ việc học tập, đời sống vật chất, đời sống tinh thần họ 4.1.3.2 Giả thiết xu hướng Giả thiết xu hướng giả thiết nhằm xu hướng, tính lặp lại q trình đó, giả thiết xu hướng vượt ngồi phạm vi kiện xã hội học riêng biệt 4.1.4 Xây dựng mơ hình lý luận, thao tác hố khái niệm xác định báo nghiên cứu Mơ hình lý luận hệ thống phạm trù, khoa học sử dụng giúp đánh giá, khái quát chất tượng vấn đề nghiên cứu Mơ hình lý luận rút từ thực tiễn sinh động, thể ngôn ngữ, khái niệm khoa học người hiểu theo nghĩa Thao tác hoá khái niệm đáp ứng yêu cầu Thao tác hoá khái niệm điều tra xã hội học thao tác lôgic nhằm chuyển từ khái niệm có tính phức tạp thành khái niệm trung gian, đơn giản dễ hiểu Các khái niệm cụ thể hố thành báo nghiên cứu Chỉ báo đặc trưng quan sát đo lường chất lượng số lượng đối tượng nghiên cứu Ví dụ đo lường " thái độ lao động" cơng nhân ta thơng qua báo: - Năng suất lao động (số lượng chất lượng sản phẩm) - Kỷ luật lao động (việc tuân thủ giấc lao động, an toàn lao động ) - Sáng kiến cải tiến cơng việc - Tình trạng thỗ mãn cơng việc (trạng thái tâm lý, sinh lý) 4.1.5 Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin Trong điều tra xã hội học, để thu thập thông tin xã hội sơ cấp thông tin khác người nghiên cứu sử dụng số phương pháp như: phương pháp quan sát, phương pháp vấn, phương pháp phân tích tài liệu sẵn có Thông thường điều tra xã hội học, tuỳ thuộc vào đề tài nghiên cứu cụ thể mà giải pháp tối ưu thường lựa chọn dụng phối hợp phương pháp để nhằm hạn chế nhược điểm phương pháp Việc lựa chọn hay nhóm phương pháp thu thập thơng tin phải tuỳ thuộc hai yếu tố sau đây: - Mục đích, yêu cầu nghiên cứu - Khả tài chính, trang thiết bị kỹ thuật thơng tin sẵn có Dù sử dụng phương pháp nhà nghiên cứu cần phải sớm xác định phương pháp tương ứng với việc hình thành bảng câu hỏi 4.1.6 Soạn thảo bảng câu hỏi Có thể xem xét bảng hỏi tập hợp gồm nhiều câu hỏi xếp trật tự đựa nguyên tắc tâm lý, lôgic theo nội dung Bảng hỏi công cụ đắc lực cho việc nghiên cứu, đặc biệt xã hội học, vài tác giả coi bảng hỏi công cụ trình nhận thức xã hội học thực nghiệm Bảng hỏi thể bên giả thiết mục tiêu đề tài nghiên cứu Các thơng tin thực nghiệm cần tìm thu nhận qua việc trả lời câu hỏi bảng hỏi, thơng tin đối tượng nghiên cứu mà tác giả muốn nhận dứt khốt phải có câu hỏi bảng hỏi Như vậy, bảng hỏi công cụ quan trọng cho việc thu thập thông tin từ thực tế cho đề tài nghiên cứu Trong bước tiến hành thu thập thông tin người điều tra thực cơng việc hồn toàn dựa vào giúp đỡ bảng hỏi bảng hỏi phương tiện để chứa đựng lưu giữ thơng tin sở cho việc thực bước xử lý kết Xây dựng bảng hỏi công việc trí tuệ vất vả Chất lượng bảng hỏi phụ thuộc vào trình độ "tay nghề", chuẩn bị bước nghiên cứu tác giả thông qua bước: Xác định đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu thực thao tác hoá khái niệm đề tài 4.1.6.1 Một số loại câu hỏi thông dụng bảng hỏi * Câu hỏi theo nội dung: Tiêu chuẩn để phân chia câu hỏi theo trường hợp khía cạnh thực tế xã hội mà thông tin chúng nhận từ câu hỏi tương ứng Theo câu hỏi liên quan đến khía cạnh như: Dân số, văn hố, kinh tế, Có thể chia câu hỏi thành hai nhóm sau: Nhóm thứ câu hỏi đặc trưng cho kiện, thật Nghĩa hỏi tồn cách thực thời gian không gian xác định Nhóm thứ hai bao gồm câu hỏi thể mong muốn, đánh giá cá nhân, nhóm vấn đề * Câu hỏi đóng Đây loại câu hỏi sơ có câu trả lời chuẩn bị trước Tức ngồi việc nêu câu hỏi nêu sẵn khả trả lời Nhiệm vụ người trả lời xem xét cân nhắc khả trả lời chọn lấy khả trả lời phù hợp với quan điểm suy nghĩ Ví dụ: Kết học tập anh (chị) kì vừa qua đánh giá loại nào? Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu, + Câu hỏi đóng có ưu điểm sau: Các câu trả lời chuẩn bị trước giải thích làm rõ nghĩa thêm cho nội dung câu hỏi, tạo điều kiện cho người hiểu câu hỏi theo cách Loại câu hỏi dể trả lời, thuận lợi cho việc xử lý, thống kê + Nhược điểm câu hỏi đóng: Người trả lời bị bó hẹp phạm vi câu trả lời chuẩn bị trước, hạn chế khả sáng tạo, khả tư họ + Một số yêu cầu câu hỏi đóng: Trong việc sử dụng câu hỏi đóng, câu trả lời phải có hệ thống đầy đủ Nghĩa tất khía cạnh tượng phải thể phương án trả lời tất người xác định vị trí phương án trả lời trước Với câu hỏi có hai khả trả lời loại trừ "có" "khơng" thiết không đặt câu hỏi dạng phủ định Ví dụ: Với câu hỏi: Anh (chị) có đặt mua báo tuổi trẻ khơng? Có Khơng Thì khơng đặt câu hỏi dạng: Anh (chị) không đặt mua báo phải khơng? Có Khơng Vì câu trả lời "có", "khơng" thể hiểu theo hai nghĩa * Câu hỏi mở: Đó loại câu hỏi khơng có câu trả lời chuẩn bị trước Ở người ta nêu câu hỏi, câu trả lời hồn tồn tuỳ thuộc vào người trả lời Ví dụ: Theo anh (chị) đặc điểm tích cực bật sinh viên gì? Câu hỏi mở phụ thuộc vào trình độ văn hố, mức độ hiểu biết, ý thức cá nhân tâm trạng người trả lời với nội dung khác mức độ dài ngắn khác + Ưu điểm câu hỏi mở Là người hỏi không bị ảnh hưởng câu trả lời chuẩn bị trước, mà câu hỏi mở có khả khía cạnh tượng xã hội mà tác giả nghiên cứu đối tượng đơi khơng thể đốn trước Do mà câu hỏi mở thường sử dụng cho nghiên cứu tượng chưa hiểu biết cách đầy đủ Trong nghiên cứu thử để kiểm tra tính đầy đủ chất lượng câu hỏi đóng đơi người ta hay sử dụng câu hỏi mở + Nhược điểm câu hỏi mở Là câu trả lời thường có nhiều nghĩa khác nhau, điều gây khó khăn lớn cho việc xử lý, thống kê, xử lý, thống kê trường hợp người trả lời với từ trả lời đa nghĩa 4.1.6.2 Một số yêu cầu chung câu hỏi bảng hỏi - Một số câu hỏi phản ánh khía cạnh tượng nghiên cứu phải hồn thành nhiệm vụ nhằm thu thập thơng tin xác cho đề tài nghiên cứu - Câu hỏi việc thể câu hỏi luôn phải vị trí trung gian mối quan hệ với người trả lời - Câu hỏi phải dể hiểu với người phải nhạy cảm tế nhị không xúc phạm người khác - Câu hỏi tuyệt đối không câu hỏi ghép cách máy móc từ hai hay vài câu hỏi riêng biệt theo dạng ví dụ sau: Gia đình anh (chị) có nhà vệ sinh có nước khơng? Có Khơng Thực tế, trường hợp gia đình người có vệ sinh khơng có hệ thống nước khó trả lời họ khơng biết lựa chọn khả để trả lời - Bảng hỏi cần trình bày đẹp, rõ ràng, xác, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi chép 4.1.7 Chọn mẫu điều tra 4.1.7.1 Chọn mẫu Chọn mẫu bước quan trọng giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu Chọn mẫu theo phương pháp tuỳ thuộc vào mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu Mặc dù dự kiến trước, đơn vị mẫu chọn có khả thay đổi xuống thực địa Mẫu tập hợp yếu tố (các đơn vị) chọn từ tổng thể yếu tố Tổng thể liệt kê cách đầy đủ giả thiết Chẳng hạn muốn nghiên cứu định hướng giá trị sinh viên Quảng Bình, người ta chọn số sinh viên trường Đại học sinh viên trường Trung học chuyên nghiệp Lấy mẫu (chọn mẫu) trình lấy đại diện khối dân cư Nó trái ngược với trình liệt kê đầy đủ (tức thành viên khối dân cư cần nghiên cứu đưa vào) Nghiên cứu mẫu nghiên cứu tổng thể mà nghiên cứu phận tổng thể song lại có khả suy rộng cho tổng thể, phản ánh phù hợp với đặc trưng cấu tổng thể Ví dụ: Nghiên cứu đặc trưng cấu vài Trường học song lại có khả suy rộng đặc trưng cấu tất Trường nước toàn quốc Chọn mẫu q trình sử dụng phương pháp khác nhằm tìm tập hợp xã hội lớn hơn; nói cách khác, kết luận rút từ suy rộng tổng thể, mà phận Do bị hạn chế mặt thời gian, kinh phí lực lượng nghiên cứu, nhà xã hội học nghiên cứu trực tiếp đến thành viên tập hợp lớn được, họ phải sử dụng phương pháp khoa học để nghiên cứu phận nhỏ lựa chọn từ Nhưng thơng tin thu lại có tính đại diện cho tập thể lớn Việc lựa chọn tập hợp nhỏ tập thể lớn cho phép khảo sát tiến hành nhanh hơn, rẽ hơn, xác tiết kiệm Thay đạo qn to lớn đào tạo tập huấn tổng điều tra dân số (điều tra toàn bộ), cần nhóm cán nhỏ tinh nhuệ, có trình độ chuyên môn cao song kết khảo sát sai sót hơn, nghiên cứu tỉ mỉ Tuy nhiên, vấn đề cần quan tâm nghiên cứu chọn mẫu mẫu chọn phải đại diện cho tổng thể Điều có nghĩa cần giải đáp hai vấn đề: Cách chọn mẫu phải số lượng mẫu cần chọn cho thích hợp Giải hai vấn đề hoàn toàn phụ thuộc vào trường hợp, phương pháp chọn cụ thể 4.1.7.2 Các loại mẫu cách lấy mẫu + Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Điều kiện để đảm bảo cho việc chọn mẫu ngẫu nhiên đơn vị tổng thể phải có khả tham gia vào lựa chọn hay xác suất cho việc lựa chọn đơn vị ngang Thiếu điều kiện khó đảm bảo cho lựa chọn mẫu ngẫu nhiên Trong chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản có nhiều cách chọn: Có thể chọn theo rút thăm, theo xổ số mà thường thấy việc rút thăm chia bảng đội bóng đá chọn ngẫu nhiên theo hệ thống Điều quan trọng việc chọn mẫu ngẫu nhiên có hệ thống cần biết danh sách tổng thể Ví dụ: Nếu danh sách tổng thể có N đơn vị, số lượng mẫu cần chọn n đơn vị việc chọn tiến hành sau: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn vị đầu tiên, sau từ đơn vị lấy khoảng cách theo cơng thức: K=N/n Trong đó: n số người đơn vị mẫu N số người đơn vị tổng thể K khoảng cách hai người mẫu Căn vào ta xác định đơn vị thứ hai, khoảng cách để xác định đơn vị thứ ba trình lặp lặp lại đủ kích thước mẫu cần chọn Trên thực tế, nghiên cứu xã hội học thường người ta phải tiến hành chọn mẫu phân tầng, phân vùng lẽ tổng thể điều tra xã hội học thường có cấu trúc theo tầng, lớp, vùng Ví dụ: Đối với chọn phân tầng người ta thường phải tiến hành theo bước sau: Bước 1: Xác định đơn vị quan sát Trên sở đơn vị quan sát chọn ngẫu nhiên hay đơn giản hay chọn theo tỷ lệ để lấy số đơn vị Điều quan trọng đơn vị quan sát phải có đặc điểm đặc trưng Bước 2: Trên sở số đơn vị chọn đơn vị quan sát chọn đơn vị nghiên cứu để tiến hành khảo sát Việc chọn đơn vị nghiên cứu chọn theo ngẫu nhiên theo tỷ lệ Ví dụ cụ thể như: Việc nghiên cứu sinh viên Trường Đại học Quảng Bình ta chọn sau: Bước 1: Lấy Trường làm đơn vị quan sát để chọn số Khoa Sau lấy Khoa làm đơn vị quan sát chọn số lớp để nghiên cứu Bước 2: Trên sở Khoa chọn, chọn số lớp số sinh viên để điều tra + Chọn mẫu theo tỷ lệ Cách chọn sử dụng rộng rãi xã hội học Với cách chọn kích thước mẫu xác định trước; người ta thường chọn 1.000, 1.500 đến 3.000 đơn vị nghiên cứu Về cách chọn, vào vài đặc trưng tổng thể, sơ tạo nên mơ hình mẫu mà hồn tồn phù hợp với cấu tổng thể theo đặc trưng Nói cách khác cần xây dựng mơ hình mẫu mà tái tạo cấu tổng thể dạng tỷ lệ định theo số đặc trưng Trong nghiên cứu xã hội học thường dựa vào dặc trưng như: giới tính, độ tuổi, trình độ, học vấn, tình trạng nhân Ví dụ: Nếu tổng thể có cấu giới tính: Nam chiếm 49% nữ chiếm 51% mẫu chọn cấu cần phải đảm bảo tỷ lệ Nếu kích thước mẫu xác định 1.000 người cần đảm bảo 1.000 người chọn có 491 người nam 510 nữ Vấn đề quan trọng cách chọn việc phối hợp đặc trưng khác trình sàng lọc để xác định mẫu Người ta thực việc phối hợp theo nhiều cách 4.1.8 Lập phương án dự kiến xử lý thông tin Phương án dự kiến xử lý thơng tin dự kiến cơng thức tốn học áp dụng vào xử lý thơng tin nói chung câu hỏi nói riêng Cơng việc thường xây dựng dựa việc trao đổi chuyên gia vi tính người xây dựng giả thiết nghiên cứu tổ chức nghiên cứu 4.1.9 Điều tra thử, hoàn chỉnh lại bảng hỏi báo nghiên cứu Điều tra thử nhằm kiểm tra hoạt động, khả thu nhận thông tin câu hỏi đạt kết đến đâu, có khiếm khuyết cần khắc phục hay bổ sung Đồng thời thông qua điều tra thử nhà nghiên cứu điều chỉnh văn phong bảng hỏi lần cuối trước tiến hành điều tra Điều tra thử cần phải đảm bảo hai yêu cầu: - Điều tra thử phải tiến hành phận mẫu lựa chọn - Giữa điều tra thử điều tra thức nên cách khoảng thời gian ngắn nhằm tránh biến động xảy khách thể điều tra 4.2 Giai đoạn thu thập thông tin 4.2.1 Lựa chọn thời điểm tiến hành điều tra Lựa chọn thời điểm yếu tố tác động tích cực hay tiêu cực q trình thu thập thơng tin Do lựa chọn thời điểm điều tra thuận lợi thích hợp có khả tạo khơng gian tâm lý - xã hội thuận lợi, tích cực việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu Thông thường điều tra nên tránh ngày mùa, lễ hội Tết cổ truyền trước sau đợt thiên tai kiện trị - xã hội nhạy cảm Tuyệt đối không tiến hành điều tra bầu khơng khí nơn nóng, miễn cưỡng, thờ ơ, lạnh đạm 4.2.2 Chuẩn bị kinh phí cho điều tra Một điều tra xã hội học cần phải chuẩn bị kinh phí dùng cho khoản, bao gồm: - Tiền in ấn văn bản, giấy tờ, phiếu điều tra - Tiền cơng tác phí - Tiền văn phẩm - Tiền thù lao cho báo cáo viên - Tiền hội thảo khoa học, nghiệm thu tài liệu 4.2.3 Cơng tác tiền trạm Đây q trình đoàn điều tra cử đại diện tiếp xúc, liên hệ với quan, đồn thể, quyền địa phương nơi diễn điều tra Người đại diện trình bày nội dung, mục điách, yêu cầu điều tra; giới thiệu cấu, thành phần đồn, tun truyền tranh thủ đồng tình, ủng hộ nơi tiến hành điều tra 4.2.4 Lập biểu đồ tiến độ điều tra Dựa vào thực lực điều tra, đạo viên điều tra viên cần xây dựng biểu đồ, xác lập tồn tiến độ thực công việc điều tra Trong biểu đồ cần nêu công việc giai đoạn, ngày cho người cụ thể 4.2.5 Lựa chọn tập huấn điều tra viên Điều tra viên người trực tiếp tiếp xúc đối tượng nghiên cứu để thu thập thơng tin, họ phải đáp ứng số yêu cầu định lựa chọn Tuỳ thuộc vào đề tài để lựa chọn số lượng điều tra viên thích hợp, đồng thời để lựa chọn lực, phẩm chất yêu cầu tương ứng Mặc dù có khác mức độ yêu cầu nhìn chung cơng tác tập huấn nhằm vào số mục đích sau đây: - Giới thiệu mục đích, ý nghĩa điều tra, qua giúp cho điều tra viên giải thích lại cho đối tượng nghiên cứu - Giúp cho điều tra viên hiểu đồng khái niệm, câu hỏi vấn đề liên quan khác - Giúp cho điều tra viên biết cách ghi nhận thông tin theo dạng câu hỏi khác - Giới thiệu trước đặc điểm đối tượng nghiên cứu, trang bị cho điều tra viên hiểu biết định phong tục, tập qn, đặc điểm văn hố, lối sơng, ngơn ngữ địa phương, giúp điều tra viên biết cách tiếp cận ứng xử linh hoạt, thu thập thông tin thích hợp cho điều tra - Giao công việc cụ thể cho điều tra viên với tiến độ thực cách chi tiết 4.2.6 Tiến hành thu thập thông tin Công tác thu thập thông tin chiếm khoảng thời gian tương đối ngắn so với khâu tiến hành điều tra lại quan trọng cần sơ suất nhỏ ảnh hưởng đến kết điều tra Khi thu thập thông tin, điều tra viên thu thập thơng tin mẫu chọn sẵn theo tiến độ giao Quản lý chặt chẽ số phiếu phát thu vào theo ngày đế tránh nhầm lẫn họp bàn rút kinh gnhiệm từ phiếu điều tra viên Tránh tình trạng làm thay đối tượng nghiên cứu để đem lại độ xác, khách quan cho điều tra 4.3 Giai đoạn xử lý phân tích thơng tin 4.3.1 Tập hợp tài liệu, phân nhóm miêu tả giải thích Trong xử lý thông tin bước đầu, cần phải tập hợp tài liệu, phân nhóm, miêu tả giải thích Bước phân loại tài liệu kết hợp với xử lý máy vi tính Xử lý máy vi tính tiến hành theo bước: - Lập sơ đồ lơgic, xử lý phân tích thơng tin - Mẫu tài liệu thu thập thông tin - Thống kê phương pháp xử lý bảo đảm kiểm tra giả thuyết - Lập biểu đồ phân tích kết thu hướng phân tích - Lập trình đề xử lý máy vi tính (do chun gia tính đảm nhiệm) Người tổ chức phải đưa yêu cầu cụ thể để chun gia vi tính lập trình theo phương án tối ưu, đáp ứng tối đa yêu cầu giả thuyết Chuẩn bị tài liệu để đưa vào máy vi tính (thơng thường phiếu anket): + Đánh số, làm số liệu (xử lý thơ) + Đóng câu hỏi mở, mã hóa nhóm dấu hiệu khâu thường phải làm trước lúc lập trình, lập trình phải xử lý, bổ sung vào số liệu Công việc chuyên gia vi tính đảm nhiệm Có hai cách phân tích thơng tin Cách thứ miêu tả: Sự ghi lại kết nghiên cứu xã hội học kinh nghiệm hệ thống kí hiệu lựa chọn biểu đạt kết khái niệm khoa học Nó khâu trung gian từ kinh nghiệm đến giải thích khoa học, có nghĩa vạch chất mối liên hệ có tính quy luật kiện, nằm khuôn khổ kinh nghiệm, thành phần miêu tả thường có ba thành tố: + Những tài liệu có tính chất kinh nghiệm + Hệ thống kí hiệu đem lại cho miêu tả (các đồ thị, biểu bảng, sơ đồ ) + Những khái niệm có liên quan đến hệ thống kí hiệu Người ta thường tiến hành miêu tả hay lý giải kết công việc nghiên cứu xã hội học kinh nghiệm biểu đồ chuổi biểu phân lược đồ tổ chức, đa giác phân chia, lược đồ tích luỹ, đường cong phân chia - Ưu điểm mơ tả biểu đồ thể tính trực quan Cách thứ hai giải thích: Là phát chất đối tượng quan sát sở tài liệu kinh nghiệm lí thuyết xã hội cách đối tượng giải thích vấn đề mà giả thiết nghiên cứu đặt Nó xác nhận loại bỏ loại giả thiết hay tồn hệ thống giả thiết Căn vào số liệu xử lý, vào giả thuyết xây dựng giai đoạn đầu để đến chứng minh khẳng định giả thuyết Nhà nghiên cứu đưa ý kiến khái quát kết trình nghiên cứu 4.3.2 Kiểm tra giả thuyết nghiên cứu Theo quan điểm xã hội học, kiểm tra trình xác nhận kinh nghiệm kết rút từ giả thuyết ban đầu Có thể tiến hành kiểm tra thơng qua phương pháp như: thực nghiệm xã hội học, phương pháp thông kê Trong số điều tra có giả thuyết bị phủ nhận khởi đầu cho giả thiết nghiên cứu đắn hơn, mặt khác, bác bỏ giả thiết kết kinh nghiêm nghiên cứu, tự đa mang lại giá trị lớn 4.3.3 Trình bày báo cáo xã hội hoá kết nghiên cứu Kết nghiên cứu trình bày dạng báo cáo kèm theo tở trình có thuyết minh việc giải nhiệm vụ đặt phụ lục kèm theo.Trong tờ trình có thuyết minh q trình thực chương trình nghiên cứu, có thơng báo tính tốn, tư liệu, luận chứng Trong phụ lục kèm theo có tiêu, bảng số, đồ thị, bảng anket, bảng mẫu Sau báo cáo sách chuyên khảo, báo, luận văn Khi viết báo cáo cần ý điều sau: - Phải mục đích, nhiệm vụ điều tra (tương quan mục đích lý luận mục đích thực tiễn) - Làm sáng tỏ thực trạng nghiên cứu (vấn đề quan điểm cần có với đề tài) - Phần đặc biệt báo cáo cần trình bày vấn đề có tính chất phương pháp luận cho việc lựa chọn luận chứng cho công cụ phương pháp nghiên cứu, phân loại việc lựa chọn phương pháp thu thập thông tin xã hội - Trình bày cách đầy đủ giai đoạn nghiên cứu tiến hành với đối tượng, liên kết lẫn khâu lơgic thân tìm kiếm khoa học ví trí, vai trò nghiên cứu - Chỉ mức độ thích ứng kế hoạch nghiên cứu so với nhiệm vụ phù hợp giả thiết nghiên cứu so với kết mà nghiên cứu mang lại, độ tin cậy hệ thống mã hố thơng tin tái báo cáo - Bản báo cáo cần chỉra mức độ việc giải nhiệm vụ, nội dung khoa học khả suy rộng kết luận từ nghiên cứu sang lĩnh vực khác có hồn cảnh tương đồng - Cuối đưa dự báo, kiến nghị, giải pháp khả thi - Đời sống thực ln ln biến đổi, phong phú sinh đơng, vậy, để điều tra xã hội học thu kết tốt, mơ hình tiến hành điều tra xã hội học cần tiếp thu vận dụng cách đông, linh hoạt sáng tạo CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Trình bày giai đoạn phát triển xã hội học Việt Nam Câu 2: Nêu đóng góp bật bậc tiền bối cho xã hội học Việt Nam? Câu 3: Phân tích chức xã hội học Câu 4: Trình bày lý thuyết cấu trúc – chức Câu 5: Phân tích lý thuyết hành động xã hội Câu 6: Trình bày nhận thức xá hội học đô thị Việt Nam Câu 7: Phân tích xã hội học nơng thơn Việt Nam Câu 8: Anh (chị) nhận định xu hướng phát triển xã hội học Việt Nam? Câu 9: So sánh xu hướng phát triển xã hội học Việt Nam giới Câu 10: Phân tích giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu xã hội học Câu 11: Làm rõ ưu nhược điểm phương pháp sử dụng nghiên cứu xã hội học? Câu 12: Trong trình viết báo cáo kết nghiên cứu cần lưu ý vấn đề gì? Vì sao? TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tất Dong- Lê Ngọc Hùng Xã hội học Nhà xuất Quốc gia Hà Nội Trường CĐ LĐ -XH Xã hội học chuyên biệt Nhà xuất Lao động xã hội, 2001 Trường CĐ LĐ - XH Nhập môn xã hội học Nhà xuất Lao động xã hội, 2001 Hermann Korte Nhập môn lịch sử xã hội học Nhà xuất giới Hà Nội, 1997 E.A Capitonov Xã hội học kỷ XX, Lịch sử công nghệ Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Sinh Huy- Vũ Minh Tâm- Nguyễn Văn Lê Xã hội học đại cương Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2005 Trần Thị Kim Xuyến - Nguyễn Thị Hồng Xoan - Trường Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Nhập môn xã hội học Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2005 Trường CĐ LĐ - XH Xã hội học lao động Nhà xuất Lao động xã hội, 2004 Mai Văn Hai - Mai Kiệm Xã hội học văn hoá Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 10 Nguyễn Đình Lam Tài liệu giảng Xã hội học đại cương, 2007 11 Nguyễn Sinh Huy, Xã hội học đại cương Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 12 Chung Á - Nguyễn Đình Thi Nghiên cứu xã hội học Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, 1997 13 Bruce J Cohen- Terril L Orbuch- Người dịch Nguyễn Minh Hồ Giáo trình Xã hội học nhập mơn Đại học Huế, Trung tâm đào tạo từ xa, 1996 14 Nguyễn Minh Hoà Xã hội học vấn đề Nhà xuất Giáo dục, 1999 15 Nguyễn Xuân Nghĩa Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội học Nhà xuất Trẻ, 2004 16 Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh Phương pháp nghiên cứu xã hội học Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 17 Trường ĐH Luật Hà Nội Tập giảng xã hội học Nhà xuất Công an nhân dân, 2008 ... đề Việt Nam góc độ xã hội học Bài giảng gồm chương Chương 1: Lịch sử hình thành phát triển xã hội học Việt Nam Chương 2: Một số lý thuyết ứng dụng xã hội học Việt Nam Chương 3: Các vấn đề xã hội. .. TRIỂN Xà HỘI HỌC VIỆT NAM … 1.1 Các giai đoạn phát triển xã hội học Việt Nam ………………………………………… 1.2 Đóng góp nhà xã hội học tiền bối Việt Nam …………………………………8 1.3 Vai trò, chức định hướng xã hội học. .. đô thị, xã hội học lao động, xã hội học văn hoá, lối sống xã hội chủ nghĩa, xã hội học với cách mạng khoa học kỹ thuật Biên khảo chuyên đề: Tìm hiểu xã hội học phương Tây Thế xã hội học chủ nghĩa

Ngày đăng: 17/11/2017, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan