1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG xã hội học

79 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC Xà HỘI TÀI LIỆU BÀI GIẢNG L u n n “Xà HỘI HỌC” D n c o c uyên ng n G áo dục c ín trị) Tác g T S Nguy n T ị N H ng MỤC LỤC CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG - CHỨC NĂNG CỦA Xà HỘI HỌC 1.1 Các quan điểm khác xã hội học 01 01 1.2 Đối tƣợng nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu mối quan hệ xã hội học khoa học khác 02 1.3 Chức xã hội học 08 1.4 Nhiệm vụ xã hội học 10 CHƢƠNG KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI HỌC 12 2.1 Sự đời xã hội học nhu cầu tất yếu 12 2.2 Những đóng góp bậc tiền bối sáng lập xã hội học 17 2.3 Xã hội học Mác – Lênin 28 CHƢƠNG MỘT SỐ PHẠM TRÙ VÀ KHÁI NIỆM TRONG Xà HỘI HỌC 33 3.1 Các phạm trù xã hội học 33 3.2 Một số khái niệm 40 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT ĐIỀU TRA Xà HỘI HỌC 58 4.1 Lập chƣơng trình kế hoạch nghiên cứu 58 4.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 63 4.3 Phƣơng án xử lý thông tin thực nghiệm xã hội học 69 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Ch-¬ng 1: 1.1 ĐỐI TƯỢNG - CHỨC NĂNG CỦA Xà HỘI HỌC (7 tiÕt) CÁC QUAN NIỆM Xà HỘI 1.1.1 Kh¸i niƯm x· héi học Về mặt thuật ngữ, nhiều nh nghiên cứu cho r´ng tõ “x· héi häc” (Sociology) cã gèc ghÐp ch÷ Latinh lµ Socius hay Societas cã nghÜa lµ x· héi với chữ Hy Lạp "Ology" hay Hogos có nghĩa học thuyết, nghiên cứu Nh- vậy, xã hội học đ-ợc hiểu học thuyết xã hội, nghiên cứu xã hội Về mặt lịch sử, August Comte, ng-ời Pháp, ng-ời đ-a thuật ngữ x hội học vo hệ thống khoa học x hội Ông coi l cha đẻ, ng-ời đặt móng cho sù ®êi cđa x· héi häc víi t- cách môn khoa học độc lập Theo s phát triển lịch sử đến khái niệm xã hội học đƣợc định nghĩa nhƣ sau: "Xã hội học khoa học hình thành cộng đồng xã hội, tổ chức xã hội trình xã hội với tính chất hình thức tồn chúng; khoa học quan hệ xã hội với tính chất liện hệ tác động qua lại cá nhân cộng đồng; khoa học quy luật hành động xã hội hành vi xã hội quần chúng" 1.1.2 Các quan đ ểm k ác n au xã i ọc Cho đến nay, quan niệm xã hội học nhiều cách hiểu khác nhau, cách hiểu bộc lộ số hạn chế không bao hàm lĩnh vực nghiên cứu xã hội học, sau số quan điểm khác xã hội học Xã hội học học thuyết xã hội: Quan điểm đồng xã hội học với khoa học xã hội, xã hội học phải bao trùm môn khoa học khác nhƣ : Kinh tế, Luật học, sử học Xã hội học học thuyết xã hội nói chung: Quan điểm lại đồng với triết học xã hội, xã hội học nghiên cứu vấn đề quy luật chung tồn xã hội phải đóng vai trò định hƣớng cho tồn ngành khoa học xã hội khác Xã hội học triết học thực chứng: Theo quan điểm xã hội học sửa chữa lại triết học truyền thống, phát triển triết học truyền thống theo hƣớng cụ thể thực nghiệm, nguyên lý xã hội học phải dựa vào tri thức thực chứng phải nhằm vào mục tiêu giải vấn đề cụ thể Khác với quan điểm quan điểm thứ tƣ cho rằng: Xã hội học ngành khoa học độc lập, có quan hệ với triết học môn khoa học khác Theo quan điểm xã hội học có quan điểm đối tƣợng nghiên cứu riêng, đời phát triển khoa học thực tiễn Để có quan điểm hồn tồn hồn chỉnh xã hội học cần phải có tiếp cận cách khoa học thận trọng, ngành khoa học non trẻ so với ngành khoa học khác Dƣới số định nghĩa theo trƣờng phái khác xã hội học: Theo Giáo sƣ JH Phictơ- Chủ tịch phân ban xã hội học trƣờng Đại học Loyola (Mỹ) thì: " Xã hội học cơng nghiên cứu cách khoa học ngƣời mối tƣơng quan với ngƣời khác" Theo Giáo sƣ, Viện sỹ V Đôbơrianôp - Viện trƣởng Viện xã hội học Bungari: "Xã hội học Mác - Lênin khoa học nghiên cứu trình tƣợng xã hội, xét theo quan điểm tác động lẫn lĩnh vực mặt xã hội" Theo V.I Jađop viết suy nghĩ đối tƣợng nghiên cứu xã hội học - 1990 tiếng Nga ơng có định nghĩa khác sử dụng phổ biến nghiên cứu xã hội học: "Xã hội học khoa học hình thành cộng đồng xã hội, tổ chức xã hội q trình xã hội với tính chất hình thức tồn chúng; khoa học quan hệ xã hội với tính chất liện hệ tác động qua lại cá nhân cộng đồng; khoa học quy luật hành động xã hội hành vi xã hội quần chúng." Định nghĩa có tính bao qt thành phần có nhìn tổng thể lĩnh vực khác Cho đến định nghĩa đƣợc xem đầy đủ đƣợc sử dụng trình nghiên cứu xã hội học 1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA Xà HỘI HỌC VÀ CÁC KHOA HC KHC 1.2.1 Đối t-ợng nghiên cứu xã héi häc Với tƣ cách ngành khoa học độc lập, xã hội học có giai đoạn phát triển khác nhau, điều đƣợc thể qua quan điểm trƣờng phái xã hội khác đối tƣợng nghiên cứu - Giai đoạn trước năm 1960 Giai đoạn xã hội học phát triển mạnh nƣớc Châu Âu Mỹ với hai hƣớng tiếp cận khác đối tƣợng nghiên cứu Ở nƣớc Châu Âu tƣ chủ nghĩa, đặc biệt Pháp, Đức, Anh, xã hội hình thành phát triển sớm, xã hội học Châu Âu chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ triết học thực chứng thuyết tiến hoá Saclo - Dacuyn (1809- 1882) ngƣời Anh, nên đối tƣợng nghiên cứu tính chỉnh thể tổ chức xã hội, tính hệ thống mối quan hệ chi phối cá nhân Các khái niệm đƣợc thƣờng xuyên đề cập đến văn hoá, thiết chế xã hội, hệ thống cấu trúc xã hội, trình xã hội rộng lớn Vì xã hội học Châu Âu đƣợc gọi xã hội học vĩ mô Ở Mỹ, từ đầu xã hội học chịu ảnh hƣởng thuyết hành vi chủ nghĩa thực dụng theo tƣợng luận, đối tƣợng nghiên cứu hành vi cá nhân, chế hình thành bao gồm tƣơng tác liên cá nhân, hình thành động cơ, tác nhân hành động nhóm Nên xã hội học Mỹ đƣợc gọi xã hội học vi mô - khoa học hành vi xã hội cá nhân nhóm Nhƣ trƣớc năm 1960 xã hội học giới phát triển theo hai hƣớng song hành, nghiên cứu cấu trúc xã hội nghiên cứu hành động xã hội - Giai đoạn từ năm 1960 đến Từ năm 1960 đến nay, xã hội học giới có nhiều biến động lớn, liên quan đến xác định đối tƣợng xã hội học Một số biến động lớn: + Có thâm nhập xã hội học lan nhanh Châu Âu Mỹ + Có bế tắc trào lƣu xã hội phƣơng Tây tập trung ý vào di sản triết học Karl Marx Trong điều kiện nhƣ đối tƣợng xã hội học đƣợc xác định: Thứ đối tƣợng xã hội học trƣớc hết bao trùm: Phạm trù hành vi xã hội ngƣời Ở xã hội học phải trả lời vấn đề: + Sự khác biệt hành vi cá nhân nhóm, cộng đồng khác nhau, tác động vào chuẩn mực, văn hố, tín ngƣỡng tới hành vi ứng xử cá nhân + Các mối tƣơng tác cá nhân - cá nhân, cá nhân - nhóm, cộng đồng cộng đồng Xã hội học nghiên cứu hệ thống xã hội, dựa hai bình diện: - Nhóm xã hội, cộng đồng cấu thành hệ thống cấu trúc xã hội với tất phân hệ cấu trúc - Nghiên cứu mối liên hệ tác động lẫn cấu thành xã hội: Thiết chế, chuẩn mực, giá trị quy định chế họat động đặc thù + Nhiệm vụ xã hội học nghiên cứu cấu trúc xã hội khám phá hình thức tổ chức xã hội đƣợc thiết chế hoá tác động đến ngƣời, nhƣ đƣợc thiết lập, phát triển, tạo dựng, tác động qua lại với làm suy tàn biến nhƣ nào? + Nghiên cứu cộng đồng nghiên cứu mối quan hệ qua lại cá nhân sở cộng đồng để xác định mức độ gần gũi với quan điểm, định hƣớng giá trị, mục tiêu phƣơng tiện đạt giá trị hành động đạt mục đích; xem xét xu hƣớng tác động cộng đồng xã hội với tạo thành chỉnh thể xã hội với tất mâu thuẫn, xung đột, vận động xã hội; giải thích tính ổn định bền vững thể chế xã hội điều kiện chủ quan khách quan xác định sắc đặc thù hành vi xã hội ngƣời nhóm với ý nghĩa tn thủ chuẩn mực nhóm, khn mẫu hành vi Thứ hai tiếp cận đối tƣợng xã hội học có di chuyển phƣơng pháp kinh tế học trị Marx vào lĩnh vực xã hội Câu hỏi đặt ra: Bằng phƣơng pháp phân tích đối tƣợng K Marx làm bật phạm trù kinh tế học trị hàng hố? Vậy đóng vai trò xã hội học? Câu trả lời cộng đồng xã hội Cộng đồng xã hội mối quan hệ qua lại cá nhân đƣợc định cộng đồng lợi ích họ nhờ giống điều kiện tồn hoạt động ngƣời hợp thành cộng đồng đó; hoạt động vật chất, sản xuất hoạt động họ; gần gũi họ quan điểm, tín ngƣỡng, quan niệm họ mục tiêu phƣơng tiện hoạt động Với tƣ cách đối tƣợng nghiên cứu xã hội học, cộng đồng xã hội bao gồm toàn trạng thái hình thức tồn có cá nhân Dƣới hình thức tồn đó, thể đƣợc chất xã hội ngƣời - chất mà K Marx gọi tổng hoà mối quan hệ xã hội Với quan niệm nhƣ vậy, Jadop cho cộng đồng xã hội bao gồm toàn tổ chức chủ thể xã hội, khác phạm vi khơng gian, thời gian nội dung lợi ích liên kết chúng Chẳng hạn: tổ chức gia đình, dân cƣ, cộng đồng giai cấp, nghề nghiệp, dân tộc, quốc gia Cuối cộng đồng loài ngƣời với tƣ cách ý thức chung lợi ích nhƣ văn minh Đồng thời cộng đồng xã hội bao gồm biến dạng khơng có tổ chức chặt chẽ, đám phân tán, đƣợc liên kết lợi ích chung khơng gian tạm thời Ví dụ: Phong trào quần chúng, đám đông khán giả Theo Jadop, tách khái niệm "cộng đồng xã hội" thành phạm trù bản, coi đối tƣợng hạt nhân đối tƣợng xã hội học có nhiều ƣu điểm: + Thứ nhất, cách tiếp cận xã hội học vi mô xã hội học vĩ mô phát triển + Thứ hai, phân tích đƣợc hệ thống xã hội mặt động thái tức xác định mặt chủ thể cải tạo xã hội, lợi ích nhu cầu nó, trạng động thái, cộng đồng dị biệt, thống đối kháng q trình Nhƣ nói đối tƣợng nghiên cứu xã hội học là: + Những hình thức mức độ biểu xã hội học, trình xã hội tổ chức xã hội cộng đồng xã hội + Những đặc trƣng xu hƣớng vận động phát triển tổ chức xã hội, trình xã hội + Những nguyên nhân, nguồn gốc, động hành động xã hội cá nhân, nhóm, cộng đồng + Những mối tƣơng tác xã hội nhƣ vấn đề mang tính quy luật hành động, hành vi trình 1.2.2 Ph-ơng pháp luận ph-ơng pháp nghiên cứu xã hội học - Ph-ơng pháp luận nghiờn cu xó hi hc Theo từ điển xã hội học phƣơng Tây đại phƣơng pháp luận học thuyết phƣơng pháp nhận thức xã hội, hệ thống nguyên tắc triết học nhằm giải thích đƣờng luận giải cho phƣơng pháp để xây dựng, làm tăng trƣởng vận dụng tri thức xã hội học Các nhà xã hội học đƣa nhiều quan điểm phƣơng pháp luận tiếp cận xã hội nhƣ: chủ nghĩa thực chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa cấu trúc, khuynh hƣớng nhân chủng, khuynh hƣớng kỹ thuật, tiếp cận chức tiếp cận hình thức Xã hội học dùng hàng loạt phƣơng pháp khác nghiên cứu nhƣ: phƣơng pháp phân tích so sánh tổng hợp, phƣơng pháp kết hợp tƣ lôgic với tƣ lịch sử, phƣơng pháp thống cấu hệ thống với kết cấu tầng bậc, phƣơng pháp thống chứng lý luận thực tiễn xã hội Phƣơng pháp luận xã hội học dựa vào đặc trƣng thực tiễn xã hội để từ cú phng phỏp lun thớch hp - Các ph-ơng pháp nghiên cứu xã hội học Nghiên cứu xã hội học, tr-ớc tiên nghiên cứu xã hội chung, t-ợng kiện Nghiên cứu xã hội học đ-ợc phân biệt hai đặc tr-ng: + Nghiên cứu mang tính tổng hợp Đặc tr-ng bắt nguồn từ yêu cầu phải xem xét t-ợng hay tr×nh x· héi tÝnh chØnh thĨ cđa nã Quan điểm tổng hợp đòi hỏi phải nêu lên tỉ trọng nhân tố nhân tố xã hội tác động lẫn nhau, quy định t-ợng đ-ợc nghiên cứu Đặc tr-ng đòi hỏi nghiên cứu xã hội học cần phải sử dụng lý luận hệ ph-ơng pháp nhiều môn khoa học khác + Nghiên cứu trình hay t-ợng xã hội với tính cách kết hoạt động ng-ời thể thống nhân tố chủ quan Đặc tr-ng nêu mối liên hệ điều kiện, nhu cầu nguyện vọng, nguyên nhân động hoạt động họ 1.2.3 Các ph-ơng pháp chung Hiểu theo nghĩa chung nhất, ph-ơng pháp cách thức tiếp cận đối t-ợng nghiên cứu cách có tổ chức, có hệ thống, đ-ợc xếp theo trật tự định nhằm đạt tới mục đích Hiểu theo nghĩa triết học, ph-ơng pháp ph-ơng tiện để nhận thức, cách thức tái lại đối t-ợng nghiên cứu t- Trong trình hoạt động nhận thức hopạt động thực tiễn ng-ời xây dựng đ-ợc số ph-ơng pháp quy tắc chung t- khoa học nh-: - Ph-ơng pháp quy nạp diễn dịch - Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp - Ph-ơng pháp mô hình hóa - Ph-ơng pháp tiếp cận hệ thống cấu trúc Những ph-ơng pháp ngày đ-ợc hoàn thiện ứng dụng nhiều ngành khoa học khac nhau, có xã hội học Xã hội học, dựa đặc tr-ng đối t-ợng nghiên cứu mình, sử dụng ph-ơng pháp chung để nghiên cuéu mặt lý luận nh- thực tiễn vấn đề xã hội thực xã hội nói chung 1.2.4 Ph-ơng pháp nghiên cứu chuyên ngành xã hội học Ph-ơng pháp nghiên cứu chuyên ngành xã hội học hệ thống nguyên tắc nhằm làm công cụ cho phân tích, nghiên cứu xã hội học bao gồm: - Những nguyên tắc tổ chức triển khai đề tài nghiên cứu; - Cách thức tiến hành điều tra xã hội học; - Các ph-ơng pháp chọn mẫu điều tra; 1.2.5 Kỹ thuật nghiên cứu Kỹ thuật nghiên cứu thực ph-ơng pháp mức độ thao tác đơn giản song lại đ-ợc hoàn thiện ë møc ®é cao nhÊt Kü thuËt bao gåm mét trình tự thủ pháp làm việc với đối t-ợng nghiên cứu nh-: - Kỹ thuật xây dựng bảng câu hỏi - Kỹ thuật phân loại xử lý sè liƯu - Kü tht xư lý sè liƯu máy điện tử 1.2.6 Các ph-ơng pháp thu thập thông tin thông dụng điều tra xã hội học Có nhiều ph-ơng pháp thu thập thông tin đ-ợc hình thành sử dụng cách rộng rãi điều tra xã hội học nhiều quốc gia khác giới nh-ng phổ biến có nhiều ph-ơng pháp sau đây: - Ph-ơng pháp phân tích tài liệu (có sẵn) - Ph-ơng pháp quan sát - Ph-ơng pháp vấn - Ph-ơng pháp ankét - Ph-ơng ph¸p thùc nghiƯm 1.2.7 Quan hƯ cđa x· héi häc víi c¸c khoa häc kh¸c Trong q trình hình thành phát triển, xã hội học xác định đƣợc đối tƣọng nghiên cứu cách rõ ràng mà không bị trùng lặp với ngành khoa học khác Tuy nhiên, độc lập khơng phải cứng nhắc, mà xã hội học có mối quan hệ chặt chẽ với số ngành khoa học khác Mối quan hệ đƣợc thể qua việc bổ sung, vận dụng tri thức lẫn để ngày phát triển hồn thiện Xã hội học có quan hệ với nhiều môn khoa học khác nhƣ: Triết học, lịch sử, tôn giáo, dân tộc học, toán, thống kê, tâm lý học Sau đây, tập trung nghiên cứu mối quan hệ với mơn khoa học khác: - Quan hƯ xã hội học triết học Triết học Mác - Lênin tảng giới quan, sở ph-ơng pháp luận nghiên cứu xã hội học Macxit Các nhà xã hội học Macxit vận dụng chủ nghĩa vật lịch sử phép biện chứng vật làm công cụ lý luận sắc bén để nghiên cứu cải thiện mối quan hệ ng-ời vµ x· héi TÝnh triÕt häc x· héi häc gắn liền với giới quan, hệ t- t-ởng tính giai cấp Các nhà xã hội học Macxit xây dùng häc thuyÕt x· héi häc, lËp tr-êng chñ nghÜa vật biện chứng lịch sử, xã hội ng-ời, coi triết học Mác Lê nin giới quan, ph-ơng pháp luận vũ khí t- t-ởng công xây dựng xã hội công bằng, văn minh Mối quan hệ xã hội học triết học có tính biện chứng Các nghiên cứu xã hội học cung cấp thông tin phát vấn đề, chứng làm phong phú kho tàng tri thức ph-ơng pháp luận triết học Trên sở nắm vững tri thức xã hội học, ta vận dụng cách sáng tạo tri thức triết học vào hoạt động thực tiễn cách mạng Túm lại, quan hệ xã hội học với triết học đƣợc coi quan hệ ngành khoa học cụ thể với ngành khoa học đƣợc coi giới quan khoa học Triết học Mác -Lênin tảng giới quan sở phƣơng pháp luận nghiên cứu xã hội học Macxit Trong trình nghiên cứu xã hội Macxit vận dụng chủ nghĩa vật lịch sử phép biện chứng vật làm công cụ nghiên cứu, nhằm cải thiện mối quan hệ ngƣời xã hội - Quan hÖ xã hội học với tâm lý học lịch sư häc X· héi häc cã mèi liªn hƯ chặt chẽ với tâm lý học s hc c th hin nh sau: + Các nhà xã hội học vận dụng cách tiếp cận tâm lý học để xem xét hành động xã hội với t- cách hoạt động cảm tính có đối t-ợng, có mục ®Ých X· héi häc cã thĨ coi c¬ cÊu x· héi, tÝnh chÊt x· héi, thĨ chÕ x· héi víi t- cách chủ thể hành động V tõm lý học nghiên cứu hành vi ngƣời xã hội xã hội học nghiên cứu cấu hành động ngƣời tác động với xã hội + X· héi häc cã thĨ qu¸n triƯt quan điểm lịch sử việc đánh giá tác động hoàn cảnh, điều kiện xã hội tới ng-ời Các nhà xã hội học phân tích yếu tố “thêi gian x· héi” qua c¸c kh¸i niƯm nh- ti, hệ, đợt giải thích nh-ng thay đổi ®êi sèng ng-êi Tuy nghiên cứu xã hội nhƣng sử học nghiên cứu xã hội khứ xã hội học nghiên cứu xã hội (xét mặt thời gian) Trên thực tế xã hội học sử học nghiên cứu khứ, để nhận thức xã hội dự báo xã hội - Quan hƯ gi÷a x· héi häc kinh tế học Kinh tế học nghiên cứu trình sản xuất tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ Xã hội học nghiên cứu bối cảnh văn hoá, cách tổ chức xã hội quan hệ xã hội t-ợng, trình kinh tế Xó hi học nghiên cứu bối cảnh văn hoá, cách tổ chức xã hội quan hệ xã hội tƣợng, trình kinh tế Quan hệ hai ngành khoa học thể trƣớc hết chổ: cïng vận dụng số khái niệm, phạm trù lý thuyết thích hợp với đối t-ợng nghiên cứu VÝ dơ: Lý thut trao ®ỉi, lý thut vèn ng-ời khái niệm thị tr-ờng bắt nguồn từ kinh tế học đ-ợc sử dụng rộng rãi nghiªn cøu x· héi häc Kinh tế học sử dụng khái niệm xã hội học nhƣ: khái niệm mạng l-ới xã hội học, vị xã hội hay hành động xã hội đ-ợc nhà kinh tế häc rÊt quan t©m Từ bổ sung tạo ba lĩnh vực nghiên cứu mang tính chất liên ngành nhƣ: + Kinh tÕ häc x· héi + X· héi häc kinh tÕ + Kinh tÕ x· héi Nhìn chung, lĩnh vực đó, kinh tế học tỏ ảnh h-ởng tới xã hội học nhiều xã hội học ảnh h-ởng tới kinh tế học - Quan hệ xã hội học luật Luật lµ văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành để cụ thể hoá Hiến pháp nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực hoạt động, ngành giới (ví dụ: luật cơng ty, luật đất đai, luật thuế, luật đầu tƣ nƣớc ngoi Vì luật có tác dụng định kiểm soát xã hội hành động quan hệ xã hội nên từ lâu nhà xã hội học quan tâm nghiên cứu luật Từ hình thành lĩnh vực giáp ranh thể rõ mối quan hệ xã hội học luật Các nhà nghiên cứu vận dụng lý thuyết xã hội học để phân tích phát triển hệ thống pháp luật nh- mối quan hệ pháp luật cấu xã hội Khi nghiên cứu vấn đề Nhà n-ớc pháp luật, Marx đ-a nhiều ý t-ởng khái quát quan trọng x· héi häc vỊ lt VÝ dơ: Theo quan ®iĨm Marx hệ thống pháp luật t- sản phận Nhà n-ớc t- sản, công cụ áp giai cấp; Marx nhận định t- t-ởng thống trị t- t-ởng giai cấp thống trị Các nhà xã hội học quan tâm tới vai trò luật pháp xã hội Ví dụ: Weber cho luật pháp lực l-ợng đoàn kết, tập hợp biến đổi xã hội Weber phân tích tầm quan trọng luật pháp với t- cách nhân tố trình lý góp phần hình thành phát triển xã hội đại chủ nghĩa t- ph-ơng Tây Ngày nhà xã hội học th-ờng quan tâm xem xét, đánh giá ảnh h-ởng qua lại hệ thống pháp luật hệ thống xã hội Túm li: Ngoi mối quan hệ với ngành khoa học nhƣ trên, xã hội học có mối quan hệ với ngành khoa học khác nhƣ Nhân chủng học, Chính trị, Trong mối quan hệ nảy sinh "cho" "nhận" tri thức, xã hội học khơng ngừng hồn thiện lý thuyết thực tiễn 1.3 CHỨC NĂNG CỦA Xà HỘI HỌC 1.3.1 Chức nhận thức Xut phỏt t nhng c thự đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học, lý luận xã hội học công trình nghiên cứu thực nghiệm xã hội góp phần to lớn vào việc hình thành tích lũy hệ thống tri thức khoa học xã hội, giúp cho nhân thức ngƣời đạt tời sực phản ánh đầy đủ hơn, xác hơn, sâu sắc xã hội nhƣ hệ thống mang tính chỉnh thể, khám phá quy luật xã hội tác động chi phối tồn tại, hoạt động phát triển xã hội; hiểu rõ mối quan hệ xã hội tác động tƣơng hỗ thành phần xã hội Với chức nhận thức, xã hội học ngành khoa học bao quát đƣợc tƣợng xã hội, trình xã hội tính chỉnh thể chúng mối liên hệ chúng với nhau; kiện tƣợng xã hội ln có tác động qua lại với Từ xã hội học tạo tiền đề, sở khoa học để nhận thức dự báo phát triển xã hội nói chung nhƣ mặt, lĩnh vực cụ thể xã hội Và phƣơng pháp nghiên cứu phƣơng pháp điều tra xã hội học đặc thù, xã hội học góp phần quan trọng vào việc trang bị phƣơng pháp, cơng cụ nhận thức để ngƣời nhận thức vấn đề phức tạp đặt i sng xó hi 1.3.2 Chức thực tiễn Chức thực tiễn xã hội học có mi liờn h cht ch với chức nhận thức hoạt động thực tiễn thực đạt đƣợc hiệu cao xuất phát từ nhận thức sâu sắc mặt, khía cạnh khác đời sống xã hội Những tri thức xã hội học ngày đƣợc sử dụng rộng rãi công tác quản lý xã hội Xã hội học có ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động thực tiễn quan quản lý nhà nƣớc quản lý xã hội Nó cung cấp thơng tin lý luận cần thiết cho việc giải vấn đề xã hội tầm vĩ mô vi mô nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhƣ sản xuất, kinh doanh… 10 + Chọn mẫu theo tỷ lệ Cách chọn đƣợc sử dụng rộng rãi xã hội học Với cách chọn kích thƣớc mẫu xác định trƣớc; ngƣời ta thƣờng chọn 1.000, 1.500 đến 3.000 đơn vị nghiên cứu Về cách chọn, vào vài đặc trƣng tổng thể, sơ tạo nên mơ hình mẫu mà hồn tồn phù hợp với cấu tổng thể theo đặc trƣng Nói cách khác cần xây dựng đƣợc mơ hình mẫu mà tái tạo đƣợc cấu tổng thể dạng tỷ lệ định theo số đặc trƣng Trong nghiên cứu xã hội học thƣờng dựa vào dặc trƣng nhƣ: giới tính, độ tuổi, trình độ, học vấn, tình trạng nhân Ví dụ: Nếu tổng thể có cấu giới tính: Nam chiếm 49% nữ chiếm 51% mẫu đƣợc chọn cấu cần phải đảm bảo tỷ lệ Nếu kích thƣớc mẫu đƣợc xác định 1.000 ngƣời cần đảm bảo 1.000 ngƣời đƣợc chọn có 491 ngƣời nam 510 nữ Vấn đề quan trọng cách chọn việc phối hợp đặc trƣng khác trình sàng lọc để xác định mẫu Ngƣời ta thực việc phối hợp theo nhiều cách 4.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 4.2.1 S u tầm v p ân tíc t l ệu - Các phương pháp sưu tầm phân tích tài liệu Trong xã hội học, tài liệu vật đƣợc ngƣời tạo nên cách đặc biệt, dùng để truyền tin bảo lƣu thông tin Trong khái niệm xã hội học tài liệu gồm có: Tài liệu viết hay gọi hồ sơ Chúng bao hàm tài liệu lƣu trữ, báo chí, ấn phẩm văn hố, tài liệu cá nhân, thƣ từ, nhật kí Tài liệu thống kê Đó biểu mẫu, biểu đồ, đồ thị, số liệu thống kê nhằm phản ánh mặt lƣợng kiện, tƣợng trình xã hội Tài liệu tạo hình ngữ âm Chúng gồm có phim, ảnh, tranh, băng Video, băng ghi âm, đĩa mềm máy vi tính, đĩa ghi âm thanh, hình ảnh Các phƣơng pháp phân tích tài liệu: + Phƣơng pháp phân tích bên Khi tiếp xúc với tài liệu trƣớc tiên tiếp xúc với vỏ bên ngồi Những câu hỏi đƣợc đặt đây: - Tài liệu gì? - Hình thức, chất liệu, thời gian địa điểm xuất hiện? - Ai tác giả? - Nó hay sao? - Tài liệu xây dựng với mục đích văn cảnh sao? Nó đến tay ngƣời nghiên cứu đƣờng điểm quan trọng độ tin cậy tài liệu đến đâu? 65 Tài liệu thật hay giả? + Phƣơng pháp phân tích bên Đây q trình sâu vào nội dung bên tài liệu Qua tài liệu ngƣời nghiên cứu hình dung đƣợc tồn hay phần kiện, tƣợng xảy Đồng thời xác định đƣợc quan điểm riêng tác giả vấn đề đƣợc đề cập đến tài liệu Trên sở định xem nên khai thác tài liệu nhƣ cho thích hợp Những sử dụng đƣợc ngay, cần phải tiếp tục làm cho sáng tỏ - Những ưu nhược điểm phương pháp phân tích tài liệu * Ƣu điểm Sử dụng tài liệu sẵn có nên tốn cơng sức, thời gian, kinh phí khơng cần sử dụng nhiều ngƣời mang lại hiệu cao Phƣơng pháp phân tích tài liệu (có sẵn) phát huy tối đa lợi vấn đề nghiên cứu có tính nhạy cảm, phức tạp mà việc sử dụng ccá phƣơng pháp khác có nhiều khó khăn * Nhƣợc điểm Tài liệu đƣợc phân chia theo dấu hiệu mà ta mong muốn, khó tìm đƣợc nguyên nhân nhƣ mối quan hệ qua lại dấu hiệu Số liệu thống kê chƣa phân theo cấp độ xã hội khác nhƣ: Nhóm xã hội, tầng xã hội mà khảo sát theo đơn vị hành chính, chƣa sâu phân tích đặc trƣng khía cạnh xã hội theo tiêu kinh tế nhóm xã hội Các tiêu thống kê thiếu tiêu lối sống, yếu tố đời sống tinh thần, dƣ luận xã hội, tâm trạng, định hƣớng giá trị Các tiêu thống kê mang tính ngẫu nhiên cao, tính hệ thống tính ổn định thấp Những tài liệu chuyên ngành đòi hỏi phải có chun gia có trình độ cao phân tích tài liệu Ví dụ phân tích tài liệu pháp luật phải có chuyên gia pháp luật 4.2.2 Quan sát ng ên cứu xã ọc - Đặc điểm Quan sát phƣơng pháp thu hoạch thông tin xã hội sơ cấp đối tƣợng nghiên cứu, tri giác trực tiếp ghi chép nhân tố có liên quan Quan sát khác với nhìn thơng thƣờng chổ, quan sát nhìn nhiều có chủ đích, có trù liệu từ trƣớc Quan sát phải đảm bảo tính hệ thống, tính mục đích, tính kế hoạch Nó giữ vai trò hỗ trợ cho phƣơng pháp khác Nó đƣợc sử dụng khi: + Những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu thu đƣợc từ phƣơng pháp khác + Phục vụ dự định nghiên cứu thăm dò + Bổ sung cho việc trình bày, kiểm tra giả thiết nghiên cứu + Kiểm tra hay xác nhận kết thu đƣợc từ phƣơng pháp khác 66 Điểm mạnh quan sát đạt đƣợc ngay, ấn tƣợng trực tiếp việc thể hành vi ngƣời Trên sở ấn tƣợng điều tra viên tiến hành ghi chép hay hình thành câu trả lời bảng hỏi có trƣớc Tuy nhiên, phƣơng pháp bộc lộ số nhƣợc điểm: Thông tin thu đƣợc hƣớng khai thác phụ thuộc vào tính chủ quan ngƣời quan sát Sự kiện xảy có thời hạn khơng lặp lại nhƣ cũ nên thời gian quan sát bị hạn chế - Các kiểu quan sát Quan sát cấu hố quan sát khơng cấu hố Quan sát cấu: Đây kiểu quan sát đƣợc lên kế hoạch tỉ mỉ Trong chƣơng trình xác định rõ yếu tố nào, tình phải đƣợc quan sát chi tiết ghi chép cẩn thận, yếu tố quan sát với mục đích bổ trợ Một hệ thống phân loại tƣợng cần quan sát phải đƣợc thiết kế trƣớc cách khoa học, kèm theo kế hoạch chi tiết thời gian, không gian, nhân Tất phải đƣợc chuẩn bị văn Quan sát không cấu: Đây kiểu quan sát mà ngƣời quan sát không xác định trƣớc quan sát yếu tố Sự quan sát khơng có kế hoạch chi tiết chƣơng trình chặt chẽ, có thân đối tƣợng quan sát đƣợc xác định từ trƣớc Quan sát tham dự quan sát không tham dự Quan sát tham dự: hình thức quan sát ngƣời nghiên cứu trực tiếp tham gia vào q trình nghiên cứu mức độ đó, có tiếp xúc với ngƣời đƣợc quan sát; hoạt động với họ Quan sát tham dự có ƣu điểm: Ngƣời nghiên cứu nắm đƣợc thông tin quan trọng, hiểu biết điều thực tế xảy ra, biết đƣợc suy nghĩ, tâm tƣ, hành động đối tƣợng đƣợc điều tra, loại bỏ liệu, tin đồn, số yếu tố tiêu cực Quan sát tham dự có hai mức độ: Ở mức độ công khai, ngƣời quan sát nói rõ vai trò đƣợc đồng ý đối tƣợng quan sát Ở mức độ bí mật, ngƣời quan sát tiếp xúc mà khơng nói rõ mục đích u cầu quan sát tham dự bí mật: Ngƣời quan sát đóng vai trò thành viên bình thƣờng nhóm ngƣời đƣợc quan sát Ngƣời quan sát không xuất tỏ không ý nhiều đến điều xảy nơi quan sát Ngƣời quan sát chủ yếu lắng nghe nhiều đặt câu hỏi Quan sát khơng tham dự: Đây hình thức quan sát mà ngƣời nghiên cứu đứng bên với tƣ cách quan sát viên, không tham gia vào xảy Trƣờng hợp liệu thu đƣợc dạng công khai nhƣng biết đƣợc ẩn dấu đằng sau gì? Họ đơn ghi chép lại xảy trƣớc mắt Kiểu quan sát thƣờng áp dụng kiểm tra giả thiết hay thăm dò giai đoạn đầu 67 Quan sát trường quan sát phòng thí nghiệm Quan sát phòng thí nghiệm: Là kiểu quan sát mà điều kiện tình đƣợc quy định, ngƣời nghiên cứu đặt Phƣơng pháp cho phép phát tối đa yếu tố, tình xác định mối quan hệ qua lại kiện Song có nhƣợc điểm tính nhân tạo tình làm thay đổi cách ứng xử ngƣời bị quan sát Quan sát trƣờng: Là hình thức quan sát hồn cảnh tự nhiên với tình thực diễn mà khơng có chủ động xếp Quan sát theo chu kì quan sát ngẫu nhiên Quan sát theo chu kì Là quan sát đƣợc tiến hành đối tƣợng đƣợc lặp lặp lại theo thời gian định kì Quan sát ngẫu nhiên Là quan sát tƣợng, kiện, tình khơng xác định trƣớc mà tình cờ bắt gặp, nhƣng chúng gây ấn tƣợng buộc nhà nghiên cứu phải lƣu tâm bỏ thời gian quan sát - Một số ưu nhược điểm phương pháp quan sát Là phƣơng pháp thu thập thông tin cách tri giác, đồng thời ghi nhận yếu tố có liên quan đến đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu * Ƣu điểm Cho phép ghi lại biến đổi khác đối tƣợng nghiên cứu lúc xuất Thấy đƣợc tƣợng lẫn khuất dƣới mắt ngƣời lạ Giúp nhà nghiên cứu trình bày tốt giả thiết nghiên cứu giả thiết mơ tả hay giải thích quan sát thấy đƣợc xác kiện * Nhƣợc điểm Sự can thiệp chủ thể vào q trình quan sát ảnh hƣởng đến tính khách quan tự nhiên đối tƣợng quan sát Quan sát tham dự có ngƣời tiến hành khơng bao qt đƣợc hết mối liên hệ kiện Bằng quan sát khó phát đƣợc ý kiến phán đoán đối tƣợng bị quan sát 4.2.3 Ph ng p áp p ỏng vấn - Khái niệm Là phƣơng pháp thu thập thông tin qua hỏi đáp Ngƣời điều tra đặt câu hỏi cho đối tƣợng cần đƣợc khảo sát, sau vào phiếu tái vào phiếu kết thúc vấn Phỏng vấn thực dƣới hình thức sau: + Phỏng vấn mặt đối mặt + Phỏng vấn qua điện thoại 68 + Phỏng vấn qua thƣ bƣu điện - Các kỹ thuật phương pháp vấn Ba nguyên tắc cần thực để thành công vấn: + Nghệ thuật đặt câu hỏi Trong thực tế, vấn nào, nhà nghiên cứu lắng nghe cách thụ động đơn câu trả lời ngƣời đƣợc vấn dễ sa vào chi tiết lan man, thiếu trọng tâm, lạc đề rơi vào kiện hay ý tƣởng vụn vặt không liên quan đến vấn đề cần nắm bắt vấn đề có liên quan nhƣng q Để khắc phục tình trạng cần phải đảm bảo yêu cầu sau: + Các khía cạnh đƣa để hỏi phải đƣợc xếp theo trật tự rõ ràng + Nội dung câu hỏi phải cụ thể, tƣờng minh, hiểu theo nghĩa, tránh câu hỏi mập mờ hàm ý nhiều nghĩa bên + Các câu hỏi đặt phải vô tƣ, tế nhị, tránh dẫn dắt ngƣời trả lời theo ý muốn chủ quan + Chỉ nên hỏi câu ý đến manh mối đƣợc nói hay bị che dấu mà ngƣời trả lời chƣa muốn thổ lộ Do vậy, áp dụng thực tế nghệ thuật đặt câu hỏi giống nhƣ việc nhà thám tử tìm cách khám phá thủ phạm gây tội ác Chỉ đến câu hỏi cuối nhà thám tử hỏi kẻ bị tình nghi rằng: Vì anh giết chết nạn nhân? Một thám tử giỏi nhƣ nhà nghiên cứu giỏi đặt câu hỏi gián tiếp, sử dụng kỹ thuật chuyên môn, điêu luyện với quan sát chuyên môn tinh tế để tìm thật ẩn dấu phía sau hiên tƣơng quan sát + Nghệ thuật lắng nghe Lắng nghe nghệ thuật, phải đƣợc rèn luyện phát triển qua kinh nghiệm thực tiễn Những ngƣời vấn cần phải nhận thức sâu sắc rằng, biết cách lắng nghe cơng việc khó khăn, theo quy luật tâm lý thơng thƣờng ngƣời lắng nghe thƣờng mang sai lầm vô thức + Một họ hay rơi vào trạng thái thụ động + Hai là, họ thƣờng nơn nóng biết tức thời thật Việc lắng nghe cách chủ động, sáng tạo đòi hỏi nhạy cảm cao tƣ duy, kết hợp trực giác cảm giác cách xác Một số điều cần lƣu ý lắng nghe: + Chủ động biểu đồng cảm với ngƣời nói, tỏ chăm chú, mong muốn biểu thị khả thấu hiểu đƣợc ý nghĩa hành động ngƣời nói + Phải lƣu ý đến nghĩa bóng nghĩa đen điều mà ngƣời đƣợc vấn nói ra; cần nhạy cảm thu nhận phán đoán ý nghĩa ẩn dấu đằng sau câu trả lời; có nghĩa phải biết suy luận, chắt lọc biết tìm hiểu 69 báo mà ngƣời nói băn khoăn lo lắng, ngƣời nói tin tƣởng khẳng định + Ngƣời vấn phải hiểu đƣợc ý nghĩa chi tiết ngƣời trả lời dự, im lặng hay có biểu khác trả lời câu hỏi + Phải có nghệ thuật khơi gợi, khích lệ ngƣời đƣợc vấn nói thật, nói hết điều sâu kín mà thơng thƣờng ngƣời ta không muốn bộc lộ Những trƣờng hợp này, ngƣời vấn phải biết kiên nhẫn, chờ đợi, phải có khả chia sẽ, đồng cảm thể tình cảm chân tình với lòng thành thật + Phỏng vấn q trình điều tra sáng tạo Trong trƣờng hợp vấn tiêu chuẩn hố, tức vấn điều kiện có bảng trả lời câu hỏi quy chuẩn cần phải tuân thủ cách nghiêm ngặt, vấn đòi hỏi phải tiến hành nhƣ trình linh hoạt sáng tạo, sử dụng cách khôn khéo câu hỏi nhằm khắc phục hàng rào tâm lý, khoảng cách mặc cảm hay chƣa thật cởi mở trả lời câu hỏi ngƣời đƣợc vấn Muốn vấn thu đƣợc kết tối ƣu tình vấn, ln đòi hỏi phải có ứng xử sáng tạo Một vấn tốt vấn khơng miễn cƣỡng, nhƣ toạ đàm nhƣ trò chuyện nhẹ nhàng mà thu đƣợc nhiều thông tin 4.2.4 Kỹ t uật t ực ện ng Anket - Khái niệm Anket bảng câu hỏi đƣợc sử dụng để thu thập thông tin sơ cấp câu hỏi đƣợc trình bày theo nguyên tắc định nhằm khai thác thông tin từ phía đối tƣợng Là phƣơng pháp thu thập thông tin gián tiếp qua bảng hỏi đƣợc chuẩn bị sẵn (phiếu trƣng cầu ý kiến) Bảng hỏi đƣợc dùng chung cho tất đối tƣợng nghiên cứu nằm điều tra Thông thƣờng ngƣời hỏi ngƣời đáp không tiếp xúc trực tiếp với mà thông qua cộng tác viên qua đƣờng bƣu điện Bảng anket đƣợc coi hình thức thu thập thơng tin nhanh nhất, thuận tiện, tốn đầu ngƣời, thực với số lƣợng ngƣời đông thời gian hạn chế, thơng tin nhận đƣợc xử lý nhanh chóng - Hình thức kỹ thuật thực bảng Anket Hình thức bảng anket Xây dựng bảng anket theo nội dung cấu tạo câu hỏi đặt bảng anket: có bảng anket mở bảng anket đóng Bảng anket mở loại phiếu mà ngƣời trả lời tự bày tỏ ý kiến theo câu hỏi đặt Bảng anket đóng loại phiếu mà tất phƣơng án trả lời đƣợc xác định từ trƣớc theo câu hỏi Kỹ thuật thực bảng Anket 70 Không đƣợc nhầm lẫn lôgic câu hỏi với lôgic việc xây dựng bảng anket Khi xây dựng bảng anket phải luôn ý tới đặc điểm văn hóa, phong tục tập quán tâm lý xã hội cộng đồng ngƣời trả lời, điều phải đƣợc quán triệt toàn nội dung bảng anket Nên xếp câu hỏi theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Bố cục bảng hỏi Thông thƣờng, bảng hỏi điều tra xã hội học có phần: Phần mở đầu: Thƣờng bao gồm tên bảng hỏi, tên ngƣời hay quan nghiên cứu lời giới thiệu Trong lời giới thiệu cần nêu mục tiêu, ý nghĩa nghiên cứu Trong phần cần nhấn mạnh đƣợc nguyên tắc khuyết danh thơng tin nhằm kích thích ngƣời trả lời cung cấp thơng tin xác, khách quan Những lời giải thích nội dung khái niệm (nếu cần) hƣớng dẫn cách thức trả lời cần đƣợc trình bày phần mở đầu Yêu cầu phần mở đầu ngắn gọn, khoa học, xác, tạo nên tin tƣởng, hứng thú, quan tâm ngƣời trả lời Phần nội dung: Phần gồm tất câu hỏi nhằm thu thập thông tin chủ yếu cho đề tài Vấn đề phần việc xếp đặt câu hỏi Thực tế đƣa nhiều nguyên tắc cho việc xếp câu hỏi nhƣ: Câu hỏi chung trƣớc, câu hỏi riêng sau, từ câu hỏi đơn giản đến câu hỏi phức tạp, câu hỏi tổng quát trƣớc câu hỏi cụ thể sau, câu hỏi khách quan trƣớc câu hỏi thái độ chủ quan sau câu hỏi xếp theo thứ tự thời gian Tuy nhiên, việc đặt câu hỏi phải tạo cho ngƣời trả lời thái độ cởi mở, gợi lên họ tính tích cực nghiên cứu Phần kết luận: Thƣờng bao gồm vài câu hỏi nhằm khỏi tiếp xúc 4.3 PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ THÔNG TIN VÀ THỰC NGHIỆM Xà HỘI HỌC 4.3.1 Xử lý t ông t n - Xử lý số liệu Công việc đƣợc tiến hành liên quan đến việc tính tốn thống kê Đầu tiên việc phân chia nhóm tổng thể, sau phối hợp dấu hiệu cần đo lƣờng Việc sử dụng đại lƣợng thống kê tính tốn, hệ số tƣơng quan đo lƣờng mối quan hệ dấu hiệu cần đƣợc xác định cần đƣợc thực theo yêu cầu phƣơng án xử lý thông tin đƣợc xác định giai đoạn chuẩn bị Có hai phƣơng án xử lý số liệu: xử lý thủ công xử lý máy Đối với phƣơng án xử lý thủ cơng thực mẫu tƣơng đối nhỏ mẫu từ 1.000 trở lên áp dụng phƣơng pháp xử lý máy vi tính Khi xử lý máy tính ta cần: Đóng câu hỏi mở, mã hố nhóm dấu hiệu Theo kinh nghiệm khâu phải làm trƣớc lúc lập trình lập trình phải xử lý, chỉnh lý bổ sung số liệu 71 Công việc chuyên gia vi tính đảm nhiệm Nhƣ vậy, nhiệm vụ giai đoạn chuyển thông tin cá biệt thành thông tin tập hợp Trên sở thông tin tập hợp ta lựa chọn phƣơng tiện quan trọng để tiếp tục phân tích áp dụng phƣơng pháp thống kê tinh vi - Xử lý thông tin Trong xử lý thông tin bƣớc đầu, cần phải tập hợp tài liệu, phân nhóm, miêu tả giải thích Bƣớc phân loại tài liệu kết hợp với xử lý máy vi tính Xử lý máy vi tính đƣợc tiến hành theo bƣớc: - Lập sơ đồ lơgic, xử lý phân tích thơng tin - Mẫu tài liệu thu thập thông tin - Thống kê phƣơng pháp xử lý bảo đảm kiểm tra đƣợc giả thuyết - Lập biểu đồ phân tích kết thu đƣợc hƣớng phân tích - Lập trình đề xử lý máy vi tính (do chun gia tính đảm nhiệm) Ngƣời tổ chức phải đƣa yêu cầu cụ thể để chuyên gia vi tính lập trình theo phƣơng án tối ƣu, đáp ứng đƣợc tối đa yêu cầu giả thuyết Chuẩn bị tài liệu để đƣa vào máy vi tính (thông thƣờng phiếu anket): + Đánh số, làm số liệu ( xử lý thơ) + Đóng câu hỏi mở, mã hóa nhóm dấu hiệu khâu thƣờng phải làm trƣớc lúc lập trình, lập trình phải xử lý, bổ sung vào số liệu Công việc chuyên gia vi tính đảm nhiệm - Phân tích khái quát thơng tin Có hai cách phân tích thơng tin: Cách thứ miêu tả: Sự ghi lại kết nghiên cứu xã hội học kinh nghiệm hệ thống kí hiệu đƣợc lựa chọn biểu đạt kết khái niệm khoa học Nó khâu trung gian từ kinh nghiệm đến giải thích khoa học, có nghĩa vạch chất mối liên hệ có tính quy luật kiện, nằm khuôn khổ kinh nghiệm thành phần miêu tả thƣờng có ba thành tố: + Những tài liệu có tính chất kinh nghiệm + Hệ thống kí hiệu đem lại cho miêu tả (các đồ thị, biểu bảng, sơ đồ ) + Những khái niệm có liên quan đến hệ thống kí hiệu Ngƣời ta thƣờng tiến hành miêu tả hay lý giải kết công việc nghiên cứu xã hội học kinh nghiệm biểu đồ chuổi biểu phân nhƣ lƣợc đồ tổ chức, đa giác phân chia, lƣợc đồ tích luỹ, đƣờng cong phân chia - Ƣu điểm mơ tả biểu đồ thể tính trực quan Cách thứ hai giải thích: Là phát chất đối tƣợng quan sát sở tài liệu kinh nghiệm lí thuyết xã hội cách đối 72 tƣợng đƣợc giải thích vấn đề mà giả thiết nghiên cứu đặt Nó xác nhận loại bỏ loại giả thiết hay toàn hệ thống giả thiết Căn vào số liệu đƣợc xử lý, vào giả thuyết xây dựng giai đoạn đầu để đến chứng minh khẳng định giả thuyết Nhà nghiên cứu đƣa ý kiến khái quát kết trình nghiên cứu - Kết luận xử lý thông tin thu thập Giai đoạn xử lý thơng tin thu đƣợc có nhiệm vụ chúng chuyển thông tin thu đƣợc cá biệt trƣờng thành thông tin tổng thể Thực tế thông tin cá biệt cho phép ta nhận thức đƣợc đặc tính cá nhân riêng biệt đơn vị nghiên cứu, bị chi phối tính ngẫu nhiên, khơng chất đƣa khái quát kết luận chung mặt lý thuyết ta dựa vào thông tin cá biệt mà phải dựa vào thông tin tổng thể Thông tin tổng thể đƣợc tổng hợp từ thông tin cá biệt theo đặc trƣng định Nó đại diện cho đặc trƣng tổng thể, khắc phục tính ngẫu nhiên thơng tin cá biệt hồn tồn thuận lợi cho việc phân tích lý thuyết xã hội học Từ việc xử lý số liệu đến việc phân tích khái quát thông tin tạo thông tin chung nhà nghiên cứu đến rút kết luận vấn đề mà nghiên cứu dƣới dạng báo cáo Và thực tế, kết luận mang yếu tố tổng thể, chung quy luật, tƣợng, vấn đề nghiên cứu xuất phát từ đề tài nghiên cứu đối chiếu với giả thuyết đặt trình xây dựng chƣơng trình nghiên cứu xã hội học Dựa số liệu thực nghiệm việc phân tích, khái qt thơng tin để đƣa đánh giá, kết luận đề xuất kiến nghị, dự báo xu phát triển đối tƣợng Đây giai đoạn quy nạp, nghĩa từ cá biệt, riêng lẽ đến chung, tổng thể nhận thức tăng dần từ cụ thể, tƣợng đến trừu tƣợng, chất đối tƣợng 4.3.2 T ực ng ệm ng ên cứu xã ọc - Thực chất phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm phƣơng pháp nghiên cứu khoa học có tác động tích cực tới tiến trình q trình với mục đích nhận thức khoa học, tích cực tham gia việc kiểm nghiệm giả thuyết khác để có đƣợc tri thức có giá trị lý luận thực tiễn Cũng hiểu thực nghiệm phƣơng pháp thu thập phân tích tài liệu kinh nghiệm nhằm kiểm tra giả thuyết quan hệ nhân tƣợng q trình xã hội Nó vừa hoạt động nhận thức vừa hoạt động thực tiễn có mục đích nhận thức Trong điều tra xã hội học, thực chất phƣơng pháp thực nghiệm nhà nghiên cứu tạo tình gần giống với tình xảy thực tế xã hội, quan sát cách ứng xử ngƣời tham gia tình nhằm thu thập thông tin cần thiết cho vấn đề nghiên cứu, kiểm tra giả thuyết đƣợc nghiên cứu Tóm lại, phƣơng pháp thực nghiệm trình mà nhà nghiên cứu cần tách khỏi đối tƣợng nghiên cứu biến số độc lập biến số phụ thuộc, chủ 73 động tác động đến biến số độc lập “ lực” định nhằm theo dõi biến số diễn biến số phụ thuộc Tiến hành thực nghiệm cần phải bảo đảm tính có bên , nghĩa kết luận rút đƣợc mối quan hệ phụ thuộc mang tính nhân biến số độc lập biến số phụ thuộc Từ kết luận rút ứng dụng sang tình tƣơng tự có điều kiện tƣơng đồng - Yêu cầu Cần có quán nghiên cứu thực nghiệm dựa yêu cầu sau đây: + Có hệ thống chuẩn đánh giá, thống cho hoạt động thực nghiệm + Trong trình thực nghiệm nhân tố, điều kiện đƣợc giữ ổn định từ đầu đến cuối, bảo đảm tính khách quan, đối tƣợng thực nghiệm không bị nhà nghiên cứu khống chế + Mơ hình đƣa thực nghiệm phải mang tính chất phổ biến đảm bảo cho kết thực nghiệm có giá trị khách quan + Cần có giả định, giả thuyết định hƣớng cho thực nghiệm nhằm loại biệt tác nhân phức tạp, ngoại lai - Phương án tổ chức thực Nơi thực nghiệm: Tuỳ theo yêu cầu nghiên cứu, làm thực nghiệm nhiều mơi trƣờng khác nhau: Trong phòng thí nghiệm, thực trƣờng, thực xã hội bình thƣờng Dù thực nghiệm đâu phƣơng án tổ chức thực nghiệm cần tiến hành theo bƣớc sau: Bƣớc 1: Trƣớc tiến hành thực nghiệm giống nhƣ nghiên cứu xã hội học cần phải xây dựng mơ hình lý thuyết loại hình xã hội đƣợc nghiên cứu Trong mơ hình lý thuyết đặc biệt quan trọng việc xác định rõ loại hình cần thực nghiệm thời điểm đó, đƣợc coi nhƣ biến số phụ thuộc đƣợc quan sát, đo lƣờng để kiểm tra, đánh giá hiệu Bƣớc 2: Xây dựng giả thuyết có ý nghĩa quan trọng, thực chất đánh giá loại hình thực nghiệm phụ thuộc trƣớc hết vào loại hình thực nghiệm đƣa Việc xây dựng giả thuyết dựa mô hình giả thuyết đƣa Bƣớc 3: Lựa chọn phƣơng pháp phù hợp để quan sát biến đổi biến số phụ thuộc nhƣ phƣơng pháp vấn, trƣng cầu ý kiến, trắc nghiệm trình thực nghiệm Bƣớc 4: Xác định đối tƣợng để tiến hành thực nghiệm Cơng việc loại trừ số ảnh hƣởng bên đến kết thực nghiệm Bƣớc 5: Thiết kế nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng nhƣng phải tƣơng đƣơng nhau, điều tạo điều kiện thuận lợi cho hai nhóm với Thực tế, so sánh kết quan sát đƣợc nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng mang lại tính đắn cho q trình thực nghiệm 74 Thông qua hoạt động nhà nghiên cứu kết thực nghiệm cho ta kết đáng tin cậy Tuy nhiên thực nghiệm nhƣ nghiên cứu đề tài phải phối hợp nhiều phƣơng pháp khác phƣơng pháp có nhiều ƣu điểm nhƣợc điểm Thêm vào đó, thực nghiệm dù khống chế cao tác động ngẫu nhiên mơ hình thể nghiệm nhỏ (vì quy mơ, tầm vóc, tƣơng quan xã hội) kết tốt đến đâu xét đến kết phạm vi nghiên cứu, áp dụng đại trà xã hội phải cân nhắc cẩn trọng 75 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP THẢO LUN I.H thống câu hỏi Câu 1: Đối t-ợng nghiên cứu xã hội học gì? Trình bày quan hƯ cđa x· héi häc víi c¸c khoa häc kh¸c Câu 2: Xã hội học có nhiệm vụ nào? Theo anh (chị) nhiệm vụ xã hội học quan trọng nhất? Vì sao? Câu 3: Phân tích điều kiện tiền đề đời xã hội học Câu 4: Anh (chị) trình bày đóng góp nhà xã hội học Auguste Comte đời phát triển xã hội học Câu 5: Phân tích nội dung xã hội học Karl Marx? Câu 6: Hành động xã hội gì? Các thành phần hành động xã hội? Câu 7: Địa vị xã hội gì? Trình bày quan điểm khác địa vị xã hội Anh (chị) phải làm để có địa vị xã hội t-ơng lai? Câu 8: Thiết chế xã hội gì? Phân tích đặc tr-ng thiết chế xã hội Câu 9: Nêu khái niệm bình đẳng bất bình đẳng Phân tích sở tạo nên bất bình đẳng Theo anh (chị) cần phải có giải pháp để giảm bớt bất bình đẳng xã hội? Câu 10: Xã hội hóa gì? Anh (chị) phân tích môi tr-ờng xã hội hóa Câu 11: Văn hóa gì? Phân tích cấu văn hóa Câu 12: Gii thớch vỡ phải xác định mục đích, đối tƣợng, đề tài trƣớc tiến hành nghiên cứu? C©u 13: Sự cần thiết việc xây dựng giả thiết? Hãy trình bày loại giả thiết? C©u 14: Trình bày phƣơng pháp phân tích tài liệu? Và nêu ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp phân tích tài liệu? C©u 15: Hãy nêu đặc điểm phƣơng pháp quan sát, phân tích kiểu quan sát? C©u 16: Trình bày kỹ thuật vấn? Cho ví dụ minh hoạ? C©u 17: Trình bày hình thức kỹ thuật thực bảng Anket? Cho ví dụ minh hoạ loại câu hỏi đƣợc sử dụng bảng Anket C©u 18: Trình bày u cầu phƣơng pháp tổ chức thực thực nghiệm nghiên cứu xã hội học? II B B tập t o luận n óm Câu ỏi: Anh, chị trình bày mối quan hệ xã hội học với ngành khoa học: Triết học Hìn t ức: Thảo luận nhóm (mỗi nhóm gồm đến thành viên) Các nhóm tự bầu nhóm trƣởng thƣ ký nhóm Các nhóm thảo luận ghi chép vào giấy A4 Mời nhóm lên trình bày 76 T g an t B o luận: 15 phút Câu ỏi: Hãy trình bày đóng góp Max Weber Cho ví dụ minh hoạ kiểu hành động Max Weber Hìn t ức: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên trình bày nhóm lên trình bày T ời g an t o luận: 20 phút B i Câu ỏ : Anh (chị) trình bày thành phần hành động xã hội Và giải thích mối quan hệ hữu thành phần hành động xã hội Cho ví dụ minh hoạ Hìn t ức: Thảo luận nhóm, báo cáo theo nhóm nhóm lên trình bày T ời g an t o luận: 20 phút B i Câu ỏi: Hãy làm rõ mối quan hệ cá nhân xã hội? Hìn t ức: Thảo luận nhóm, báo cáo theo nhóm nhóm lên trình bày T ời g an t B o luận: 10 phút Câu ỏi: Các anh (chị) trình bày chức chuyên biệt loại thiết chế sau: thiết chế gia đình, thiết chế tơn giáo, thiết chế kinh tế, thiết chế trị, thiết chế giáo dục Hìn t ức: Thảo luận nhóm, báo cáo theo nhóm Mời nhóm xung phong lên trình bày Các nhóm lại đặt câu hỏi cho nhóm lên trình bày T ời g an t o luận: 20 phút Yêu cầu: Sinh viên chuẩn bị nhà trƣớc đến lớp H ớng dẫn: - Trƣớc hết phải hiểu khái niệm thiết chế - Các thiết chế có mục đích khác nên chức thiết chế hoàn toàn khác - Chức thiết chế tồn ổn định phục vụ cho nhu cầu lợi ích thiết thực sống Mỗi thiết chế đảm nhận chức khác lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội B Câu ỏi: Vận dụng kiến thức học, anh (chị) lựa chọn đề tài nghiên cứu sau xác định mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, chọn mẫu sử dụng phƣơng pháp học để áp dụng cho đề tài nghiên cứu Hìn t ức: Thảo luận nhóm, báo cáo theo nhóm Mời nhóm xung phong lên trình bày 77 T ời g an t o luận: 60 phút Yêu cầu: Sinh viên phải thảo luận, chuẩn bị trƣớc đến lớp 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trƣờng Cao đẳng Lao động –Xã hội (2001), Nhập môn xã hội học, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội [2] Nguyễn Sinh Huy cộng Vũ Minh Tâm, Nguyễn Văn Lê (2005), Xã hội học đại cương, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [3] Nguyễn Sinh Huy (1997), Xã hội học đại cương, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [4] Nguyễn Xuân Nghĩa (2004), Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất Trẻ [5] Trƣờng CĐ LĐ –XH (2001), Xã hội học chuyên biệt, Nhà xuất Lao động xã hội [6] Trƣờng CĐ LĐ – XH(2001), Nhập môn xã hội học Nhà xuất Lao động xã hội [7] Hermann Korte (1997), Nhập môn lịch sử xã hội học, Nhà xuất giới Hà Nội [8] Trần Thị Kim Xuyến - Nguyễn Thị Hồng Xoan - Trƣờng Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh - Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn (2005), Nhập môn xã hội học, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [9] Mai Văn Hai - Mai Kiệm (2005), Xã hội học văn hoá, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [10] Nguyễn Đình Lam (2007) Tài liệu giảng Xã hội học đại cương, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Trƣờng đại học Quảng Bình 79 ... cứu xã hội học, sau số quan điểm khác xã hội học Xã hội học học thuyết xã hội: Quan điểm đồng xã hội học với khoa học xã hội, xã hội học phải bao trùm mơn khoa học khác nhƣ : Kinh tế, Luật học, ... xã hội học hay gọi vật lý xã hội học (social physics) hợp thành từ hai phận tĩnh học xã hội (social statics) động học xã hội (social dynamics) Tĩnh học xã hội: Nghiên cứu trật tự xã hội cấu xã. .. động xã hội - Một khái niệm quan trọng nh xã hội học Weber hành động xã hội Quan niệm Weber xã hội học cho thấy hành động xã hội đối t-ợng nghiên cứu xã hội học - Weber phân biệt hành động xã hội

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w