Xã hội học nông thôn là môn khoa học nghiên cú các vấn đề, các sự kiện và tính quy luật đặc thù của hệ thống xã hội nông thôn, xét trong toàn bộ tính chỉnh thể và phức thể phức tạp, đa d
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ)
XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN (Dành cho Đại học Phát triển nông thôn)
Tác giả: Trần Thị Ánh Tuyết
Năm 2014
Trang 2Mục lục
Chương 1 DẪN NHẬP XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN (10 tiết LT) 6
1.1 Các khái niệm 6
1.1.1 Định nghĩa nông thôn 6
1.1.2 Xã hội nông thôn 6
1.2 Đối tư ng v ch c n ng c a ã hội học nông thôn 7
1.2.1 Đối tư ng c a ã hội học nông thôn 7
1.2.2 Ch c n ng c a ã hội học nông thôn 9
1.2.3 Vai trò c a XHH nông thôn Việt Nam 9
1.3 Bản chất ã hội nông thôn 9
1.3.1 Những dấu hiệu để phân biệt giữa nông thôn – đô thị 9
1.3.2 Phân loại nông thôn 11
1.4 Dân số nông thôn 12
1.4.1 Cơ cấu ã hội dân số ở nông thôn 12
1.5 Phân tầng ã hội nông thôn 14
1.5.1 Lý luận về phân tầng ã hội 14
1.5.2 Khái niệm phân tầng ã hội v các hái niệm li n quan 14
1.5.3 Phân tầng ã hội trong ã hội nông thôn truyền thống 15
1.5.4 Phân tầng ã hội giai đoạn từ 1954 đến 1986 16
1.5.5 Phân tầng ã hội nông thôn hiện nay 16
1.6 Gia đình, l ng ã ở nông thôn 17
1.6.1 Gia đình ở nông thôn 17
1.6.2 L ng ã 19
Chương 2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN (10 tiết) 21
2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 21
2.1.1 Khái niệm bảng hỏi 21
2.1.2 Vai trò c a bảng hỏi trong nghi n c u ã hội học 21
2.1.3 Các dạng câu hỏi 21
Trang 32.1.4 Kết cấu bảng hỏi 23
2.1.5 Cách th c sử dụng câu hỏi trong bảng hỏi 24
2.2 Phương pháp phỏng vấn v quan sát 24
2.2.1 Phương pháp phỏng vấn 24
2.2.1.1 Khái niệm phương pháp phỏng vấn 24
2.2.1.2 Các loại phỏng vấn (cá nhân - nhóm) 24
2.2.2 Phương pháp quan sát 26
2.2.2.1 Khái niệm phương pháp quan sát trong nghi n c u ã hội 26
2.2.2.2 Điểm hác nhau giữa quan sát l một phương pháp nghi n c u với quan sát thông thường 27
2.2.2.3 Các phương pháp quan sát thường sử dụng trong nghi n c u ã hội học 27
3.2.2.4 Các bước thực hiện quan sát trong nghi n c u ã hội học 33
3.2.2.5 Nguy n tắc v ỹ thuật quan sát 35
3.2.2.6 Các trường h p sử dụng phương pháp quan sát 36
3.2.2.7 Những ưu như c điểm chung c a phương pháp quan sát 37
2.3 Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia c a đối tư ng khảo sát (PRA) 39
2.3.1 Bối cảnh v sự ra đời 39
2.3.2 Mục ti u v y u cầu 39
2.4 Phương pháp lư ng giá 41
2.4.1 Lý do v tính chất c a việc lư ng giá 41
2.4.2 Các loại hình nghi n c u lư ng giá 41
2.4.3 Một số điểm quan trọng hi l m nghi n c u lư ng giá 45
Chương 3 XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN VIỆT NAM (10 tiết) 47
3.1 Khái niệm nông thôn Việt Nam 47
3.2 Tổng quan về nông thôn Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử 47
3.2.1 Thời trung v cận đại 47
3.2.1.1 Theo huyết thống : gia đình v gia tộc 47
3.2.2 Thời hiện đại 50
3.3 Đặc tính c a nông thôn Việt Nam 50
Trang 43.3.1 Thời trung v cận đại 50
3.4 Một số đặc điểm c a cộng đồng nông thôn Việt Nam 52
3.5 Lịch sử nông thôn Việt Nam 53
3.5.1 Lịch sử nông thôn theo quan điểm mác ít 53
3.6 V i n t về các tổ ch c, nghi n c u v đ o tạo ã hội học nông thôn ở Việt Nam 56
3.6.1 Sự phát triển về tổ ch c 56
3.6.2 Nghi n c u 56
3.6.3 Hệ thống những vấn đề cần nghi n c u c a Xã hội học nông thôn Việt Nam hiện nay 57
3.6.3.1 Nghi n c u quan hệ giữa nông thôn v các vùng hác 57
3.6.3.2 Nghi n c u con người nông thôn 57
3.6.3.3 Gia đình nông thôn hiện nay 57
3.6.3.4 Sự phân tầng ã hội ở nông thôn 58
3.6.3.5 Di dân v đổi mới nhân hẩu ở nông thôn 59
3.6.3.6 Đổi mới cơ cấu lao động nghề nghiệp ở nông thôn 59
3.6.3.7 Đô thị hoá nông thôn 59
3.6.3.8 Hệ thống chính trị ở nông thôn 60
3.7 Một số chiến lư c phát triển nông thôn hiện nay 61
3.7.1 Chiến lư c óa đói giảm ngh o 61
3.7.2 Chiến lư c ây dựng nông thôn mới 64
3.7.2.1 Nội dung, ch c n ng nông thôn mới XHCN Việt Nam 64
3.7.1.2 Ch c n ng nông thôn mới 65
3.7.3 Biện pháp thực hiện các Chương trình mục ti u quốc gia về nông thôn mới 65
3.7.3.1 Hình th nh "giá đỡ" để nông dân y n tâm sản xuất sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp 67
3.7.3.2 C ng cố, ây dựng các tổ ch c ã hội vì l i ích trực tiếp c a chính cư dân nông thôn 68
CÂU HỎI ÔN TẬP 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
Trang 5Lời nói đầu
Xã hội học nông thôn là một môn khoa học mới được đưa vào chương trình đào tạo của các trường Đại học và Cao đẳng Giáo trình Xã hội học nông thôn nhằm cung cấp hệ thống kiến thức như: khái niệm xã hội học nông thôn, đặc điểm của nông thôn, phương pháp nghiên cứu xã hội học nông thôn,… của xã hội học nông thôn Đặc biệt vận dụng và giải quyết được những vấn đề kinh tế - xã hội liên quan đến sự phát triển nông nghiệp và nông thôn Từ những kiến thức đã học trong học phần xã hội học nông thôn, sinh viên có kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích, lập kế hoạch và đề xuất giải pháp về phát triển nông nghiệp, nông thôn
Giáo trình gồm 3 chương
Chương 1: Dẫn nhập xã hội học nông thôn
Chương 2: Một số phương pháp nghiên cứu trong xã hội học nông thôn
Chương 3: Xã hội học nông thôn Việt Nam
Trong quá trình biên soạn tác giả đã sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau nhằm làm phong phú và thể hiện tính thực tế, cập nhật của giáo trình Nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, mong đồng nghiệp và bạn đọc góp ý, bổ sung
Th.S Trần Thị Ánh Tuyết
Trang 6Chương 1 DẪN NHẬP XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN (10 tiết LT)
1.1 Các khái niệm
1.1.1 Định nghĩa nông thôn
Quá trình sản xuất l hoạt động cơ bản c a ã hội lo i người thì phương th c sản xuất đã thể hiện vai trò quyết định trong việc hình th nh cấu trúc ã hội, tâm lý v
hệ tư tưởng c a to n bộ ã hội lo i người
Khi ây dựng lý luận c a mình về ã hội, Mar v Enghen đã hái quát một quy luật chung về sự hình th nh đô thị, đó l ết quả c a quá trình lao động ã hội trong quá h , nhờ đó ã hội lo i người tách th nh hai quan hệ đô thị v nông thôn Nông thôn l một kiến tạo lãnh thổ ã hội, một hình th c cư trú mang tính to n vẹn lịch sử c a
con người (Bùi Quang Dũng – Xã hội học nông thôn tr.24)
Mặt hác tùy trình độ phát triển kinh tế - ã hội ở từng nước hác nhau m người ta ây dựng l n các ti u chí để ác định, các ti u chí n y thường tương đối ổn định, vừa mang tính phổ biến lại vừa phản ánh những n t đặc thù c a vùng nông thôn ở mỗi nước V nói đến nông thôn thì cần nhắc đến nông dân v nông nghiệp Nó đư c hiểu như sau:
Nông dân: Nói đến nông dân l nói đến một nhóm ã hội, một giai tầng ã hội,
một giai cấp ã hội Từ điển tiếng Việt viết: nông dân l người dân l m nghề trồng trọt,
c y cấy Các từ li n quan: nông gia, nông phu, nông lâm, nông hội, nông hộ
Nông nghiệp: Nông nghiệp l một ng nh nghề Từ điển tiếng Việt viết: nông
nghiệp l ng nh inh tế quốc dân chuy n trồng trọt v c y cấy để cung cấp lương thực- thực phẩm cho nhân dân v nguy n liệu cho công nghiệp Các từ li n quan đến nghề nông: nông học, nông lịch, nông sản, nông nh n, nông trang, nông trường
Vì vậy, nông thôn đư c cho l : Đó l hu vực lãnh thổ có giới hạn, cư dân ở đó
ch yếu l những người l m nông nghiệp v những ng nh nghề phục vụ cho sản xuất nông nghiệp hoặc li n quan đến sản xuất nông nghiệp
1.1.2 Xã hội nông thôn
L một cộng đồng có tổ ch c, gồm những người sống với nhau ở nông thôn,
h p tác với nhau th nh các đo n thể (đơn vị ã hội) để thỏa mãn các nhu cầu ã hội cơ bản, cùng chia sẻ một nền v n hóa chung v hoạt động như một đơn vị ã hội ri ng biệt
(Tống Văn Chung – Cơ sở xã hội học nông thôn Việt Nam tr.58)
Xã hội nông thôn với những đặc trưng nổi bật như sau:
Xã hội nông thôn ch yếu dựa v o nông nghiệp - dựa v o hả n ng con người hai thác trực tiếp điều kiện tự nhi n Đất đai l đối tư ng ch yếu c a sản xuất ở vùng nông thôn Nhờ đất đai, người nông dân ch yếu sản xuất bằng kỹ thuật v s c lao động, h ng loạt những sản phẩm nông nghiệp ra đời Sự hác nhau c n bản giữa công
Trang 7nghiệp v nông nghiệp ch ng tỏ ý nghĩa, vai trò trong việc hình th nh cấu trúc ã hội v tâm lý c a người dân th nh thị v người dân nông thôn
- Quy mô phát triển sản xuất nhỏ
- Mật độ dân số thấp
- Có môi trường tự nhi n ưu trội, con người gần gũi với tự nhi n
- Lối sống đặc thù c a nông thôn đư c hình th nh trong quá trình hoạt động nông nghiệp, đặc trưng bởi tính cố kết cộng đồng
- V n hóa nông thôn mang đậm n t dân gian, tính cố kết cộng đồng v n t truyền thống c a đất nước
Xã hội học nông thôn
Xã hội học nông thôn l chuy n ng nh Xã hội học nghi n c u về ã hội nông
thôn, nó cố gắng hám phá ra các quy luật phát triển c a ã hội nông thôn, nghi n c u một cách hệ thống v to n diện cách th c tổ ch c ã hội nông thôn, cơ cấu v các ch c
n ng, những mục ti u v các huynh hớng phát triển c a nó
Xã hội học nông thôn là môn khoa học nghiên cú các vấn đề, các sự kiện và tính quy luật đặc thù của hệ thống xã hội nông thôn, xét trong toàn bộ tính chỉnh thể và phức thể phức tạp, đa dạng, phong phú của nó trong hiện thực
Các định nghĩa tham hảo:
Ôxi-pốp, 1990: “Vấn đề trung tâm c a ã hội học nông thôn l nghi n c u quá
trình tái tạo ã hội, ác lập các m c độ phù h p c a các điều iện, mục ti u v ết quả
c a quá trình đó”
Bertrand, 1972: “Xã hội học nông thôn nghi n c u mối quan hệ c a con ngời
trong ho n cảnh môi trờng nông thôn”
Summer, 1991: “Xã hội học nông thôn nghi n c u tổ ch c ã hội v các quá trình ã hội đặc trng cho những hu vực địa lý có dân số tơng đối nhỏ v mật độ thấp”
1.2 ối tư ng v h n ng x h i họ n ng th n
1.2.1 Đ i t ng c a ã hội học nông thôn
Hiện vẫn có những hác biệt hi quan niệm về đối tư ng c a Xã hội học nông thôn Xã hội học nông thôn nghi n c u về cái gì trong ã hội nông thôn, cho đến nay vẫn còn chưa thống nhất Mỗi nh nghi n c u lại ch ra mỗi đối tư ng nghi n c u, ví
dụ như:
Nguyễn Thế Phán (ĐH KTQD HN) ác định đối tư ng c a XHH nông thôn l : + Nghi n c u tính quy luật c a ã hội nông thôn;
+ Nghi n c u những hiện tư ng ã hội nông thôn, những vấn đề li n quan đến
sự tồn tại, vận động v phát triển c a ã hội nông thôn;
Trang 8+ Nghi n c u các chính chính sách inh tế- ã hội đối với nông thôn, cơ sở - phương pháp luận hoa học ã hội c a chiến lư c v sách lư c cải tạo nông thôn cũ,
ây dựng nông thôn mới
Theo tác giả Phạm Tất Dong v L Ngọc Hùng cho rằng đối tư ng c a XHH nông thôn bao gồm:
+ Nghi n c u những vị trí, vai trò c a ã hội nông thôn trong ã hội, trong cơ cấu ã hội tổng thể;
+ Nghi n c u về cộng đồng nông thôn;
+ Nghi n c u tính đồng nhất ở nông thôn, m thường đư c đặc trưng bằng lối sống, v n hoá l ng ã;
+ Nghi n c u về quá trình quản lý cũng như những hía cạnh dân số, quá trình
di dân, môi trường ở nông thôn
Còn theo tác giả Tống V n Chung thì đối tư ng nghi n c u c a ã hội học nông thôn l :
+ Nghi n c u các quan hệ ã hội ở nông thôn;
+ Nghi n c u các quy luật chi phối, điều tiết các quan hệ ã hội nông thôn; + Nghi n c u các sự iện ã hội ở nông thôn;
+ Nghi n c u các hiện t ng ã hội, các quá trình ã hội ở nông thôn;
+ Nghi n c u các nhóm ã hội nông thôn trong tổng thể cơ cấu ã hội nông thôn;
+ Nghi n c u các cộng đồng ã hội, những hía cạnh hoạt động, vai trò
+ Thứ nhất, Các vấn đề tương quan v tương tác giữa XHH nông thôn với môi
trường, bao gồm: a- Đô thị hoá nông thôn; b- Tính độc lập tơng đối v sự phụ thuộc c n bản c a ã hội nông thôn v o ã hội tổng thể; c- Công nghiệp hoá nông nghiệp v hiện đại hoá ã hội nông nghiệp- nông dân- nông thôn; d- Bảo đảm cân bằng sinh thái nhân
v n ở địa b n nông thôn v cả ở địa b n đô thị
+ Thứ hai, Các vấn đề tương quan v tương tác nội bộ ã hội nông thôn, bao
gồm: Vị thế, vai trò c a các nhân vật ã hội nông thôn (nông dân, th th công, thương nhân, trí th c…); Các cơ cấu nhân hẩu, lao động nghề nghiệp, phân tầng ã hội c a các nhóm ã hội nông thôn Thực trạng v u hướng biến đổi c a chúng; Các thiết chế
ã hội nông thôn: thực trạng v u hướng biến đổi c a các thiết chế cơ bản như inh tế,
Trang 9chính trị, gia đình, giáo dục, y tế, tôn giáo, hoa học, thể thao ở nông thôn; d- Các vấn
đề ã hội hác như; lối sống nông thôn, v n hoá nông thôn, v n minh nông nghiệp, tổ
ch c v quản lý ã hội nông thôn
Các quan điểm n u tr n, về cơ bản đã n u bật đư c đối tư ng nghi n c u c a chuy n ng nh XHH nông thôn Nói ngắn gọn: Đối tư ng c a XHH nông thôn l nghi n
c u tổng thể về ã hội nông thôn v h nh vi con ngời trong ã hội nông thôn Như vậy thì quan niệm c a Tô Duy H p l ho n ch nh hơn, hi những quan niệm hác còn phiến diện hoặc sa v o lĩnh vực c a các hoa học hác (như triết học, inh tế học nông thôn)
1.2.2 Ch c n ng c a ã hội học nông thôn
Xã hội học nông thôn cung cấp những tri th c cần thiết ở cả hai hía cạnh:
Thứ nhất l những tri th c lý luận về ã hội học nông thôn
Thứ hai, XHH nông thôn cung cấp những tri th c cần thiết để hiểu biết thực
trạng ã hội nông thôn Việt Nam
Xã hội học nông thôn sẽ cung cấp v l m gi u th m v o hệ thống tri th c nhân loại về ã hội nông thôn nói chung v nông thôn Việt Nam nói ri ng
Xã hội học nông thôn bằng hoạt động nghi n c u c a mình sẽ cung cấp ho thông tin quý giá cho công tác quản lý, điều h nh ã hội; l cơ sở quan trọng giúp các
nh quản lý, hoạch định chính sách trong hoạt động quản lý v ây dựng các chính sách, đờng lối phát triển nông thôn nói ri ng v phát triển đất nớc nói chung
1.2.3 Vai trò c a XHH nông thôn Việt Nam
Nước ta đang bước v o thời ỳ CNH- HĐH, tuy nhi n với uất phát điểm vẫn
l ã hội nông dân- nông nghiệp- nông thôn (hiện có hơn 70% dân cư nông thôn)
Xã hội học nói chung v XHH nông thôn ở Việt Nam so với các ng nh KHXH hác l còn non trẻ (với lịch sử hơn 20 n m); vì vậy ho tri th c về ã hội nông thôn nước ta l còn ít ỏi v nhiều hạn chế
Những nghi n c u c a XHH nông thôn nớc ta đã, đang v tiếp tục l những luận c , những cơ sở quan trọng cho hoạt động quản lý ã hội nông thôn, l cơ sở c a những chính sách, đường lối cho sự phát triển nông thôn bền vững trong tương quan với phát triển đô thị v phát triển đất nước nói chung
1.3 Bản hất x h i n ng th n
1.3.1 Những dấu hiệu để phân biệt giữa nông thôn – đô thị
Việc đưa ra các dấu hiệu để phân biệt giữa nông thôn v đô thị thì các nh ã hội học đã đưa ra nhiều ti u chí để phân biệt khu vực nông thôn v th nh thị, trong đó
có các ti u trí nổi trội
N i
dung
Khu vự n ng th n Khu vự th nh thị
Trang 10Về nghề
nghiệp
Đa số người dân nông thôn
l m nghề trồng trọt, ch n nuôi, nông nghiệp v phi nông nghiệp
Phần lớn mọi người
l m nghề chế tạo, cơ hí, thương mại, nghề tự do, quản trị v các nghề phi nông nghiệp hác
c a môi trường nhân tạo lớn hơn môi trường tự nhi n Ít dựa v o tự nhi n,
Gia đình thường l gia đình
mở rộng v phụ thuộc v o cộng đồng
ã hội
Kích cỡ c a cộng đồng đô thị thường lớn hơn
so với cộng đồng nông thôn Nói cách hác ích cỡ cộng đồng tương ng với
v n mình công nghiệp Gia đình thường l gia đình hạt nhân
nhất của cư dân
Dân cư ở nông thôn mang tính thuần nhất cao về ch ng tộc v tâm lý
Tính ph c tạp đa dạng
Sự khác
biệt xã hội và
phân tầng xã hội
Sự phân tầng về mặt kinh tế hông rõ rệt, trong ã hội truyền thống phân tầng theo đẳng cấp nhiều hơn
Phân tầng ã hội rõ rệt, khoảng cách ã hội lớn Phân tầng về mặt kinh tế có
sự phần tầng gi u ngh o Đặc điểm hác c a phân tầng ã hội l vị thế ã hội
Di động
xã hội
Di động theo lãnh thổ v nghề nghiệp l hông lớn Về di cư ch yếu
l từ nông thôn ra th nh thị
Có sự di động lớn,
di động về nghề nghiệp cao, dễ thay đổi vị thế ã hội
Tính chất
của hoạt động
Tự cung tự cấp, tự sản tự ti u, nền kinh tế h p ín, thị trường hó
Sự phát triển c a
đô thị tạo ra quan hệ sản
Trang 11kinh tế phát triển xuất tư bản
Hợp tác
lao động
Sự h p tác lao động mang tính chất đổi công, hỗ tr nhau trong hoạt động sản xuất v cuộc sống
Trao đổi theo cơ chế thị trường Quan hệ
h ng hóa l quan hệ nổi trội, kể cả s c lao động
Chi tiêu
hàng ngày
Tiết kiệm, nhưng đôi hi cũng vư t quá hả n ng thu nhập do những tục lệ chi phối
Chi ti u có ế hoạch
Tương
tác xã hội
Tính cá nhân bị hạn chế, đề cao tính cộng đồng Cá nhân bị hòa tan v o môi trường ã hội, quan hệ giao tiếp mang tính chất hữu danh,
ng xử mang tính huôn mẫu truyền thống
Cá nhân đư c giải phóng mang tính tự do giao tiế, cơ hội giao tiếp rộng v
có nhiều sự lựa chọn Giao tiếp ẩn danh
Hôn
nhân
Còn mang nặng tính chất tục
lệ truyền thống, nặng nề về th tục, nghi lễ Ít ảy ra ly dị Cơ hội lựa chọn bạn đời bị hạn chế, hôn nhân đôi lúc mang tính chất áp đặt theo ý muốn
Hàng
xóm láng giềng
Thân mật, chịu ảnh hưởng
c a những giá trị cộng đồng chi phối
Các quan hệ ã hội lấy quan hệ tình cảm l m cơ sở, coi trọng các quan hệ cộng đồng, bằng hữu…
Các quan hệ thân tộc đư c thay thế bởi những quan hệ đồng nghiệp, quan hệ công việc, quan hệ tác nghiệp… đo n kết ã hội yếu
1.3.2 Phân loại nông thôn
Cho đến nay có nhiều lý thuyết nói về sự hình th nh v phát triển c a nông thôn
cũng như đô thị
- Quan niệm của Mác xít về hiện tư ng ã hội lo i người Theo học thuyết n y,
ã hội nông thôn nằm trong tổng thể ã hội, v nó mang những đặc trưng c a các thời đại ã hội, tuân th các hình thái inh tế ã hội: nông thôn nguy n th y, nông thôn thời đại chiếm hữu nô lệ, nông thôn chế độ phong kiến, nông thôn dưới chế độ tư bản ch nghĩa v nông thôn trong tương lai c a con người – nông thôn chế độ ã hội ch nghĩa
Trang 12- Quan niệm c a các nh theo thuyết hậu công nghiệp cho rằng, ã hội lo i
người phát triển hông ngừng, trong thời đại khoa học công nghệ v cách mạng kỹ thuật thì các nước tr n thế giới phát triển hông ngừng Thuyết n y cho rằng ã hội nông thôn tương ng với giai đoạn phát triển c a nền sản xuất nông nghiệp Đến thời đại hậu công nghiệp hông còn ranh giới giữa hai chế độ ã hội ch nghĩa v ã hội tư bản
- Thuyết làn sóng văn minh cho rằng lịch sử lo i người trải quả ba nền v n
minh: v n minh hái lư m, v n minh nông nghiệp v v n minh công nghiệp Hiện tại nông thôn l hiện thân cho v n minh nông nghiệp
Từ việc nghi n c u về bản chất c a nông thôn m nảy sinh nhu cầu tìm hiểu v phân loại nông thôn V việc phân loại nông thôn có thể dựa v o những ti u chí hác nhau Chẳng hạn như c n c v o vùng địa lý tự nhi n có thể có những nông thôn mang những n t đặc trưng c a yếu tố địa lý n y như nông thôn miền núi, nông thôn đồng bằng…
Nếu c n c v o lịch đại, chúng ta có thể có những nông thôn hác nhau như nông thôn cổ đại, nông thôn thời trung cổ, nông thôn cận đại, hiện đại Nếu c n c v o tính chất truyền tải giữa các thế hệ, chúng ta có nông thôn truyền thống v nông thôn hiện đại… Còn c n c v o nơi cư trú, vị trí địa lý c a con người chúng ta có nông thôn mang n t đặc trưng ri ng c a các châu lục: Nông thôn Châu Phi, nông thôn Châu Á…
Theo quan niệm mác - ít, ã hội nông thôn đư c hiện hữu th nh các ã hội nông thôn cụ thể như nông thôn cổ đại, nông thôn phong iến v nộng thôn cận, hiện đại
Như vậy, nông thôn ch trở th nh một hệ thống con c a ã hội nhờ v o sự khẳng định mặt đối lập c a nó với ã hội đô thị Vì thế ã hội nông thôn luôn tồn tại trong mối quan hệ biện ch ng hữu cơ với sự phát triển chung c a hệ thống ã hội lo i
người
1.4 Dân số n ng th n
1.4.1 C cấu ã hội dân s nông thôn
Cơ cấu ã hội dân số nông thôn l tìm hiểu quá trình tái sản xuất dân cư (sinh sản v tử vong), mật độ dân số v cơ cấu dân số, sự biến động c a dân cư
Sự biến động c a ã hội chịu nhiều sự tác động c a ã hội v tự nhi n, phụ thuộc v o sự vận h nh c a hệ thống dân số Qua dự báo quy mô dân số m ác định tác động c a nó đến đời sống ã hội
Tính quy luật phát triển c a dân số phụ thuộc v o trình độ phát triển c a dân số trong ã hội, chuẩn mực v n hoá tâm lý ã hội
Trong lịch sử nhân loại đã diễn ra ba kiểu tái sản xuất dân cư đó l :
Trang 13Kiểu cổ đại diển ra trong thời ì chưa có giai cấp với đặc trưng chế độ đa th , mẫu hệ
Kiểu truyền thống tồn tại trong ã hội nông nghiệp v trong giai đoạn ch nghĩa
tư bản cổ điển Đặc trưng c a kiểu tái sản xuất n y l sự hình th nh thiết chế gia đình gia trưởng theo dòng phụ hệ nhằm tái sinh các thế hệ theo huyết thống gia đình
Kiểu hiện đại do sự phá vỡ phong cách truyền thống c a đời sống ã hội
v sự thừa nhận quyền tự do cá nhân trong tất cả các lĩnh vực c a đời sống ã hội, trong
đó đời sống gia đình v sinh hoạt ã hội, nhằm tái sinh sản ra các thế hệ theo nguy n tắc
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi bao gồm các nội dung sau:
Người ta có nhiều cách phân chia nhóm dân cư ra th nh các nhóm độ tuổi hác nhau:
Độ tuổi có hoảng cách đều nhau: Sự ch nh lệch về tuổi giữa các nhóm
độ tuổi kế tiếp nhau có thể l 5 hay 10 n m, phổ biến l 5 n m
Độ tuổi có hoảng cách hông đều nhau Thông thường người ta chia
th nh ba nhóm tuổi:
Dưới độ tuổi lao động: Từ 0 đến 14 tuổi
Trong độ tuổi lao động: Từ 15 đến 59 tuổi
Tr n độ tuổi lao động: Từ 60 tuổi trở l n
Mỗi cách phân chia có một mục đích ri ng Cách phân chia th nhất với mục đích dùng v o việc phân tích v đánh giá v dự báo quá trình dân số Còn cách phân chia th hai đơn giản hơn nhưng đư c sử dụng nhiều trong việc đánh giá nguồn nhân lực trong việc sử dụng các mục đích phát triển kinh tế ã hội
Các quốc gia tr n thế giới có sự hác nhau về cơ cấu dân số theo độ tuổi: Nhóm dân cư có cơ cấu dân số trẻ v nhóm dân cư có cơ cấu dân số gi
Những nhóm dân cư có ết cấu dân số trẻ, nếu:
Trang 14+ Tỷ lệ trong độ tuổi dưới 15 lớn hơn 31%
+ Tỷ lệ người trong độ tuổi tr n 60 ở duới m c 10%
Những nhóm dân cư có ết cấu dân số gi , nếu:
+ Tỷ lệ người trong độ tuổi 15 nhỏ hơn 25%
+ Tỷ lệ người trong độ tuổi 60 lớn hơn 10%
Lưu ý hi em t mối tương quan cơ cấu ã hội theo l a tuổi cần xem
t dưới ba trạng thái:
- Tĩnh (tại một thời điểm nhất định)
- Động (sự phát tirển qua các thời ì hác nhau)
- Trong sự li n hệ với quá trình inh tế - ã hội
Đó l ết quả phát triển c a ch c n ng tái sản xuất dân số trong quá h , hiện tại v tương lai
+ Nghi n c u cơ cấu tuổi, tháp tuổi nhằm mục đích l m cơ sở cho việc hoạch định chính sách phát triển ã hội về các mặt kinh tế, chính trị, an ninh, quốc
phòng, ti u dùng (đánh giá cung v cầu c a ã hội), y tế, v n hoá, giáo dục, cân bằng ã
hội về hôn nhân, gia đình tạo dựng lối sống cho các nhóm ã hội
1.5 Phân tầng x h i n ng th n
Theo Mác, sự hác biệt về địa vị, suy cho cùng, chính l sự hác biệt về l i ích
vật chất giữa các tập đo n ngời trong ã hội Vì vậy trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất
định đều có một sự phân tầng ã hội Đó chính l sự phân biệt về địa vị ã hội c a các
tập đo n trong thang bậc ã hội Từ sự hác biệt về mặt inh tế đã nảy sinh sự hác biệt
ã hội, dẫn đến những quan hệ bất bình đẳng ã hội, tạo ra những tập đo n ngời có quan
hệ ã hội hác nhau Trong mọi ã hội có giai cấp đều tồn tại những quan hệ bất bình
đẳng nh thế Bất bình đẳng c a các giai cấp, các nhóm, các cộng đồng ã hội đều phụ
thuộc v o quan hệ c a họ đối với phơng tiện sản uất ã hội
1.5.1 Lý luận về phân tầng ã hội
M Weber cho rằng: Trong ã hội, mỗi cá nhân, mỗi nhóm ã hội đều chiếm giữ
một vị trí ã hội nhất định… Để có đư c một vị thế ã hội nhất định phụ thuộc v o rất
nhiều yếu tố ã hội hác, nh: dòng dõi uất thân, ho n cảnh inh tế, trình độ học vấn,
tôn giáo, nghề nghiệp lao động ã hội, ch c vụ m anh ta đang nắm giữ, quốc tịch, dân
tộc, các đặc trng cá nhân (giới tính, tuổi, hình th c, hả n ng giao tiếp…), hả n ng tiếp
cận thị trờng v cơ may cuộc sống…Phân tầng ã hội l một cách th c m trong đó sự
phân phối quyền lực trong ã hội đ c thể chế hoá
1.5.2 hái niệm phân tầng ã hội v các khái niệm li n quan
Phân tầng ã hội l hái niệm ch sự phân bố các th nh vi n ã hội, nhóm
ã hội, một cộng đồng ã hội th nh những tầng lớp ã hội hác nhau về địa vị inh tế
Trang 15(hay t i sản), địa vị chính trị (hay quyền lực), địa vị ã hội (hay uy tín) cũng như một số hác biệt về trình độ v n hoá, nghề nghiệp, nơi c trú, lối sống… Phân tầng ã hội l một biểu hiện trực tiếp cụ thể c a các quan hệ ã hội bất bình đẳng giữa các cá nhân, các nhóm ã hội
Các hái niệm li n quan:
Tầng lớp x h i: Ch tổng thể những cá nhân trong cùng một ho n cảnh ã hội
Họ giống nhau (hay nh nhau) về mặt t i sản (hay thu nhập), về trình độ học vấn/trình độ
v n hoá, về địa vị, vai trò ã hội, về hả n ng th ng tiến cũng nh quyền l i đ c hởng từ
ã hội
Di đ ng x h i ở n ng th n l hái niệm ch sự thay đổi vị thế ã hội c a các
th nh vi n trong ã hội nông thôn, từ vị thế ã hội n y sang một vị thế ã hội hác, từ một giai tầng ã hội n y sang một giai tầng ã hội hác
Th ng tiến x h i l một dạng đặc thù c a di động ã hội, l ch sự nâng cao vị
thế ã hội do nhu cầu phát triển ã hội v nhằm thoả mãn l i ích cá nhân c a con ngời trong ã hội (đề bạt, thuy n chuyển, công tác cán bộ…)
Các ti u chí đặc trưng c a phân tầng ã hội
- Phân tầng ã hội l một trong những hình th c tồn tại cơ bản c a ã hội vì vậy nó mang tính quy luật hách quan
- Đặc trng cơ bản c a phân tầng ã hội l s biểu hiện c a các vị thế ã hội
- Phân tầng ã hội li n quan chặt chẽ với vai trò c a những quan hệ inh tế, uy tín ã hội, đặc quyền chính trị
- Di động ã hội l một trong những cơ sở quan trọng c a các động thái phân tầng ã hội
Nghi n c u về phân tầng ã hội ở nông thôn Việt Nam hiện nay, cần chú
ý những hía cạnh sau:
- Kinh tế nông thôn v vấn đề sở hữu ruộng đất
- Cơ cấu lao động - nghề nghiệp
- Cơ cấu thu nhập v chi ti u
- Hoạt động ti u dùng v n hoá
- Nghi n c u những nhóm v t trội v những nhóm r i ro
1.5.3 Phân tầng ã hội trong ã hội nông thôn truyền th ng
Xã hội VN truyền thống l ã hội tiểu nông, tuyệt đại đa số dân cư l m nghề nông nghiệp Trước cách mạng tháng Tám 1945 có tr n 90% dân số VN l nông dân Di động ã hội l đơn giản, ch yếu l di động ngang Con đường th ng tiến l độc đạo, phổ biến ch có đi học- đi thi- l m quan Xã hội đó ch có 5 hạng ngời cơ bản l : Tầng
Trang 16lớp nông dân; Tầng lớp th th công; Tầng lớp thương nhân; Tầng lớp sĩ phu; Tầng lớp quan lại
Các loại phân tầng hác:
- Phân tâng theo tuổi tác: trọng
- Phân tầng theo giới tính: trọng nam hinh nữ v chế độ gia trởng
1.5.4 Phân tầng ã hội giai đoạn từ 1954 đến 1986
Gi i đoạn 1954-1975: Đất nước chia cắt v cuộc háng chiến chống Mỹ
Thời ỳ n y nông thôn miền Bắc tiến h nh công cuộc h p tác hoá từ sau hi cải cách ruộng đất; ổn định v phát triển sản uất, đồng thời huy động mọi nguồn lực cho miền Nam háng chiến chống Mỹ- Nguỵ Đến n m 1966, Mỹ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc với li n tục các đ t hông ích, nông thôn miền Bắc cũng th nh chiến trường, vừa sản uất vừa chiến đấu Phân tầng trong ã hội nông thôn miền Bắc lúc đó ch yếu
có 2 loại l cán bộ v nhân dân, tuy nhi n chưa có nhiều hác biệt về chính trị, inh tế
v các mặt hác
Nông thôn miền Nam phần lớn nằm trong vùng tạm chiếm hoặc vùng trách chấp giữa lực lư ng cách mạng (Lực lư ng cách mạng giải phóng miền Nam) v quân Mỹ-nguỵ Trừ đồng bằng sông Cửu Long, thì các vùng nông thôn hác, sản uất nông nghiệp bị giảm sút hoặc đình đốn do chiến sự thờng uy n Sự phân tầng ã hội nông thôn ch yếu ch có sự hác biệt giữa quân sĩ Mỹ v quân sĩ cộng ho với ngời dân
Gi i đoạn 1975-1986: L thời ỳ cả nước thống nhất, ho bình Nông thôn cả
nước bước v o thời ỳ ổn định sản uất Cơ chế ế hoạch tập trung bao cấp đ c áp dụng cho cả nước Nông thôn miền Nam cũng tiến h nh h p tác hoá
Tuy nhi n, hi cả nước thống nhất, ho bình thì cơ chế ế hoạch tập trung bao cấp đã bộc lộ những hạn chế quan trọng, l m ìm hãm sự phát triển c a lực lư ng sản uất, nền nông nghiệp bị đình trệ Tình trạng ngh o đói c o bằng l há phổ biến ở nông thôn trong cả nước Xã hội mất ổn định v sự hác biệt giữa hai giai tầng ã hội ở nông thôn l Cán bộ v ngời dân c ng rõ n t Nhiều giá trị đạo đ c ã hội bị biến đổi
Xã hội bị rơi v o h ng hoảng, điều đó dẫn đến sự chuyển đổi cơ chế quản lý inh tế-
ã hội, thời ỳ Đổi mới bắt đầu từ n m 1986
1.5.5 Phân tầng ã hội nông thôn hiện nay
Phân hoá gi u nghèo: phân tầng về inh tế l hía cạnh phân tầng ã hội nổi
bật nhất, ch yếu nhất ở nông thôn hiện nay Do nhiều yếu tố inh tế - ã hội hác nhau
đã đẩy nhanh sự phân tầng n y: Nghề nghiệp, vốn, lao động, số con, học vấn, vị trí ã hội, quyền lực chính trị, vị trí địa lý, hả n ng tiếp cận cơ may… m nhiều gia đình gi u
l n cũng như nhiều gia đình ngh o đi Có nhiều cách đo lường về phân tầng inh tế: đo
Trang 17về thu nhập, về chi ti u, về sở hữu ruộng đất v phương tiện lao động, về cơ sở vật chất
v phương tiện sinh hoạt, về đánh giá m c sống…
Phân tầng về v n hoá: Đã bắt đầu có dấu hiệu th nh u hướng nhưng chưa
phổ biến như phân tầng inh tế Những thay đổi v n hoá bao giờ cũng đi sau c a thay đổi inh tế v ã hội, do từ hơn thập ỷ có tầng lớp gi u l n ở nông thôn, họ có điều iện để cho con cái học h nh, có điều iện mua sắm trang thiết bị (trong đó có các ph-ương tiện ti u dùng v n hoá), họ mở rộng giao tiếp ã hội, có điều iện ch m sóc s c hoẻ, hình th nh một lối sống mới- iểu lối sống tầng lớp tr n trong ã hội nông thôn,
từ đó dẫn đến sự phân tầng về v n hoá Đã có những bằng ch ng cho thấy những dấu hiệu uất hiện về 2 loại v n hoá, cư dân ở nông thôn qua một số nghi n c u gần đây: loại v n hoá c a nhóm vư t trội (thường l người gi u, cán bộ, công ch c trí th c ở nông thôn) v v n hoá c a đa số cư dân nông thôn
Phân tầng ã hội nông thôn hiện nay
Những bảo lưu phân tầng x h i truyền thống:
- Phân tầng theo tuổi tác: Xã hội truyền thống rất coi trọng người cao
tuổi, (bảy mươi phải học bảy mốt, truyền thống trọng ) Hiện nay điều đó hông còn nặng nề, m trở th nh một đạo lý truyền thống cần lưu giữ ( ính gi gi để tuổi cho…) Tuy nhi n ở nhiều vùng nông thôn Bắc Bộ, nông thôn miền núi phía Bắc v nông thôn Tây Nguy n, tiếng nói c a người gi còn rất có trọng lư ng trong cộng đồng
- Phân tầng theo giới: Cũng l một đặc trưng c a phân tầng ã hội truyền
thống phương Đông; tuy m c độ đã giảm bớt rất nhiều nhưng vấn đề giới ở nông thôn Việt Nam ở hình th c n y hay hác vẫn còn tồn tại, hoặc trong gia đình, hoặc trong ã hội Nổi cộm nhất ở trong gia đình l công việc nội tr v hoạt động s c hoẻ sinh sản, nuôi dạy con cái Trong ã hội v hoạt đông tham gia các quyết định quan trọng c a
cộng đồng (như sản uất, iến thiết, ây dựng cộng đồng
1.6 Gi đình, l ng x ở n ng th n
1.6.1 Gia đình nông thôn
Ngay từ thời nguy n th y cho tới hiện nay, hông phụ thuộc v o cách iếm sống, gia đình ở nông thôn luôn tồn tại v l nơi để đáp ng những nhu cầu cơ bản cho các th nh vi n trong gia đình Song để đưa ra đư c một cách ác định phù h p với hái niệm gia đình, một số nh nghi n c u ã hội học đã đưa ra sự so sánh giữa gia đình lo i người với cuộc sống l a đôi c a động vật, gia đình lo i người luôn luôn bị r ng buộc theo các điều iện v n hóa ã hội c a đời sống gia đình ở con người Gia đình ở lo i người luôn bị r ng buộc bởi các quy định, các chuẩn mực giá trị, sự iểm tra v sự tác động c a ã hội; vì thế theo các nh ã hội học, thuật ngữ gia đình ch n n dùng để nói
về gia đình lo i người
Trang 18Thực tế, gia đình l một hái niệm ph c h p bao gồm các yếu tố sinh học, tâm
lý, v n hóa, inh tế, hiến cho nó hông giống với bất ỳ một nhóm ã hội n o Từ mỗi một góc độ nghi n c u hay mỗi một hoa học hi em t về gia đình đều có thể đưa ra một hái niệm gia đình cụ thể, phù h p với nội dung nghi n c u phù h p v ch
có như vậy mới có cách tiếp cận phù h p đến với gia đình
Đối với ã hội học, gia đình thuộc về phạm trù cộng đồng ã hội Vì vậy, có thể
em t gia đình như một nhóm ã hội nhỏ, đồng thời như một thiết chế ã hội m có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình ã hội hóa con người Gia đình l một thiết chế ã hội đặc thù, một nhóm ã hội nhỏ m các th nh vi n c a nó gắn bó với nhau bởi quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ con nuôi, bởi tính cộng đồng về sinh hoạt, trách nhiệm đạo đ c với nhau nhằm đáp ng những nhu cầu ri ng c a mỗi
th nh vi n cũng như để thực hiện tính tất yếu c a ã hội về tái sản uất con người
Có nhiều cơ sở để phân loại gia đình th nh các loại hác nhau
X t về quy mô, gia đình có thể phân loại th nh:
Gia đình hai thế hệ (hay gia đình hạt nhân): l gia đình bao gồm cha mẹ v con Gia đình ba thế hệ (hay gia đình truyền thống): l gia đình bao gồm ông b , cha
mẹ v con còn đư c gọi l tam đại đồng đường.[2]
Gia đình bốn thế hệ trở l n: l gia đình nhiều hơn ba thế hệ Gia đình bốn thế hệ còn gọi l t đại đồng đường
Dưới hía cạnh ã hội học v về quy mô các thế hệ trong gia đình, cũng có thể phân chia gia đình th nh hai loại:
Gia đình lớn (gia đình ba thế hệ hoặc gia đình mở rộng) thường đư c coi l gia đình truyền thống li n quan tới dạng gia đình trong quá h Đó l một nhóm người ruột thịt c a một v i thế hệ sống chung với nhau dưới một mái nh , thường từ ba thệ hệ trở
l n, tất nhi n trong phạm vi c a nó còn có cả những người ruột thịt từ tuyến phụ Dạng
cổ điển c a gia đình lớn l gia đình trưởng lớn, có đặc tính tổ ch c chặt chẽ Nó li n ết
ít nhất l v i gia đình nhỏ v những người lẻ loi Các th nh vi n trong gia đình đư c ếp đặt trật tự theo ý muốn c a người lãnh đạo gia đình m thường l người đ n ông cao tuổi nhất trong gia đình Ng y nay, gia đình lớn thường gồm cặp v chồng, con cái c a
họ v bố mẹ c a họ nữa Trong gia đình n y, quyền h nh hông ở trong tay c a người lớn tuổi nhất
Gia đình nhỏ (gia đình hai thế hệ hoặc gia đình hạt nhân) l nhóm người thể hiện mối quan hệ c a chồng v v với các con, hay cũng l mối quan hệ c a một người
v hoặc một người chồng với các con Do vậy, cũng có thể có gia đình nhỏ đầy đ v gia đình nhỏ hông đầy đ Gia đình nhỏ đầy đ l loại gia đình ch a trong nó đầy đ các mối quan hệ (chồng, v , các con); ngư c lại, gia đình nhỏ hông đầy đ l loại gia
Trang 19đình trong nó hông đầy đ các mối quan hệ đó, nghĩa l trong đó ch tồn tại quan hệ
c a ch người v với người chồng hoặc ch c a người cha hoặc người mẹ với các con Gia đình nhỏ l dạng gia đình đặc biệt quan trọng trong đời sống gia đình Nó l iểu gia đình c a tương lai v ng y c ng phổ biến trong ã hội hiện đại v công nghiệp phát triển
Th hai, ch c n ng giáo dục c a gia đình, trong đó bao gồm:
- Ch c n ng nuôi dưỡng, ch m sóc các th nh vi n trong gia đình
- Ch c n ng inh tế v tổ ch c đời sống gia đình;
- Ch c n ng thoả mãn những nhu cầu tâm - sinh lý tình cảm Hai ch c n ng cơ bản n y chi phối to n bộ các ch c n ng hác c a gia đình như:
+ Ch c n ng inh tế;
+ Ch c n ng giao tiếp tinh thần;
+ Ch c n ng tổ ch c thời gian rỗi;
+ Ch c n ng thu nhận các phương tiện;
Trang 20phân tán uất hiện nhiều ở miền núi, loại cƣ trú cụm l ng uất hiện nhiều ở vùng đồng bằng, nhƣng phổ biến nhất l loại cƣ trú phân tuyến
Cƣ trú theo l ng có hai nguy n tắc l : quan hệ láng giềng v quan hệ huyết thống
Trang 21
Chương 2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI
HỌC NÔNG THÔN (10 tiết) 2.1 Phương pháp điều tr bằng bảng hỏi
2.1.1 hái niệm bảng hỏi
Bảng hỏi l hệ thống các câu hỏi đư c xếp đặt tr n cơ sở các nguy n tắc: tâm
lý, logic v theo nội dung nhất định nhằm tạo điều kiện cho người đư c hỏi thể hiện
đư c quan điểm c a mình với những vấn đề thuộc về đối tư ng nghi n c u v người nghi n c u thu nhận đư c các thông tin cá biệt đầu ti n đáp ng các y u cầu c a đề t i
v mục ti u nghi n c u
Thông thường, lập một bảng hỏi phải tính đến 2 y u cầu sau: Phải đáp ng đư c mục ti u c a cuộc điều tra v phải phù h p với trình độ v tâm lý người đư c hỏi
2.1.2 Vai trò c a bảng hỏi trong nghi n c u ã hội học
- Bảng hỏi l công cụ quan trọng trong nhận th c thực nghiệm Nó l sự thể hiện b n ngo i c a chương trình nghi n c u
- Bảng hỏi đư c coi l phương tiện để lưu giữ thông tin: Thông tin cá biệt đư c ghi nhận tr n bảng hỏi, vì vậy bảng hỏi l cơ sở vật chất cho sự tồn tại c a thông tin Thông tin đư c lưu giữ có thể đư c sử dụng cho những lần hác trong các nghi n c u sau n y
- Bảng hỏi l chiếc cầu nối giữa người nghi n c u v người trả lời Một mặt, chịu sự tác động c a người nghi n c u hi đưa các vấn đề, các mục ti u nghi n c u
v o Mặt hác, nó cũng chịu ảnh hưởng c a người trả lời (l m sao để câu trả lời hách quan)
- Việc thu thập thông tin, nếu hông sử dụng bảng hỏi sẽ trở n n tùy tiện, hông có trật tự, thiếu nội dung thống nhất, hoặc sẽ l m thông tin thu đư c hông n khớp với đề t i v mục ti u nghi n c u
2.1.3 Các dạng câu hỏi
* C n c v o hình th c trình b y câu hỏi, có thể phân th nh 3 loại (đóng - mở - kết h p)
- Câu hỏi đóng: l câu hỏi đã có sẵn phương án trả lời
+ Câu hỏi đóng lựa chọn: người đư c hỏi ch đư c chọn 1 phương án hi trả lời
+ Câu hỏi đóng tùy chọn: Người đư c hỏi có thể lựa chọn nhiều phương
án hi trả lời
Cách hác: câu hỏi đóng có thể chia th nh + Loại 1: Câu hỏi lưỡng cực (Có – Không)
Trang 22+ Loại 2: Câu hỏi cường độ (th bậc): để tránh thi n lệch, người ta đặt ra nhiều khả n ng theo cường độ c a hiện tư ng hoặc ý iến, người trả lời đư c lựa chọn theo những m c độ hác nhau (Loại câu hỏi n y thường đưa ra số khả n ng lựa chọn 3 hoặc 5 oay quanh câu trả lời trung bình)
- Câu hỏi mở: l câu hỏi hông có sẵn phương án trả lời, người trả lời có thể
tự đưa ra những ý iến phù h p nhất c a bản thân để điền v o bảng hỏi
* Câu hỏi mở thường đư c dùng + Lúc bắt đầu nghi n c u để từ đó quyết định đưa ra loại câu hỏi n o cho phù h p cũng như ác định nội dung cần nghi n c u
+ Dùng câu hỏi mở để t ng tính tích cực c a người trả lời: Dùng để cho cuộc phỏng vấn đư c tự nhi n, dùng để lái đến thông tin cần thu thập
+ Dùng để chuẩn đoán, iểm tra nhận th c c a người trả lời: Chuẩn đoán động cơ, lý do ử sự, những lo lắng cá nhân, những vấn đề tồn tại, mong muốn, nguyện vọng…
* Ưu điểm c a câu hỏi mở + Thu đư c những thông tin có tính chất bề sâu như: tâm tư, nguyện vọng, tình cảm, động cơ, quan điểm…
+ Thông tin thu đư c có độ tin cậy, chính ác, hách quan hơn so với câu hỏi đóng
* Như c điểm chính c a câu hỏi mở:
+ Khó h n về thu thông tin Người trả lời buộc phải suy nghĩ mới trả lời
đư c
+ Khó h n cho vấn đề xử lý thông tin: Như phân loại các thông tin, người tổng h p hông nhất trí đư c với nhau Khó h n về thời gian v inh phí: hông thể sử dụng nhiều người cùng tổng h p đư c, nếu nhiều người phải cùng nhau l m để thống nhất các mã
- Câu hỏi kết h p: Kết h p giữa câu hỏi đóng v câu hỏi mở Loại n y đư c
sử dụng vì hông tìm đư c hết phương án diễn đạt theo câu hỏi đóng, m cần người trả lời diễn đạt th m
* C n c theo công dụng c a các câu hỏi, có thể chia l m 2 loại: Câu hỏi nội dung v câu hỏi ch c n ng
- Câu hỏi nội dung: Tìm ra những vấn đề cần nghi n c u (có 3 loại: Sự kiện - tri th c - thái độ, quan điểm, động cơ)
+ Câu hỏi sự kiện: L những câu hỏi về thân thế, nghề nghiệp, l a tuổi, giới tính, th nh phần gia đình, địa vị ã hội, sự việc… (Đây l những câu hỏi sử dụng trong lúc bắt đầu để hỏi, để l m quen, hoặc tạm ngh giữa các câu hỏi về ý iến v động
Trang 23cơ Thông tin thu đư c từ những câu hỏi n y có độ tin cậy cao, vì thế thường dùng để thực hiện ch c n ng bổ sung v iểm tra chất lư ng)
+ Câu hỏi tri th c: nhằm ác định em người đư c hỏi có nắm vững về một vấn đề gì hông? Hoặc đánh giá trình độ hiểu biết về vấn đề n u ra
+ Câu hỏi thái độ, quan điểm, động cơ: Nhằm thu thập thông tin về ý iến, thái độ cũng như cường độ các quan điểm c a người trả lời về vấn đề n u ra
- Câu hỏi ch c n ng:
+ Câu hỏi tâm lý: ( hông n n dùng để hỏi về nhân hẩu học - l những câu hỏi hông có li n quan rõ r ng đến nội dung, gạt bỏ những nghi ngờ có thể nảy sinh, giảm bớt sự c ng thẳng, hoặc chuyển từ ch đề n y sang ch đề hác…
+ Câu hỏi kiểm tra: Kiểm tra lại độ tin cậy c a các thông tin từ các câu hỏi trả lời trước đó
+ Câu hỏi lọc: Kiểm tra em đối tư ng có thuộc nhóm cần trả lời những câu hỏi tiếp theo hông?
2.1.4 ết cấu bảng hỏi
Thông thường có hoảng từ 18 đến 24 câu, ước tính trả lời trong thời gian 20 -
30 phút v có 3 phần
- Phần mở đầu: Thông thường, phần mở đầu c a bảng hỏi phải trình b y 3 vấn
đề sau: Trình b y mục đích cuộc điều tra - Hướng dẫn cho người phỏng vấn cách trả lời câu hỏi - khẳng định tính huyết danh c a cuộc điều tra Tạo h ng thú cho người trả lời
- Phần nội dung chính c a bảng hỏi
+ Đưa các câu hỏi l m quen, sự kiện l n trước v tiếp sau mới đến các câu hỏi tâm tư, tình cảm
+ Đặt các câu hỏi có ch c n ng tâm lý en ẽ những câu hỏi nội dung để tạo tâm lý tốt, giảm c ng thẳng, mệt mỏi Không n n để hai câu hỏi ch c n ng liền kề nhau
+ N n đặt những câu hỏi biểu thị sự quan tâm c a cuộc điều tra đến công n việc l m trước để tạo thoải mái, những câu hỏi đi sâu đến đời sống từng người xếp xuống sau
+ Ch n n đưa từ 1 đến 2 câu hỏi mở, xếp v o sau câu th 4 đến câu th 9 v 1 câu v o gần cuối bảng hỏi
- Phần cuối bảng hỏi: Thường l những câu hỏi về tuổi, học vấn, nghề nghiệp, dân tộc, giới tính…Nó giúp iểm tra xem mẫu chọn có bị lệch trong quá trình nghi n
c u hay hông?
Chú ý đến hình th c v nội dung bảng hỏi, cố gắng hạn chế các câu hỏi mở vì
nó để lại chữ c a người trả lời tr n phiếu
Trang 242.1.5 Cách th c sử dụng câu hỏi trong bảng hỏi
- Chọn các câu hỏi đưa v o bảng hỏi n n c n c v o 3 ti u chí sau: Tính tiết kiệm c a câu hỏi (dùng câu hỏi đóng tiết kiệm hơn), tính chắc chắn c a câu hỏi v tính
ác thực c a câu hỏi Lưu ý: Dùng câu hỏi mở thì thông tin mang lại độ chính ác cao, những câu hỏi tiếp úc v những câu hỏi ch c n ng, tâm lý luôn dùng những câu hỏi
mở, những câu hỏi lọc lại l những câu hỏi đóng
- Với những câu hỏi mang tính ti u cực, n n giảm nhẹ m c độ ti u cực Với những câu hỏi ti u cực n n đặt nó en ẽ với những câu hỏi tích cực hác, hoặc nói giảm m c độ xuống bằng những câu hỏi gián tiếp
- Các phương án trả lời phải rạch ròi, hông chồng ch o nhau v phải đầy đ
- Những câu hỏi đầu ti n l những câu hỏi sự kiện, hoặc những câu hỏi mang tính chất g i mở để người trả lời l m quen dần với bảng hỏi
- Cách đặt câu hỏi phải linh hoạt, hông n n dùng mãi những vấn đề giống nhau, hông n n dùng những từ vô định như: th nh thoảng, đến đâu, thường uy n…
- Các câu hỏi phải l m cho mọi người hiểu cùng 1 ý, hông mơ hồ hay quá rộng
- Các câu hỏi kết h p phải liệt đầy đ các phương án trả lời, với những câu hỏi hó cần để ngỏ phương án cuối cùng
- Bảng hỏi c ng tránh gây dư luận c ng tốt
- Các câu hỏi phải phù h p với trình độ hoặc hiểu biết c a người nghi n c u, hông dùng những từ khoa học ít người biết đến, ví dụ: tổng tỷ suất sinh…
- Lời nói trong câu hỏi phải rõ r ng, hông ghi những từ viết tắt, đặc biệt l tiếng nước ngo i
- Tùy theo phương pháp thu thập số liệu m ta ác định xem khoảng bao nhi u câu hỏi (thường hông để người trả lời phải trả lời quá 30 phút đối với 1 bảng
hỏi)
2.2 Phương pháp phỏng vấn v qu n sát
2.2.1 Ph ng pháp phỏng vấn
2.2.1.1 Khái niệm phương pháp phỏng vấn
Đây l một phương pháp thu thập thông tin dựa tr n cơ sở quá trình giao tiếp bằng lời nói có tính đến mục đích đặt ra Trong cuộc phỏng vấn, người phỏng vấn n u những câu hỏi theo một chương trình đư c định sẵn dựa tr n những cơ sở luật số lớn
c a toán học
2.2.1.2 Cá loại phỏng vấn ( á nhân - nhóm)
- Phỏng vấn cá nhân:
Trang 25+ Phỏng vấn có ti u chuẩn hóa: Vai trò c a điều tra vi n ch l giải thích sáng tỏ cho người đư c nghi n c u về cuộc điều tra đang tiến h nh, v đặt câu hỏi dưới dạng nguy n i như nó đã trình b y từ trước
* Ưu điểm: Số liệu thu thập có thể so sánh trực tiếp với nhau Dễ tổng h p với việc kiểm định giả thuyết
* Như c điểm: Y u cầu theo trình tự gò bó n n ít hi dùng để điều tra về tâm lý Mặt hác: Đòi hỏi việc ây dựng các câu hỏi, sắp xếp trật tự các câu hỏi, cũng như cách th c tiến h nh phải đư c quy định chặt chẽ
+ Phỏng vấn hông ti u chuẩn hóa (phỏng vấn tự do): Ch các câu hỏi hung l cố định, còn các câu hỏi th m dò có thể thay đổi cho phù h p với người đư c hỏi v ngữ cảnh thực hiện
* Ưu điểm: Tạo tâm lý thoải mái cho người điều tra v người đư c điều tra
* Như c điểm: Đòi hỏi người điều tra phải có trình độ học vấn cao, biết nói chuyện v lái câu chuyện theo đúng phương hướng
+ Phỏng vấn bán ti u chuẩn: một số câu hỏi có tính chất quyết định đư c
ti u chuẩn hóa, còn các câu hỏi hác có thể phát biểu tùy tình hình cụ thể
* Ưu điểm: người phỏng vấn có thể giải thích cho người đư c phỏng vấn
về mục đích cuộc phỏng vấn, nội dung các câu hỏi… qua đó nâng cao đư c tinh thần sẵn s ng trả lời đư c chính ác c a người đư c phỏng vấn
+ Ch c n ng c a các câu hỏi kiểm tra có tác dụng tốt hơn
+ Người phỏng vấn có hả n ng tạo th m h ng loạt những thông tin bổ sung quan trọng để đánh giá đối tư ng khảo sát
* Như c điểm:
+ Trong một thời gian nhất định, người phỏng vấn ch có thể phỏng vấn một số lư ng hạn chế những người điều tra Khi số lư ng người đư c phỏng vấn t ng
l n, chi phí sẽ t ng l n v thời gian sẽ bị o d i ra
+ Để tiến h nh phỏng vấn: Những cán bộ phỏng vấn phải đư c đ o tạo v
l m ch đư c kỹ thuật phỏng vấn Do đó, chi phí để đ o tạo họ cũng há tốn m
Trong những trường h p, phỏng vấn thiếu h o l o đã dẫn đến thái độ mâu thuẫn, hông đồng tình c a người đư c phỏng vấn
+ Trong những trường h p, phỏng vấn thiếu h o l o đã dẫn đến thái độ mâu thuẫn, hông đồng tình c a người đư c phỏng vấn Từ đó l m cho họ từ chối trả lời hoặc trả lời sai hông chính ác
+ Ngư c lại, cán bộ phỏng vấn có thể có những tác động g i ý mạnh mẽ
l m cho người trả lời bị chi phối hông nói đúng đư c ý iến c a bản thân
Trang 26+ Xử lý thông tin ph c tạp, tốn m
+ Phỏng vấn sâu: l cuộc phỏng vấn lấy ý iến chuy n gia hoặc đi sâu tìm hiểu một vấn đề chính trị hay kinh tế, ã hội hóc búa n o đó
- Phỏng vấn nhóm: l phỏng vấn một nhóm người trong cùng một thời gian
v địa điểm nhằm l m sáng rõ một ch đề n o đó Cần nắm chắc v sử dụng th nh thạo
3 nguy n tắc: nghệ thuật đặt câu hỏi - nghệ thuật lắng nghe - nghệ thuật biến cuộc phỏng vấn th nh một cuộc điều tra sáng tạo
2.2.1.3 M t số quy tắc cho việc thực hiện phỏng vấn
- Lựa chọn cán bộ cho việc thực hiện phỏng vấn: giới tính, nghề nghiệp, trình
độ học vấn
- Chọn các ngữ cảnh phỏng vấn phải ti u chuẩn hóa: Cố gắng sao cho môi trường đảm bảo tương đối đồng đều, có một bầu hông hí tin cậy, trung thực, nghi m túc, vui vẻ
- Cần nghi n c u các đặc điểm ngôn ngữ giao tiếp, cách ng xử khi gặp tình huống ntn?
- Cần nghi n c u nội dung phỏng vấn bao gồm: Lập các câu hỏi ri ng biệt hoặc viết các câu hỏi trả lời cho đến sắp xếp v trình b y nội dung đó một cách hoa học sao cho đạt hiệu quả thông tin cao nhất
2.2.2 Ph ng pháp quan sát
2.2.2.1 Khái niệm phương pháp qu n sát trong nghiên u x h i
Trong lý thuyết thống , một số nh ã hội học phân chia việc nghi n c u thống l m 3 bước: quan sát, chia nhóm, v phân tích Trong các bước thực hiện c a một nghi n c u ã hội học thì việc chia nhóm v phân tích nằm ở bước xử lý số liệu
Theo cách hiểu như vậy thì quan sát bao gồm cả việc chuẩn bị v thực hiện thu thập thông tin cá biệt T c l quan sát hông ch đư c em t như một trong các phương pháp thu thập v ghi nhận thông tin cá biệt, m còn đư c coi l một quy trình
xử lí thông tin từ hâu thiết kế chương trình, nội dung cho đến hâu thực hiện thu thập thông tin
Tóm lại quan sát l phương pháp thu thập thông tin c a nghi n c u ã hội học thực nghiệm thông qua các tri giác như nghe, nhìn,… để thu nhận các thông tin từ thực
tế ã hội nhằm đáp ng mục ti u nghi n c u c a đề t i
“Quan sát với tư cách l một phương pháp nghi n c u ã hội học có một số đặc trưng l tính hệ thống, tính ế hoạch v tính mục đích” (Osipov,1998)
Trang 272.2.2.2 iểm khá nh u giữ qu n sát l m t phương pháp nghiên u với
qu n sát th ng thường
Nh Xã hội học nổi tiếng người Nga Jadov phân biệt quan sát với tư cách l một phương pháp nghi n c u khoa học với quan sát thông thường ở những hía cạnh sau:
- Quan sát ã hội học phải tuân theo những mục ti u nhất định
- Quan sát ã hội học phải tuân theo mục đích nhất định
- Những thông tin thu nhận đư c từ quan sát cần đư c ghi v o tờ hai chuẩn
c a chúng m áp dụng cho phù h p Quan sát có thể đư c phân loại theo m c độ chuẩn
bị các th tục quan sát, theo vị trí người quan sát, theo điều kiện tổ ch c
Quan sát chuẩn mực (quan sát cơ cấu hóa):
- Khái niệm:
L hình th c quan sát m ở đó người nghi n c u ác định trước:
+ Th nhất: những yếu tố n o c a đối tư ng nghi n c u có ý nghĩa nhất cho việc nghi n c u
+ Th hai: tình huống n o trong các tình huống có tầm quan trọng nhất cho kết quả nghi n c u, để tập trung sự chú ý c a mình v o đó
+ Th ba: lập kế hoạch t m cho hâu quan sát từ hâu ác định hách thể,đối
tư ng quan sát đến nội dung chi tiết cho việc ghi ch p
- Ví dụ:
Quan sát m c sống c a một hu dân cư, qua từng giai đoạn, khi đó quan sát
vi n đã ác định đư c những yếu tố quan trọng nhất cho cuộc nghi n c u c a mình đó
l : thu nhập bình quân đầu người, t lệ người biết chữ, tuổi thọ bình quân, những phúc
l i ã hội m họ đư c hưởng để từ đó lập kế hoạch tốt hơn cho việc nghi n c u
- Ưu điểm:
+ Phương pháp n y sẽ giúp cho quan sát vi n có thể quan sát đư c chi tiết đầy
đ v hả n ng bao quát vấn đề lớn hơn vì ế hách thể, đối tư ng quan sát đến nội dung chi tiết cho việc ghi ch p Vậy n n dễ tập trung v o các tình huống có tầm quan trọng
Trang 28- Như c điểm : + Thiếu tính linh hoạt
+ Để thực hiện đư c loại quan sát n y, y u cầu phải có sự am hiểu nhất định về đối tư ng v hách thể nghi n c u, vì hi lập kế hoạch quan sát, chuẩn bị các th tục quan sát, người nghi n c u phải ác định đư c hệ thống phân loại các hiện tư ng tạo
n n tình huống quan sát
- Sử dụng:
Loại quan sát n y thường đư c sử dụng cho việc kiểm tra kết quả nhận đư c
c a các phương pháp hác hoặc bổ sung v chính ác hóa hơn cho ết quả n y Ngo i
ra nó còn đư c sử dụng cho những nghi n c u với mục ti u mô tả đối tư ng nghi n c u hay kiểm tra các giả thuyết trong nghi n c u ã hội học
Quan sát tự do (quan sát phi cơ cấu hóa):
- Khái niệm:
L dạng quan sát m trong đó người nghi n c u còn chưa ác định đư c những yếu tố n o (tình huống n o) sẽ l ch yếu cho nghi n c u để định hướng sự chú ý
T c l :
+ Kế hoạch chưa đư c soạn thảo chi tiết v chưa chặt chẽ
+ Trong đa số trường h p mới ch ác định đư c trước đối tư ng cần quan sát trực tiếp
- Ví dụ:
Quan sát vi n quan sát một sự việc đột ngột xảy ra như một vụ ám sát giết người hay một vụ tai nạn xảy ra tr n đường, do sự việc xảy ra bất ngờ n n người quan sát chưa soạn thảo đư c kế hoạch chi tiết v chưa có sự chuẩn bị kỹ c ng
- Ưu điểm:
+ Nhờ có quan sát n y m người nghi n c u thấy đư c giới hạn hách thể quan sát v những yếu tố cơ bản c a nó, từ đó ác định những yếu tố n o trong đó có ý nghĩa nhất với mục ti u nghi n c u
+ Đồng thời họ cũng thấy đư c bầu hông hí ã hội trong đó ảy ra sự kiện ã hội m họ cần tìm hiểu
+ Hơn nữa phương pháp quan sát n y linh hoạt dễ ng phó trong nhiều trường
h p, thông qua đó hả n ng v trình độ c a quan sát vi n đư c bộc lộ rõ r ng
- Như c điểm:
Đặc điểm c a phương pháp quan sát n y cũng chính l hạn chế c a nó: + Đó l ế hoạch hông đư c soạn thảo một cách chi tiết, hơn nữa trong đa số trường h p mới ch ác định đư c đối tư ng cần quan sát trực tiếp.Với phương pháp
n y ta hó có thể tìm hiểu đư c hết mọi yếu tố, mọi sự biến đổi c a hách thể quan sát
Trang 29+ Hơn nữa trong một số trường h p có sự thay đổi hướng quan sát trong tiến trình thực hiện quan sát, đặc biệt l hi người nghi n c u thấy đư c những biến đổi hách quan trong hách thể quan sát
+ Loại quan sát n y có những y u cầu cao nhất về trình độ chuy n môn, có ỹ
n ng nghề nghiệp đối với những người quan sát Đặc biệt thái độ ch quan c a người quan sát sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả quan sát
- Sử dụng:
Loại quan sát n y thường đư c sử dụng cho các nghi n c u th m dò hoặc ở giai đoạn đầu c a cuộc nghi n c u với mục đích ác định vấn đề nghi n c u, ác định sơ bộ giả thuyết
Quan sát tham dự v quan sát hông tham dự:
Laud Humphreys (1970) hi nghi n c u về h nh vi Đồng tính luyến ái trong
“phong tr o” c a đ n ông đã đóng một vai trò đồng tính luyến ái chính th c - với tư cách người thích em hình ảnh hi u dâm - cho ph p ông ta tham gia m hông cụ thể dính líu v o sự đồng tính luyến ái “Ngay từ đầu quyết định c a tôi l tiếp tục nghi n
c u tại chỗ bằng cách coi mình như một kẻ lệch lạc ”
Việc l m c a Laud Humphreys có thể giải thích bằng nguy n nhân sau:
Th nhất: Laul Humphreys cho rằng để nghi n c u tốt nhất h nh vi c a đối
tư ng nghi n c u cần cho ph p mình tham gia v o hoạt động c a họ, nếu hông sẽ rất
hó thu đư c kết quả như mong muốn
Th hai: L nhằm ng n chặn sự bóp m o Có thể vẫn có một số người hoạt động tình dục ngay cả khi bị quan sát Nhưng người nghi n c u hó có thể phân biệt
đư c cuộc biểu diễn v “cái che đậy” một sân hấu l địa điểm nghi n c u ch thích
h p cho những ai muốn nghi n c u h nh vi “tr n sân hấu” c a cá nhân
Trang 30+ Sự tham dự đó cho ph p người quan sát đi sâu v o thế giới nội tâm c a người
đư c quan sát, để hiểu sâu hơn đầy đ hơn những nguy n nhân, động cơ c a những
h nh động đư c quan sát
+ Quan sát tham dự còn cung cấp cho ta những thông tin, m hi sử dụng các phương pháp hác hó có thể thu nhận đư c Đó l những thông tin li n quan đến hoạt động c a nhóm
Nhược điểm:
+ Không phải lúc n o nh nghi n c u cũng có hả n ng tham dự v o hoạt động
đư c quan sát Để tham dự đư c v o các hoạt động c a người đư c quan sát, điều tra
vi n phải nắm bắt đư c ở một m c độ n o đó những nghề nghiệp phù h p hay am hiểu những h nh động c a người đư c quan sát
+ Sự tham gia y u cầu một thời gian d i quan sát hơn để điều tra vi n thích ng hơn với môi trường mới Kinh nghiệm ch ra rằng, thời gian để thích ng l m quen với môi trường mới c a điều tra vi n cũng o d i h ng tuần, h ng tháng, tất nhi n, điều
n y còn phụ thuộc v o tính cách c a người đi quan sát cùng với đặc trưng về giới tính tuổi tác c a anh ta Ngo i ra cũng còn phụ thuộc v o bầu hông hí tâm lý, đạo đ c
+ Đôi hi sự tham dự quá tích cực, lâu d i c a người quan sát v o đời sống c a nhóm người đư c quan sát sẽ dẫn đến kết quả l người quan sát quen với thái độ, h nh động c a các th nh vi n trong nhóm đến m c coi tất cả những cái đó như l hiển nhi n
v hông để ý đến chúng nữa
+ Sự tham dự quá tích cực, lâu d i trong hoat động, tiếp úc hằng ng y, người
đi quan sát hông giữ đươc thái độ trung lập, b y tỏ công hai thái độ c a mình, sự ưa thích c a mình hoặc đ ng về phía ai đó hay ph phán một ý iến,h nh vi n o đó đều
l sự nguy hại đến kết quả quan sát
- Quan sát hông tham dự
Khái niệm:
L dạng quan sát m người quan sát ho n to n ở ngo i hoạt động đươc quan sát
Họ đ ng ngo i quan sát các tình huống v đơn thuần ghi lại những diễn biến đang ảy
Trang 31+ So với phương pháp quan sát tham dự, phương pháp n y mang tính hách quan hơn vì quan sát vi n ch l một người ngo i cuộc quan sát để nhìn nhận một vấn đề
n o đó n n đễ d ng giữ đư c thái độ trung lập
+ Ngo i ra trong quá trình quan sát việc ghi ch p sẽ thuận l i hơn vì hông phải tham gia v o các hoạt động đư c quan sát m ch yếu em t v ghi ch p lại n n sẽ đầy đ v bao quát hơn
+ Phương pháp quan sát n y hông tốn nhiều thời gian vì người quan sát hông phải hòa nhập v o hoạt động đư c quan sát m ch quan sát một cách thông thường
+ So với quan sát tham dự thì phương pháp quan sát n y đòi hỏi trình độ hiểu biết hông quá cao, đòi hỏi khả n ng hòa nhập, khả n ng ử lý tình huống hông cao lắm
Nhược điểm:
+ Khi sử dụng phương pháp n y một hó h n c a quan sát vi n l hông thể đi sâu tìm hiểu bản chất cốt lõi c a vấn đề m dễ ch quan, duy ý chí Vậy n n tạo n n cái nhìn thụ động về vấn đề đư c quan sát n n chất lư ng quan sát hông cao
Sử dụng:
Việc quan sát hông tham dự đư c sử dụng để quan sát những biến cố có tính chất h ng loạt nhằm thấy đư c to n bộ tiến trình ẩy ra Thông thường, đư c sử dụng
để mô tả bầu hông hí ã hội có ảy ra biến cố m ã hội học quan tâm
Quan sát công hai v quan sát bí mật:
- Quan sát công hai :
- Quan sát bí mật :
Trang 32Tạo ra khả n ng nhận th c tốt Quan sát bí mật sẽ cho hiệu quả cao hơn hi nó
đư c kết h p với quan sát có tham gia Khi đó tình huống xảy ra ho n to n tự nhi n,
h nh vi c a người đư c quan sát, thể hiện đúng thực chất c a nó hơn
Nhược điểm:
+ Khi sử dụng phương pháp n y người quan sát đòi hỏi phải l nguời có inh nghiệm, có trình độ v nhất l sự cẩn thận h o l o vì quan sát bí mật rất hó h n v thậm chí l nguy hiểm
+ Việc giữ bí mật trong phương pháp n y l một điều cực ì quan trọng, vì nó quyết định đến kết quả c a việc quan sát
+ Trong quá trình quan sát cần phải đưa ra những lý do có tính tự nhi n, thuyết phục để hông gây n n sự nghi vấn n o c a người đư c quan sát đối với quan sát vi n
Quan sát ngẫu nhi n v quan sát hệ thống :
- Quan sát ngẫu nhi n:
Trang 33Quan sát về m c độ h nh nghề c a gái mại dâm qua từng giai đoạn nhất định Ở đây hách thể đư c quan sát chính l những cô gái h nh nghề mại dâm, vấn đề nghi n
c u l m c độ h nh nghề c a các cô gái
Ưu điểm:
+ Tạo ra khả n ng nhận th c về vấn đề nghi n c u tốt hơn hẳn, bởi vì nó óa bỏ
đi đư c hoặc ít nhất cũng l m giảm đi hả n ng để tuyệt đối hóa sự thể hiện hông bản chất ngẫu nhi n c a đối tư ng đư c quan sát
+ Ở đây cá nhân đư c quan sát có thể có sự thể hiện đa dạng c a nó, m trong
đó nhấn mạnh đư c cái chung, cái đặc trưng v cái ổn định
+ Quan sát nhiều lần có thể thực hiện h ng ng y
3.2.2.4 Cá bướ thự hiện qu n sát trong nghiên u x h i họ
Để thực hiện đư c thông tin cần thiết đáp ng mục ti u đề t i, mỗi quan sát từ hâu chuẩn bị tới thực hiện có thể tiến h nh theo các bước sau
Bước th nhất : phải ác định đư c một cách sơ bộ hách thể c a quan sát, cần ch ra những đặc trưng, các tình huống v những điều kiện hoạt động c a đối
tư ng quan sát v những biến đổi c a chúng
Trang 34- Thời điểm quan sát v o ng y giờ n o v địa diểm quan sát ở đâu cũng cần phải ác định cụ thể để quan sát đạt hiệu quả cao nhất Việc ác định đúng thời điểm quan sát v địa điểm thực hiện quan sát cũng có ý nghĩa nhất định với chất lư ng thông tin thu đư c, vì h nh vi c a con người có thể đư c thực hiện theo từng cách hác nhau ở những thời điểm, địa điểm hác nhau
- Cần chọn đư c thời điểm v địa điểm thực hiện quan sát m ở đó đối
tư ng đư c quan sát có những h nh vi thể hiện đựơc đầy đ những đặc trưng, những hía cạnh, những giá trị phù h p nhất với mục ti u nghi n c u c a đề t i
- Xác định thời gian quan sát cũng cần c n c v o cách th c quan sát Nếu
l quan sát lặp thì hung thời gian cho quan sát cũng cần đư c ch ra em đó l quan sát lặp lại đầy dặn theo chu kỳ thường uy n hay đó l quan sát theo thời gian hông đều đặn v ch gắn liền với những sự kiện đặc biệt n o đó
Bước th ba: lựa chọn cách th c quan sát
C n c v o nội dung quan sát đư c thể hiện trong chương trình nghi n c u, c n
c v o từng đối tư ng quan sát cụ thể v từng loại quan sát m lựa chọn cho phương pháp cho phù h p để thu thập thông tin
Bước th tư: tiến trình quan sát thu thập thông tin + Trong mỗi một quan sát trước hết cần quan sát môi trường( bối cảnh) xung quanh đối tư ng đư c quan sát, hay nói cách hác quan sát bầu hông hí ã hội xung quanh đối tư ng v mối quan hệ c a đối tư ng v môi trường đó, vai trò c a đối tư ng trong môi trường đó
+ Tiến h nh quan sát v ghi nhận những h nh vi c a đối tư ng đư c quan sát qua những h nh vi hông thể thiếu ở đây l quan sát các sự vật, sự xếp đặt các đồ vật có
li n quan đến đối tư ng quan sát
Bước th n m: thực hiện việc ghi ch p các ấn tư ng từ quan sát
Tùy thuộc nghi n c u có thể lựa chon một hoặc một số cách ghi ch p sau;
- Ghi ch p công hai những người đư c quan sát
- Ghi ch p theo hồi tưởng
- Ghi ch p vắn tắt theo kiểu theo “dấu vết nóng hổi” tùy theo điều kiện cụ thể cho ph p ở m c độ n o
- Ghi ch p theo các phiếu dùng để ghi thông tin có quan hệ đến đối
tư ng đư c quan sát
- Ghi theo bi n bản như l một loại phiếu mở rộng (bảng hỏi)
Trang 35- Ghi theo dạng nhật ý những kết quả quan sát một cách có hệ thống tất cả những thông tin cần thiết
- Ghi bằng các phương tiện phim ảnh ghi âm
Bước th sáu: tiến h nh iểm tra
Có thể có một số biện pháp iểm tra việc quan sát như sau:
- Trò chuyện, trao đổi với những người có trong tình huống quan sát, hay người l ch thể c a những h nh vi đư c quan sát
- Sử dụng những t i liệu có li n quan đến những sự kiện đó
- Bằng sự quan sát lại c a những người quan sát hác có trình độ cao hơn
- Bằng hình th c quan sát lại
3.2.2.5 Nguyên tắ v kỹ thuật qu n sát
3.2.2.5.1 Nguyên tắ qu n sát
Theo quan điểm c a August Comte:
- Quan sát phải có mục đích: nhằm định hướng cho hoạt động quan sát v nâng cao hiệu quả c a hoạt động quan sát (thu thập thông tin có mục đích)
- Quan sát phải gắn liền với lý thuyết tr n cơ sở nắm bắt quy luật c a các hiện
tư ng trong đời sống ã hội
- Quan sát hông giáo điều, hông lý thuyết suông
Theo quan điểm c a Durkheim:
- Một sự kiện bình thường với một kiểu ã hội nhất định, đư c em t ở một giai đoạn nhất định trong sự phát triển c a nó Khi nó ảy ra trong một ã hội trung bình
c a các ã hội thuộc loại đó, đư c t ở giai đoạn tương ng c a sự tiến hóa
- Kiểm nghiệm các ết quả c a phương pháp tr n bằng cách cho thấy tính chất chung c a sự kiện xuất phát từ các điều kiện chung c a đời sống tập thể trong kiểu ã hội đư c em t
- Sự kiện ấy l cần thiết, khi sự kiện đó có li n quan với một loại ã hội vẫn chưa ho n th nh sự tiến hóa đầy đ c a nó
Tuy nhi n dù dưới bất kỳ hình th c n o thì chúng ta cũng cần phải tuân
th một số quy tắc nhất định:
+ Trước hết cần ác định rõ mục ti u, đối tư ng quan sát Đối tư ng quan sát thường l những con người ri ng biệt, nhưng quan sát sẽ có hiệu quả hơn đối với một nhóm người nhất định
+ Sau đó chúng ta tiến h nh quan sát, ghi nhận những kết quả quan sát + Cuối cùng chúng ta thống v viết báo cáo phân tích về kết quả nghi n c u quan sát