GIÁO TRÌNH GIỚI và PHÁT TRIỂN (dành cho đại học phát triển nông thôn)

46 483 3
GIÁO TRÌNH GIỚI và PHÁT TRIỂN (dành cho đại học phát triển nông thôn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN (Dành cho Đại học Phát triển nông thôn) Tác giả: Trần Thị Ánh Tuyết Năm 2014 Mục lục CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN (8 tiết) 11 KHÁI NIỆM GIỚI VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Các khái niệm giới, giới tính 1.1.1.1 Giới giới tính 1.1.1.2 Giới phát triển 1.1.2 Sự phát triển môn phụ nữ học nhƣ khoa học 1.2 NỘI DUNG, MỤC TIÊU CỦA CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GIỚI 1.2.1 Nội dung nghiên cứu giới 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu giới phát triển 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ GIỚI 1.3.1 Một số lý thuyết giới 1.3.1.1 Lý thuyết học tập - xã hội 1.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu giới phát triển 1.3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu điều tra 1.3.1.2 Phƣơng pháp phân tích tài liệu 1.3.1.3 Phƣơng pháp quan sát 1.3.1.4 Phƣơng pháp tiếp cận liên cấp 1.3.1.5 Phƣơng pháp tiếp cận, tuyên truyền vận động .8 CHƢƠNG CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ HỘI NHẬP GIỚI (12 tiết) 2.1 BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ GIỚI 2.1.1 Phân công lao động theo giới 2.1.1.1 Phân loại theo công việc 2.1.1.2 Phân công lao động theo gia đình 10 2.1.2 Vị trí điều kiện sống ngƣời phụ nữ 10 2.1.2.1 Quan niệm xã hội vị trí phụ nữ gia đình xã hội .10 2.1.2.2 Việc làm thu nhập ngƣời phụ nữ 11 2.1.1.4 Vấn đề tiếp cận giáo dục đào tạo .13 2.1 CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ HỘI NHẬP GIỚI 14 2.1.1 Các lý thuyết đặt sở cho việc bình đẳng giới 14 2.2.1.1 Lý thuyết nữ quyền tự 14 1.2.1.2 Lý thuyết nữ quyền Macxit .14 2.2.1.3 Lý thuyết nữ quyền cấp tiến 14 2.2.2 Công ƣớc xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 14 2.2.3 Vấn đề bình đẳng giới quyền phụ nữ văn pháp luật Việt Nam 15 2.2.4 Công hội nhập xã hội ngƣời phụ nữ 16 b 2.3 VAI TRÕ CỦA PHỤ NỮ ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 17 2.3.1 Vai trò ngƣời phụ nữ gia đình xã hội 17 2.3.1.1 Phụ nữ với việc thực chức tái sản xuất ngƣời gia đình .17 2.3.1.2 Phụ nữ với chức giáo dục gia đình 18 2.3.1.3 Phụ nữ với chức xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc 18 2.3.2 Phụ nữ với việc phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo 19 2.3.2.1 Phụ nữ lực lƣợng lao động phát triển kinh tế 19 2.3.2.2 Vấn đề phụ nữ quản lý xã hội làm chủ sống gia đình .20 CHƢƠNG TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU NGHÈO ĐÓI TỪ GỐC ĐỘ GIỚI (10 tiết) 21 3.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 21 3.1.1 Khái niệm nghiên cứu nghèo đói từ gốc độ giới 21 3.1.1.1 Những quan niệm chung nghèo đói 21 3.1.1.2 Khái niệm nghèo đói 21 3.1.1.3 Nghèo đói từ gốc độ giới 22 3.1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu nghèo đói từ gốc độ giới 23 3.2 CẤP ĐỘ NGHIÊN CỨU 24 3.2.1 Cấp vĩ mô 24 3.2.2 Cấp vi mô 25 3.3 GIỚI VÀ MỘT SỐ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU NGHÈO ĐÓI 25 3.3.1 Giới việc nhận diện ngƣời nghèo 25 3.3.1.1 Chuẩn nghèo đói 25 3.3.1.2 Chuẩn nghèo nhìn từ góc độ giới 27 3.3.1.3 Vấn đề nữ chủ hộ .28 3.3.2 Giới việc phân tích yếu tố tác động đến ngƣời nghèo đói 29 3.3.2.1 Các yếu tố thuộc sở hạ tầng 29 3.3.2.2 Tiếp cận nguồn lực 30 3.3.2.3 Các yếu tố rủi ro .31 3.3.2.4 Sự tham gia ngƣời nghèo 31 3.3.3 Các biện pháp giảm nghèo 32 3.3.3.1 Cách đối phó ngƣời nghèo .32 3.3.3.2 Chính sách xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số nƣớc ta 33 3.3.3.3 Các đề xuất chƣơng trình giảm nghèo 38 HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 c Lời nói đầu Giới phát triển môn khoa học mẻ chương trình đào tạo Việt Nam Học phần Giới phát triển cung cấp cho người học kiến thức, kỹ giới, luật pháp, sách quốc tế Việt Nam có liên quan đến vấn đề giới, thực trạng bình đẳng giới Đặc biệt cách thức lồng ghép giới chương trình, sách dự án nhằm góp phần nâng cao vai trò, vị người phụ nữ Góp phần xóa bỏ tư tưởng phong kiến, lạc hậu nhằm xây dựng xã hội văn minh giàu đẹp Cuốn giáo trình Giới phát triển gồm chương Chương 1: Những vấn đề chung giới phát triển Chương 2: Công hội nhập giới Chương 3: Tiếp cận nghèo đói từ góc độ giới Trong trình biên soạn tác giả sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhằm làm phong phú thể tính thực tế, cập nhật giáo trình Nhưng chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong đồng nghiệp bạn đọc góp ý, bổ sung Th.S Trần Thị Ánh Tuyết d CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN (8 tiết) 11 KHÁI NIỆM GIỚI VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Các khái niệm giới, giới tính 1.1.1.1 Giới giới tính Nói đến giới cần phân biệt hai thuật ngữ “giới” “giới tính” xem xét đặc trƣng chúng Định nghĩa Giới tính khái niệm xuất phát từ môn sinh vật học, khác biệt nam nữ mặt sinh học Sự khác biệt chủ yếu liên quan đến trình tái sản xuất ngƣời trì nòi giống Con ngƣời sinh có đặc điểm giới tính (là đàn ông hay đàn bà) Những đặc điểm ổn định hầu nhƣ không biến đổi nam nữ Ví dụ, đàn bà có chung đặc điểm giới tính, mang thai, sinh cho bú sữa mẹ Mọi đàn ông có chung đặc điểm sản xuất tinh trùng cần thiết cho trình thụ thai Giới thuật ngữ xã hội học bắt nguồn từ môn nhân học, nói đến vai trò, trách nhiệm quyền lợi mà xã hội quy định cho nam nữ Giới đề cập đến việc phân công lao động, kiểu phân chia nguồn lực lợi ích nam nữ bối cảnh xã hội cụ thể Nói cách khác, nói đến giới nói đến khác biệt phụ nữ nam giới từ gốc độ xã hội Ở cần lƣu ý đến đặc trƣng khái niệm giới tính giới Những đặc trưng giới tính Bẩm sinh phƣơng diện sinh học, giới tính đƣợc quy định hệ nhiễm sắc thể Sự khác biệt đàn ông đàn bà phận sinh dục đƣợc hình thành bào thai Đó đặc điểm đƣợc hình thành tự nhiên, không phụ thuộc vào ý niệm ngƣời Đồng Mọi đàn ông nhƣ đàn bà khắp giới hệ có cấu tạo giống mặt sinh học Đàn bà có chức sinh sản nhƣ nhau, khả mang thai, sinh cho bú sữa mẹ Đàn ông có chung chức sinh sản, việc cung cấp tinh trùng cho qúa trình thị thai Không biến đổi Đàn bà đàn ông mang chức sinh sản bẩm sinh đổi chổ cho Ví dụ, đàn ông mang thai để con, ngƣợc lại đàn bà tạo tinh trùng Những đặc điểm thay đổi theo thời gian nhƣ không gian Những đặc trưng giới Do dạy học mà có Những đặc trƣng giới đặc trƣng xã hội đƣợc hình thành trình dạy học Đứa trẻ phải học hỏi để thành trai, gái Từ sinh đựơc đối xử dạy dỗ tuỳ theo trai hay gái Đó khác biệt trang phục, hành vi cách thức ứng xử mà cha mẹ, gia đình, nhà trƣờng trông chờ từ trai gái, nhƣ hƣớng dẫn cho trẻ em thuộc giới theo quan niệm cụ thể Ví dụ trai phải dũng cảm, không đƣợc khóc, không chơi búp bê, gái phải dịu dàng, ngoan ngoãn, không chơi sung ống, phải biết giúp mẹ Các quan niệm vốn có dự định, mong đợi bố mẹ, anh chị em, họ hàng, bạn bè đứa trẻ trai hay gái khiến điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chờ đợi trở thành khuôn mẫu cụ thể giới Tiếp nhà trƣờng tập quán xã hội tiếp tục củng cố khuôn mẫu cụ thể giới Các thể chế xã hội nhƣ sách, pháp luật… có ý nghĩa làm tăng hay giảm khác biệt hai giới Ví dụ nhƣ nam thƣờng đƣợc ƣu tiên nhận vào học làm nghề kỹ thuật, nữ vào học làm nghề nhƣ y tá, thƣ ký… Đa dạng Giới thể đặc trƣng xã hội phụ nữ nam giới nên đa dạng Nó phụ thuộc vào đặc điểm văn hoá, trị, kinh tế, xã hội đất nƣớc Ngay nƣớc có khác biệt đáng kể vị trí tiếng nói phụ nữ nam giới khu vực, nhƣ thành thị, nông thôn, hay chí giai tầng xã hội nhƣ tri thức, nông dân… Luôn biến đổi Vì phụ thuộc vào đặc điểm xã hội nên tƣơng quan giới biến đổi với yếu tố kinh tế, trị, văn hoá, phong tục tập quán… Ví dụ, dân tộc theo phụ hệ thƣờng có tƣ tƣởng trọng nam, khinh nữ, thích trai gái, ƣu tiên cho trai gái Nhƣng ngày tình hình biến đổi, thay đổi thể rõ nét vị tiếng nói ngày đƣợc nâng cao ngƣời phụ nữ gia đình, khu vực đô thị Có thể thay đổi Các quan niệm, hành vi, chuẩn mực xã hội hoàn toàn thay đổi đƣợc Quan niệm phụ nữ phải làm công việc nội trợ, bếp núc nhƣ “thiên chức” đƣợc nhìn nhận lại ngày có nhiều nam giới tham gia vào công việc nội trợ, chăm sóc Cần lƣu ý ngƣời ta thƣờng lấy khác biệt giới tính để giải thích khác biệt giới Các quan niệm rập khuôn thói quen tƣ làm cho điều đƣợc xã hội chấp nhận đồng thời đƣợc coi thƣớc đo hành vi, chuẩn mực đánh giá phẩm chất giới Ví dụ, phụ nữ sinh nên phải ngƣời chăm sóc gia đình, nam giới có sức vóc nên phải ngƣời kiếm sống nuôi gia đình Làm ngƣợc lại điều này, phụ nữ nam giới bị coi không bình thƣờng chịu chê trách dƣ luận Trong sống thay đổi trở nên đa dạng nhiều so với bối cảnh nảy sinh quan niệm rập khuôn vai trò giới Chính điều trì chí làm tăng thêm khoảng cách nhận thức thực tiễn, góp phần khoét sâu mâu thuẩn chuẩn mực dựa đặc điểm giới tính yêu cầu thực tế vị trí xã hội phụ nữ nam giới 1.1.1.2 Giới phát triển Khái niệm giới phát triển đƣợc bắt đầu sử dụng từ thập niên 1970, sau sách “Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế” Elster Boserup đƣợc xuất Boserup ngƣời nghiên cứu phân công lao động theo giói kinh tế nông nghiệp nhƣ vai trò nữ giới phát triển kinh tế, trình đại hoá Ở Mỹ, thuật ngữ giới phát triển đƣợc Uỷ ban phụ nữ sử dụng nhằm để kêu gọi ý nhà làm sách Mỹ ý nhu cầu, sống, vai trò phụ nữ đại hoá Trong thời kỳ này, ngƣời ta cho đại hoá, công nghiệp hoá cải thiện tình hình sống toàn dân cƣ Họ chủ trƣơng đầu tƣ vào dự án, chƣơng trình sách để phát triển hệ thống giáo dục, y tế… xây dựng đội ngũ nòng cốt quản lý giỏi Thƣờng dự án phát triển kinh tế, ngƣời ta xem ngƣời phụ nữ nhƣ yếu tố riêng biệt, kinh nghiệm nam giới đƣợc phổ quát chung cho nữ giới Quan điểm đại hoá nhƣ nêu bị nhiều nhà nghiên cứu phê phán Họ cho xã hội công nghiệp hoá, hoá địa vị ngƣời phụ nữ đƣợc cải thiện có phần xấu Ví dụ, ngành công nghiệp, phụ nữ bị đẩy xuống làm công việc có thu nhập thấp, có hại cho sức khoẻ Từ đó, cải tiến kỹ thuật thƣờng hƣớng đến nam giới phụ nữ Vào thập niên 1980, giới phát triển không đƣợc hiểu hoà nhập ngƣời phụ nữ vào trình phát triển kinh tế - xã hội mà nhằm biến đổi quan hệ giới bất quyền lực cho phụ nữ Quan điểm giới phát triển ý đến quan hệ mặt xã hội hai giới nam nữ, ý đến tác động qua lại mặt xã hội hai nhóm phụ nữ nam giới Giới phát triển nhấn mạnh tới mô hình phát triển lợi ích hai giới, mục tiêu công bền vững phát triển Cách tiếp cận giới phát triển đòi hỏi xem xét thực trạng giới nữ nƣớc so sánh với giới nam, xem xét khả đóng góp, quyền lợi nghĩa vụ, tiến trở ngại giới, xem xét mối quan hệ hai giới tƣơng lai Cách tiếp cận giới phát triển nhìn vào thực tế xã hội, với tồn tác động qua lại hai giới sinh hoạt gia đình, sinh hoạt cộng đồng xã hội, từ đó, nhằm giải vấn đề phụ nữ nam giới với quan tâm chung lợi ích hai giới 1.1.2 Sự phát triển môn phụ nữ học nhƣ khoa học Phụ nữ lĩnh vực nghiên cứu khoa học quy luật, yếu tố, đặc điểm biến đổi vị trí vai trò phụ nữ xã hội nhằm cải thiện địa vị bình đẳng nam - nữ Phụ nữ học với tính cách khoa học, có trình phát sinh phát triển Từ sau thập niên 1960, bắt đầu giảng nữ quyền trƣờng đại học nƣớc phát triển Tây Âu, số trình tăng lên nhiều, phụ nữ học trở thành chƣơng trình đào tạo bậc cử nhân sau đại học Điểm khác biệt với ngành khoa học xã hội truyền thống khác nghiên cứu phụ nữ xuất phát trƣớc tiên phong trào trị, xã hội trƣờng đại học hƣớng tới bình đẳng giới xã hội Hay nói cách khác phong trào phụ nữ có tác động lớn việc nghiên cứu phụ nữ Trƣớc hết, nguồn cung cấp vô tận chủ đề cảm hứng cho nghiên cứu phụ nữ Phong trào phụ nữ nơi mà quan điểm, nhận thức kết luận nghiên cứu đƣợc thử thách, chứng minh, chấp nhận loại bỏ Mặt khác công trình nghiên cứu phụ nữ trang bị luận chứng khoa học, mở rộng làm phong phú sở lý luận hoạt động phụ nữ, góp phần bổ sung, thay đổi nhận thức, điều chỉnh hành vi phụ nữ nam giới Các Hội nghị quốc tế phụ nữ có ảnh hƣởng sâu rộng đến nghiên cứu phụ nữ có ảnh hƣởng sâu rộng đến nghiên cứu phụ nữ Các hội nghị nêu bật vị trí, vai trò ngƣời phụ nữ việc phát triển kinh tế - xã hội nhƣ thực trạng bất bình đẳng giới giới Sau Hội nghị Copenhagen, mạng lƣới nhà nghiên cứu phụ nữ học đƣợc thiết lập Dƣới hiệu “Nhìn giới qua mắt ngƣời phụ nữ”, nhiều chủ đề Hội nghị cho thấy xã hội ngày quan tâm đến thân phận, địa vị sống ngƣời phụ nữ nhƣ đối tƣợng để nghiên cứu Dƣới ảnh hƣởng Hội nghị, nhƣ phong trào đấu tranh giới nữ Chính phủ cam kết thực đầy đủ mục tiêu cƣơng lĩnh hành động đặt Hội nghị quốc tế Ở Việt Nam, chủ đề viết ngƣời phụ nữ thời kỳ trƣớc tập trung ca ngợi phẩm chất tốt đẹp ngƣời phụ nữ, đề cao gƣơng chịu thƣơng, chị khó khẳng định vai trò to lớn phụ nữ cách mạng lao động sản xuất Nghiên cứu toàn diện phụ nữ chƣa đƣợc phổ biến Trong trình chuyển đổi chế, đặc biệt giai đoạn loạt vấn đề giới nữ cần phải xem xét, gải bình đẳng phát triển Đảng Nhà nƣớc có quan tâm thích đáng nữ giới nhƣ chƣơng trình đạo tạo việc làm, thu nhập, phụ nữ giúp làm kinh tế hỗ trợ vốn cho phụ nữ nghèo… Việc nghiên cứu phụ nữ trở thành hệ thống từ Bắc chí Nam Từ xuất nhu cầu thành lập khoa học phụ nữ, phụ nữ học nhƣ khoa học có đối tƣợng nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu riêng Hiện nay, có trung tâm nghiên cứu phụ nữ nhƣ khoa học phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ Hà Nội… 1.2 NỘI DUNG, MỤC TIÊU CỦA CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GIỚI 1.2.1 Nội dung nghiên cứu giới Các công trình nghiên cứu phụ nữ năm gần chủ yếu tập trung vào vấn đề thực tế đời sống phụ nữ gia đình, xã hội, thời kỳ đổi kinh tế Nội dung nghiên cứu phụ nữ, giới chủ yếu tập trung vào chủ đề nhƣ: Giới hôn nhân, gia đình; giới dịch vụ xã hội Đặc biệt năm gần đây, nghiên cứu giới sâu vào việc phân tích vị trí, vai trò, phụ nữ việc phát triển kinh tế - xã hội nhƣ điểm giống khác giới mặt nhƣ chức tự nhiên chức xã hội, phân công sản xuất lao động gia đình, nhu cầu gống khác giới Từ đó, làm rõ bất bình đẳng xã hội giới 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu giới phát triển Nghiên cứu giới phát triển nhằm giúp ngƣời phụ nữ thấy đƣợc vị trí, vai trò, hình ảnh, tƣ cách, quyền lợi tham gia phụ nữ giới Từ đó, thay đổi ƣớc vọng ngƣời phụ nữ dựa ý thức đƣợc thay đổi, lòng tự tin đƣợc cố, từ đó, ngƣời phụ nữ có lựa chọn cho Cải thiện quan hệ nam nữ, tiến tới quan hệ hợp tác, tôn trọng lẫn Gây ý thức tầng lớp giá trị sống lòng nhân ái, công xã hội chất lƣợng sống Xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Góp phần đấu tranh cho hoà bình giới 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ GIỚI 1.3.1 Một số lý thuyết giới 1.3.1.1 Lý thuyết học tập - xã hội Tác giả lý thuyết Walter Mischel, ông cho hình thành vai nam vai nữ cá nhân học tập, lĩnh hội làm theo hành vị cha mẹ, anh chị em hay ngƣời gia đình Quá trình học tập diễn cách vô thức, tự phát đứa trẻ tự động bắt chƣớc hành vi ngƣời giới Quá trình học tập đó, đƣợc định hƣớng môi trƣờng gia đình, nhà trƣờng, tác động môi trƣờng xã hội qua thông tin đại chúng Ví dụ, việc giáo dục theo mô hình “tam tòng, tứ đức” tức ngƣời phụ nữ phải phục tùng cha, chồng, con, phải đầy đủ phẩm chất công, dung, ngôn hạnh ví dụ điển hình tác động văn hoá xã hội giáo dục việc hình thành vai giới phụ nữ xã hội phong kiến Không phải gia đình mà gia đình trẻ em gái đƣợc ông bà, bố mẹ dạy bảo theo mô hình nhƣ Quan niệm giáo dục xã hội phong kiến nguyên nhân dẫn đến trọng nam khinh nữ Nhìn chung lý thuyết nhấn mạnh đến yếu tố tâm lý, xã hội (bắt chƣớc, giáo dục) phát triển xã hội vai giới 1.3.1.2 Lý thuyết định hình vai giới Tác gỉa lý thuyết Lawrence Kohlberg, ông cho vai nam hay vai nữ đƣợc định hình tƣơng ứng với giới tính trẻ em nhỏ Khi ngƣời đƣợc khoảng hai tuổi, giới tác động sinh học kiểu gen, lực cho cá nhân đặc trƣng cho vai nam hay vai nữ đựơc xác định chọn lọc, đối phó với tác động xã hội Ví dụ, trẻ em gái nhạy cảm hơn, khéo léo trẻ em nam Thực chất lý thuyết nhấn mạnh yếu tố sinh học ngƣời 1.3.1.3 Lý thuyết chức giới Lý thuyết chức giới cho rằng, nam giới đƣợc gán cho chức chuyên môn (công cụ, nghề nghiệp) để tạo cải vật chất phụ nữ có chức biểu đạt (văn hoá, tình cảm) để tạo cải tinh thần Theo nhà xã hội học ngƣời Pháp Emile Durkheim chức giới đƣợc quy định cách tự nhiên- sinh học, bẩm sinh, vốn có Từ chổ cho nam giới tạo cải vật chất nên công nhận họ ngƣời trụ cột gia đình, có quyền hành ngƣời huy ngƣời vợ phải phục tùng chồng Do đó, theo lý thuyết bất bình đẳng giới tất yếu, hợp lý cần thiết Lý thuyết có ảnh hƣởng lớn thời phong kiến, biện hộ bất bình đẳng giới, xem nhƣ quy luật khách quan xã hội 1.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu giới phát triển Các khoa học trƣớc bị nhà phụ nữ nhà nữ quyền phê phán Đặc biệt nhà khoa học nữ đông việc phê phán chế độ phụ quyền, bất bình đẳng giới mạnh, đƣợc ví nhƣ cách mạng giới 1.3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu điều tra Để trả lời câu hỏi phải nghiên cứu điều tra ta xem ví vụ sau: Trong họp, phụ nữ báo cáo: “Tôi thấy nhiều ngƣời dân quê việc làm, đông đời sống khó khăn” Nhận xét làm số ngƣời ý nhƣng chƣa đủ sức thuyết phục ngƣời nghe Một số điều chƣa rõ qua nhận định chẳng hạn nhƣ: Bao nhiêu gọi nhiều ngƣời? Một gia đình có ngƣời gọi đông con? Và nhƣ gọi đời sống khó khăn? Tình hình khó khăn ngƣời dân hình dung rõ nhƣ ta báo cáo: “Theo kết điều tra quê tôi, cho thấy 20% gia đình có từ trở lên Những gia đình có mức thu nhập bình quân tiền từ 220 ngàn đồng/tháng/1 hộ gia đình” Nhƣ vậy, thông tin cung cấp cho ngƣời nghe cần phải chuẩn xác, cụ thể mang tính định lƣợng Điều đòi hỏi ngƣời cung cấp thông tin thuyết phục đƣợc ngƣời nghe Nghiên cứu điều tra gọi điều tra khảo sát loại nghiên cứu chuyên dùng phƣơng pháp điều tra để thu thập xử lý thông tin nhằm giải vấn đề nghiên cứu xác định Những nhu cầu tối thiểu nêu đƣợc đƣa vào cách tính chuẩn nghèo đói cho phép mô tả đầy đủ thực trạng đời sống ngƣời nghèo Đối với việc đề cập đến nhu cầu tiêu dùng khác, cách tính ranh giới nghèo đói tổ chức quốc tế tiểm ẩn khả phân tích từ gốc độ giới, ví dụ, phân tích khác biệt cấu chi tiêu ngƣời phụ nữ nam giới, tìm hiểu ƣu tiên phụ nữ nam giới thông qua mức độ chi cho khoản mục khác 3.3.1.3 Vấn đề nữ chủ hộ Tiến hành nghiên cứu nghèo đói cần phân biệt khả tiềm tàng việc áp dụng phân tích giới với việc phân tích có đƣợc thực thực tế hay không Nhiều công trình nghiên cứu nghèo đói cho thấy, việc thực phân tích giới sở liệu thu thập hạn chế, có mang tính minh họa, thiếu đa dạng, bao quát từ khía cạnh khác Vấn đề nữ chủ hộ ví dụ hạn chế việc phân tích giới Nhiều công trình nghiên cứu nghèo đói đề cập đến vấn đề nữ chủ hộ Chẳng hạn, nghiên cứu nhiều nƣớc cho thấy nữ chủ hộ ngƣời nghèo so với nam chủ hộ họ đƣợc coi nhóm thiệt thòi (Razavi, 2001) Tuy nhiên, nhận định nữ chủ hộ thƣờng dừng mà không sâu phân tích cụ thể Trong nghiên cứu nghèo đói, vấn đề giới thƣờng đƣợc đồng với vấn đề nữ chủ hộ báo cáo nghèo đói đƣợc coi nhƣ đề cập đến giới Trong đó, thực tế nữ chủ hộ khía cạnh việc xác định ngƣời nghèo từ gốc độ giới Ngoài ra, việc sử dụng nữ chủ hộ, có nguy dẫn đến cách hiểu không thống nhất, thiếu đầy đủ khía cạnh giới việc nhận diện ngƣời nghèo Một ví dụ việc sử dụng số liệu điều tra mức sống dân cƣ năm 1992 - 1993 với cách tính toán chuẩn nghèo dựa mức tiêu dùng Ngân hàng giới Căn vào việc phân tích giữ liệu từ điều tra giới không liên quan đến nghèo đói (UNDP Việt Nam, 1995) Việc so sánh chủ hộ nam nữ thấy nữ chủ hộ chiếm 23% nhóm có thu nhập thấp chiếm 38% nhóm có thu nhập cao Thu nhập bình quân gia đình nữ chủ hộ cao nam chủ hộ, kể loại trừ tác động yếu tố nhƣ tuổi, học vấn, địa điểm cƣ trú, diện tích đất canh tác,… Nói tóm lại, theo phân tích này, yếu tố giới tính chủ hộ không ảnh hƣởng đến mức sống phúc lợi hộ gia đình (UNDP Việt Nam, 1995) Trong đó, nghiên cứu định tính cho thấy tranh đa dạng tình hình nữ chủ hộ Ví dụ, nữ chủ hộ có điều kiện nhƣ Chẳng hạn nhƣ ngƣời mẹ nuôi giá thú, phụ nữ cô đơn, góa chồng, phụ nữ có chồng ốm tật nguyền, phụ nữ nông thôn có chồng làm ăn xa gặp nhiều khó khăn điều kiện kinh tế, tiếng nói xã hội, hội tiếp cận nguồn lực,… so với 28 nhóm phụ nữ chủ hộ khác, ví dụ phụ nữ chủ hộ công chức, phụ nữ chủ hộ kinh doanh đô thị (Nguyễn Thanh Tâm, 1994) Nhƣ vậy, đồng với vấn đề giới với nữ chủ hộ cách tiếp cận đơn giản nhƣng chƣa đầy đủ để nhận diện ngƣời nghèo từ góc độ giới Một mặt, cách làm không đƣợc nhóm nữ chủ hộ khác có điều kiện hội khác nhƣ Thứ hai, không cho biết phụ nữ trẻ em gái gia đình nam giới làm chủ hộ Việc bỏ qua khả xem xét tƣ liệu định tính để tìm hiểu cách sâu sắc vấn đề khó khăn trở ngại nữ chủ hộ việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực nhƣ vốn, thông tin, lao động chính, có ruộng đất Họ gặp khó khăn việc vay vốn ngân hàng, đối tƣợng quan tâm khuyến nông, vốn ý đến nam giới chủ hộ Tóm lại, việc nhận diện ngƣời nghèo đói có hạn chế xét từ khía cạnh giới Các quan hệ giới thƣờng không đƣợc tính đến xây dựng chuẩn xác định ngƣời nghèo Một số nghiên cứu có đề cập đến giới chủ yếu dừng lại chủ hộ Nhìn chung, khía cạnh giới chƣa đƣợc đề cập cách đầy đủ sâu sắc việc nhận diện ngƣời nghèo Các chuẩn nghèo đói bỏ qua vấn đề nhóm nữ chủ hộ khác nhƣ bỏ qua trở ngại khó khăn phụ nữ trẻ em gái hộ nam giới chủ hộ 3.3.2 Giới việc phân tích yếu tố tác động đến ngƣời nghèo đói Trọng tâm hầu hết nghiên cứu nghèo đói xác định yếu tố tác động phân tích trình dẫn đến nghèo đói Việc tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến nghèo đói không giúp cho việc hiểu rõ thực trạng nghèo đói, mà điều kiện cần thiết để tiến hành việc xây dựng giải pháp xóa đói giảm nghèo Các yếu tố nguyên nhân nghèo đói nêu nghiên cứu đa dạng Việc rà soát lại yếu tố cho thấy đƣợc xem xét đƣơi nhiều góc độ nhƣ kinh tế, xã hội, địa lý, môi trƣờng, dân tộc giới tính,… 3.3.2.1 Các yếu tố thuộc sở hạ tầng Nhìn chung nay, việc phân tích yếu tố tác động chƣa đề cập đến khía cạnh giới Việc phân tích yếu tố thuộc sở hạ tầng nhƣ đƣờng sá, hệ thống thủy lợi, điện, nƣớc,… hầu hết đề cập đến mức độ ảnh hƣởng yếu tố vùng nghèo (chủ yếu nông thôn) sở so sánh với vùng không nghèo (chủ yếu thành phố) nhóm hộ có mức thu nhập khác Các kết luận rút chẳng hạn chƣ đầu tƣ vào hệ thống thủy lợi đem lại tác động rõ rệt cả, so sánh với điện nƣớc sạch, hộ có diện tích canh tác (Dominique, van de Walle, 1996); hay việc đầu tƣ sở hạ tầng dành tỷ lệ thấp cho nông thôn,… Các khía cạnh giới hoàn toàn vắng bóng phân tích liên quan đến sở hạ tầng Lý thiếu vắng khái cạnh giới xem xét tác động sở hạ tầng đến tình trạng nghèo đói có nhiều Một cách tiếp cận mang tính vĩ mô, vốn dễ dàng che 29 khuất khía cạnh cụ thể, không cho phép ngƣời nghiên cứu nhìn thấy khác biệt giới tính hay dân tộc yếu tố sở hạ tầng Hai là, thân yếu tố sở hạ tầng với đặc điểm kỹ thuật, vật chất thƣờng gây ấn tƣợng tác động không phân biệt phụ nữ nam giới Ba là, lý phổ biến nhất, cán nghiên cứu hầu hết không coi khía cạnh giới cần thiết việc nghiên cứu sở hạ tầng tác động đến nghèo đói Trong đó, với vai trò trách nhiệm khác nam giới, phụ nữ dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa không tiếp cận với đƣờng quốc lộ cách đẽ dàng thuận tiện nhƣ nam giới Ngƣợc lại, việc cung cấp nƣớc có tác động trục tiếp phụ nữ Tất nhiên, vùng có điều kiện khác Yêu cầu quan trọng tìm hiểu nhằm trả lời có hay không khác biệt xác định mức độ khoảng cách (nếu có) hai giới việc tiếp cận sở hạ tầng Một ví dụ trở ngại việc đến trƣờng em gái, nhƣ thiếu trƣờng học, trƣờng xa, lại khó khăn, so sánh với em trai (Oxfam GB, 1998a, Oxfam GB, 1998b) Trên sở phân tích giới, ngƣời nghiên cứu có nhìn sâu sắc toàn diện yếu tố tác động đến nghèo đói 3.3.2.2 Tiếp cận nguồn lực Ngoài vấn đề sở hạ tầng việc xác đinh khoảng cách nam nữ hội tiếp cận nguồn lực sản xuất có ý nghĩa đặc biệt quan việc xem xét mức độ nghèo đói khả thoát nghèo giới Tuy nhiên, nay, tƣng tự nhƣ yếu tố sở hạ tầng, nghiên cứu nghèo đói nguồn lực sản xuất nhìn chung chƣa quan tâm đến khía cạnh giới Trong nguồn lực sản xuất, thiếu đất đai thiếu vốn đầu tƣ thƣờng đƣợc đề cập đến nhiều nghiên cứu nghèo đói Về đất đai, đất hầu nhƣ đất đồng nghĩa với nghèo đói (NHTG, 2000) Các vấn đề đất đai bao gồm tình trạng thiếu đất đất ngƣời nghèo, chất lƣợng đất đai thiếu hệ thống tƣới tiêu, sử dụng không hợp lý nguồn hóa chất, vấn đề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm, đặc biệt đất rừng Mặc dù quan hệ đất đai tình trạng nghèo đói đƣợc phân tích sâu sắc toàn diện, song có nghiên cứu nghèo đói đề cập đến khác biệt nam nữ việc tiếp cận đất đai nhƣ vấn đề đất thiếu đất phụ nữ nghèo Quá trình giao đất, đất đồi, rừng thƣờng không liền với việc tuyên truyền, giải thích cách thích hợp, khiến không ngƣời nghèo, đặc biệt phụ nữ thiếu thông tin, không nắm bắt đƣợc thủ tục cần thiết, gặp khó khăn việc đăng ký, xác nhận đất dẫn đến chổ diện tích đất đồi rừng họ đƣợc nhận thƣờng bị hạn chế (Oxfam UK/I, 1997) Nói chung, việc giao đất, diễn với nguyên tắc 30 không phân biệt nam nữ, song thực tế, phụ nữ chủ hộ nhận đƣợc ruộng so với nam chủ hộ UNDP, 1995) Về tín dụng, việc xem xét mối quan hệ tiếp cận tín dụng với nghèo đói khía cạnh giới đặt tƣơng tự nhƣ với đất đai.Thiếu vốn thiếu khả vay vốn với lãi suất phù hợp đƣợc coi trở ngại lớn ngƣời nghèo (NHTG, 2000) Mặc dù yếu tố quan trọng việc giúp phụ nữ nam giới nghèo nâng cao lực sản xuất kinh doanh, song phân tích vốn nghiên cứu nghèo đói dừng lại đánh giá chung mà đề cập đến khía cạnh giới Ví dụ, nhận định thƣờng gặp ngƣời nghèo có điều kiện tiếp cận với nguồn tín dụng thức (UNDP, 1995) Nhƣng phụ nữ nam giới nghèo có điều kiện không giống Nghiên cứu giới khả tiếp cận dịch vụ tài (GENDCEN, 2000) cho thấy phụ nữ gặp nhiều khó khăn nam giới việc tiếp cận nguồn vốn thức Phụ nữ chiếm phần lớn số ngƣời vay khu vực không thức, thƣờng với lãi suất cao Một nghiên cứu khác cấp huyện cho thấy có 2,5% số ngƣời vay từ Ngân hàng Nông nghiệp phụ nữ (Esser, 1997) Số liệu khảo sát mức sống dân cƣ 1998 cho thấy phụ nữ nắm 41% vốn vay từ nguồn nhƣng năm 29% vốn vay tự nguồn thức (GENDCEN, 2000) 3.3.2.3 Các yếu tố rủi ro Rủi ro tác động đến nghèo đói thiên tai nhƣ bão, lũ, hạn hán, dịch bệnh làm mùa chết gia súc bệnh tật, sinh ý muốn,… Có nghiên cứu cho thấy, ngƣời dân, rủi ro đƣợc xếp hàng thứ hai mức độ tác động đến nghèo đói, sau thiếu vốn (Lê Ngọc Lân, 1996) Thiên tai, ví dụ nhƣ bão lũ, hạn hán,… không phân biệt cá nhân cộng đồng, nhiên, mức độ thiệt hại không nhƣ Tuy nhiên, nay, việc phân tích tác động yếu tố rủi ro đến tình trạng nghèo đói hầu nhƣ chƣa đề cập đến khía cạnh giới Chẳng hạn tác động dịch bệnh gia súc có khác biệt gia đình nữ nam chủ hộ, xuất phát vào thực tế phụ nữ có thông tin hội tham gia lớp huấn luyện nam giới 3.3.2.4 Sự tham gia ngƣời nghèo Thiếu tham gia vào họp, thiếu mối quan hệ xã hội có thông tin sách Nhà nƣớc đặc điểm ngƣời nghèo, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số, trở ngại ngôn ngữ (NHTG, 2000) Một số nghiên cứu phân tích mức độ tham gia ngƣời nghèo vào hoạt động cộng đồng trình định làng xã đề cập đến khía cạnh giới Những nghiên cứu cho thấy, phụ nữ có hội tiếp xúc với xã hội, tham dự họp họ bận rộn vất vả nam giới (NHTG, 2000) Đây thực tế bị chi 31 phối tập quán, nam giới thƣờng đƣợc coi ngƣời đại diện cho gia đình làng xã, họ có nhiều quyền phụ nữ để đƣa định có liên quan đến đời sống gia đình Cơ sở để phân tích tham gia từ gốc độ giới hội, ví dụ nhƣ thời gian điều kiện tiếp cận thông tin phụ nữ nam giới Phân bổ thời gian khả nắm bắt thông tin phụ nữ nam giới khác nhau, mứ độ tham gia họ vào sinh hoạt cộng đồng không nhƣ Việc phụ nữ có hội điều kiện nam giới có ảnh hƣởng đến việc bày tỏ nguyện vọng, học hỏi tham gia trao đổi phụ nữ vấn đề mà họ quan tâm cộng đồng làng xã Điều quan trọng nghiên cứu giảm nghèo tìm hiểu xác định khoảng cách nam nữ khả tham gia, nắm đƣợc mức độ nguyên nhân tình trạng thực tế, ảnh hƣởng vấn đề việc xây dựng thực kế hoạch giảm nghèo, từ nêu gợi ý biện pháp khắc phục 3.3.3 Các biện pháp giảm nghèo Tìm hiểu biện pháp giảm nghèo, nghiên cứu thƣờng đề cập đến hai nội dung Một gia đình nghèo làm bị rơi vào tình trạng thiếu đói cách đối phó thân ngƣời nghèo Hai là, ý kiến nhà nghiên cứu đề xuất biện pháp cần thiết nhằm giảm nghèo cộng đồng 3.3.3.1 Cách đối phó ngƣời nghèo Khi rơi vào tình trạng túng thiếu, gia đình thƣờng làm gì?Câu hỏi giúp nhà nghiên cứu hiểu đầy đủ thực trạng vấn đề đặt ngƣời nghèo họ đối phó với rủi ro Những rủi ro có nhiều loại đến lúc nhƣ ngạn ngữ "họa vô đơn chí" Chẳng hạn nhƣ mùa, gia súc chết dịch bệnh, buôn bán thua lỗ, việc, ngƣời thân bị ốm, tài sản, nhà cửa thiên tai,… Vậy nghiên cứu chiến lƣợc đối phó hộ gia đình, nhà nghiên cứu có quan tâm đến khía cạnh giới? Các nghiên cứu phát rơi vào cảnh nghèo đói, cách thức phổ biến gia đình cắt giảm tiêu, trƣớc hết lƣơng thực, ví dụ cắt bữa, giảm phần,… Các chi tiêu khác nhƣ giáo dục, chăm sóc sức khỏe thƣờng đƣợc cắt giảm đến mức tối thiểu Biện pháp khắc phục vay, không cách khác bán lúa non, tài sản, kể bán đất,… Một biện pháp thƣờng đƣợc áp dụng tăng số lƣợng ngƣời làm thuê Trẻ em đối tƣợng bị tác động nhiều nhất, lao động trẻ em thƣờng nguồn dự trữ mà gia đình nghèo có sẵn huy động Cách thức đối phó hộ gia đình hầu nhƣ không đƣợc xem xét từ khía cạnh giới Một nghiên cứu tìm hiểu biện pháp đối phó nhƣ biện pháp chung gia đình nghèo không phân biệt giới tính chủ hộ Một nghiên 32 cứu khác, tập trung vào nữ chủ hộ nghèo Trong hai trƣờng hợp, biện pháp đối phó đƣợc coi hộ gia đình nhƣ đơn vị thống mà tìm hiểu cách lựa chọn giải pháp phụ nữ nam giới hộ, nhƣ thiếu so sánh chủ hộ nữ chủ hộ nam Việc thiếu quan tâm đến khía cạnh giới tìm hiểu biện pháp đối phó với nghèo đói hộ gia đình bỏ qua đề giới đáng ý Chẳng hạn, nữ chủ hộ có hạn chế lớn so với nam chủ hộ thời gian, hội giao tiếp xã hội, nguồn lực hỗ trợ cộng đồng Trong hoàn cảnh đó, biện pháp đối phó họ phải dựa nhiều vào nguồn lực thân, tức sức lao động thành viên gia đình 3.3.3.2 Chính sách xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số nƣớc ta * Khái niệm, mục tiêu, đối tượng sách xoá đói giảm nghèo Khái niệm: Chính sách xoá đói giảm nghèo tổng thể quan điểm, tƣ tƣởng, giải pháp công cụ mà Nhà nƣớc sử dụng để tác động lên chủ thể kinh tế xã hội nhằm giải vấn đề nghèo đói, thực mục tiêu xoá đói giảm nghèo, từ xây dựng xã hội giầu đẹp Mục tiêu sách xoá đói giảm nghèo cho đối tƣợng thuộc diện nghèo đói nƣớc ta, giảm bớt khoảng cách giầu nghèo xã hội, nhằm mục tiêu tổng quát xây dựng đất nƣớc dân giầu, nƣớc mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số nƣớc ta, vùng sâu vùng xa nơi mà sống nhiều khó khăn có sống cách biệt với đời sống kinh tế xã hội nƣớc * Những chủ trương, sách xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số nước ta - Chương trình phát triển nông thôn, thuỷ lợi, giao thông + Chương trình thuỷ lợi, giao thông Đây chƣơng trình kéo dài thời gian đƣợc tiếp tục Đa số ngƣời ngƣời nghèo tập trung nhiều vùng sâu vùng xa mà nơi giao thông thuỷ lợi lại yếu kếm Nhà nƣớc ta có chủ trƣơng hỗ trợ cho khu vực với hiệu nhà nƣớc nhân dân làm Việc phát triển giao thông thuỷ lợi tạo đà cho hoà nhập miền ngƣợc miền xuôi, thúc đẩy kinh tế miền núi phát triển, tăng suất lao động góp phần bình ổn lƣơng thực vùng + Chương trình định canh định cư Từ năm đầu thập kỷ 60 kỷ XX, đảng Nhà nƣớc ta nhìn nhận vấn đề định canh định cƣ có tầm vóc quan trọng nhằm làm thay đổi mặt kinh tế xã hội miền núi, vùng dân tộc thực tế cách sống ổn định văn minh, tiến 33 Nó tác động sâu sắc tới tâm tƣ tình cảm nhân dân dân tộc thiểu số, bƣớc xoá bỏ phong tục tập quán lạc hậu, bất lợi cho phát triển để hoà nhập vào phát triển chung Chƣơng trình 1968, trở thành chƣơng trình đắc lực việc giảm nghèo đói Mục tiêu nhằm biến ngƣời du canh du cƣ thành định cƣ, tức giúp ngƣời nghèo ngƣời dễ bị rủi ro trở thành ngƣời sống ổn định, có đối tƣợng phục vụ cụ thể thiết thực đói với ngƣời nghèổ miền núi + Chương trình tư vấn, dịch vụ, chuyển giao khoa học công nghệ Đây chƣơng trình đặc biệt có ý nghĩa việc phát triển kinh tế miền núi theo hƣớng chuyển dịch cầu giống trồng sản xuất hàng hoá tập trung Nó đƣợc hiểu chƣơng trình bao gồm nhiều công việc, dự án triển khai diện rộng, chủ yếu tập trung vào khâu khuyến nông, khuyến lâm, khoa học kỹ thuật, vật tƣ sản xuất, tín dụng nông thôn + Chương trình giải việc làm Trên sở nghị số 120/HĐBT ngày 11-4-1992 chƣơng trình có tầm quan trọng tác động tới việc xoá đói giảm nghèo chƣơng trình xúc tiến việc làm, chƣơng trình đời nhằm giải gánh nặng nhân lực qúa trình tổ chức, xắp xếp lại doanh nghiệp nhà nƣớc theo yêu cầu đổi mới, cung cấp tín dụng, bồi thƣờng, trợ cấp cho ngƣời khỏi biên chế nhà nƣớc để tự tạo việc làm, buôn bán nhỏ hoạt động kinh tế phù hợp với kinh tế thị trƣờng + Chương trình tín dụng Nhà nƣớc ta có chủ trƣơng thực khoản tín dụng cho vay mở rộng tới hộ nông dân, theo định số 525/TTg ngày 31-8-1995 thủ tƣớng phủ cho phép thành lập ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo để giúp ngƣời nghèo vay vốn phát triển sản xuất, giải đời sống, góp phần thực mục tiêu xoá đói giảm nghèo Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo có chức khai thác nguồn vồn tổ chức cá nhân nƣớc, tiếp nhận nguồn vốn Nhà nƣớc ngƣời nghèo nguồn vốn khác nhà nƣớc cho phép đƣợc lập quỹ cho ngƣời nghèo vay thực chƣơng trình phủ ngƣời nghèo Hoạt động ngân hàng ngƣời nghèo mục tiêu xoá đói giảm nghèo, không mục đích lợi nhuận, thực bảo tồn vốn ban đầu, phát triển vốn, bù đắp chi phí Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo thực việc cho vay trực tiếp đến hộ nghèo có sức lao động nhƣng thiếu vốn, đƣợc cho vay để phát triển sản xuất, chấp tài sản, có hoàn trả vốn, theo lãi suất quy định Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo đƣợc xét miễn thuế doanh thu thuế lợi tức để giảm lãi suất cho vay ngƣời nghèo Các rủi ro trình hoạt động phục vụ ngƣời nghèo đƣợc bù đắp quỹ bù đắp rủi ro theo quy chế tài tài 34 Sau bẩy năm họat động 4-10-2002 phủ ban hành nghị định 78/2002/NĐ-CP tín dụng ngƣời nghèo đối tƣợng sách khác ghi rõ thành lập ngân hàng sách xã hội để thực tín dụng ƣu đãi ngƣời nghèo đối tƣợng sách khác sở tổ chức lại ngân hàng ngƣời nghèo đƣa ngân hàng ngƣời nghèo trở thành ngân hàng hoàn chỉnh giúp cho việc thực chức hiệu - Chương trình giáo dục y tế với mục tiêu xoá đói giảm nghèo + Chương trình giáo dục Chƣơng trình nâng cao chất lƣợng phổ thông cấp Chƣơng trình củng cố mở rộng sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục tiểu học Chƣơng trình tăng cƣờng đẩy mạnh giáo dục phi thức Chƣơng trình cải tiến hệ thống dậy nghề đáp ứng nhu cầu thị trƣờng Chƣơng trình Bộ giáo dục đào tạo hệ thống trƣờng phổ thông dân tộc nội trú + Chương trình y tế Chƣơng trình y tế chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân nói chung vốn có thâm niên từ trƣớc lâu so với chƣơng trình xoá đói giảm nghèo Trong chƣơng trình chung lại có chƣơng trình bảo vệ bà mệ trẻ em, hai đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng rủi ro sống xã hội gia đình Những chƣơng trình hoạt động khuôn khổ xoá đói giảm nghèo bao gồm chƣơng trình phòng chống bệnh bƣớu cổ, phòng chống bệnh sốt rét, nƣớc cho sinh hoạt nông thôn, tiêm chủng mở rộng, xoá xã trắng y tế Những chƣơng trình nhằm cải thiện nâng cao khả đề kháng bệnh tật, chữa trị phòng ngừa bệnh dịch hay xẩy miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Chương trình quốc gia số 06/CP Chƣơng trình quốc gia số 06/cp chƣơng trình phòng chống kiểm soát ma tuý theo nghị số 60/CP phủ ngày 29-01-1993 Chƣơng trình này đƣợc triển khai nhằm mục tiêu phòng kiểm soát ma tuý mang ý nghĩa trị xã hội quốc tế rộng lớn Song trình thực lại có ý nghĩa lớn đồng bào dân tộc thiểu số, vận động đồng bào dân tộc từ bỏ trồng thuốc phiện thay trồng vật nuôi để bù đắp hẫng hụt từ việc nguồn thu từ thuốc phiện - Chương trình hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn Chƣơng trình năm 1992, mục tiêu nhằm vào dân tộc thiểu số khó khăn có dân số (trên dƣới vạn ngƣời) Đa số dân tộc nằm vùng sâu vùng xa khó khăn mặt: kinh tế, giáo dục, y tế, giao thông, văn hoá thông tin… Những dân tộc cách biệt với khu vực kinh tế động hầu nhƣ chƣa đƣợc chế thị trƣờng ảnh hƣởng tác động tới Tính đặc biệt chƣơng trình đầu tƣ không hoàn lại tức cho không 35 - Chương trình bảo vệ môi trường Có thể nói năm qua, phủ có nhiều cố gắng việc bảo vệ môi trƣờng, chi phí cho việc bảo vệ môi trƣờng năm sau lớn năm trƣớc mà bật chƣơng trình 327 phủ xanh đất chống đồi trọc Chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng mà nƣớc ta triển khai nhằm mục tiêu nâng cao kiến thức, tập huấn kỹ thuật cho đồng bào miền núi Những yêu cầu, biện pháp bảo vệ môi trƣờng dễ hiểu, thiêt thực họ Đồng thời có chƣơng trình chyển giao khoa học kỹ thuật để họ thâm canh tăng suất lao động đất nông nghiệp có quan trọng không mở rộng diện tích canh tác dân số tăng huặc thiếu đất cách chuyển đất rừng làm nƣơng rẫy Tuy trọng tâm chƣơng trình đƣợc triển tập trung vào việc xoá đói giảm nghèo giải xúc ngƣời nghèo nhƣng không cho phép xâm hại phá vỡ tính ổn định tự nhiên nói cách khác xoá đói giảm nghèo bảo vệ môi trƣờng hai mặt trình cải thiện tính bên vững môi trƣờng sống, có giá trị lâu bền với đồng bào dân tộ thiểu số * Định hướng phát triển kinh tế gắn với giảm nghèo bảo đảm an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đảng ta khẳng định: “Khuyến khích làm giàu hợp pháp đôi với giảm nghèo bền vững” Khuyến khích làm giàu hợp pháp đôi với xóa đói giảm nghèo Tập trung triển khai chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Đa dạng hóa nguồn lực phƣơng thức xóa đói, giảm nghèo gắn với phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát triển giáo dục, dạy nghề giải việc làm để xóa đói, giảm nghèo bền vững; tạo điều kiện khuyến khích ngƣời thoát nghèo vƣơn lên làm giàu giúp đỡ ngƣời khác thoát nghèo Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 tiếp tục kiên trì quan điểm xuyên suốt có tính định hƣớng chiến lƣợc là: “Thực có hiệu tiến công xã hội,bảo đảm an sinh xã hội bƣớc sách phát triển” Theo hƣớng đó, cần xây dựng chƣơng trình giảm nghèo chung, bền vững toàn diện, bao gồm hệ thống sách giảm nghèo; lồng ghép đạo thực tập trung, thống chƣơng trình, dự án có liên quan đến mục tiêu giảm nghèo nhằm huy động tối đa nguồn lực xã hội hỗ trợ giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội có hiệu Đặc biệt ƣu tiên nguồn lực cho vùng khó khăn nhất, đối tƣợng khó khăn nhất, vùng miền núi đồng bào DTTS Thứ nhất,tiếp tục thực sách hành có điều chỉnh: - Chính sách hỗ trợ lao động nghèo, ngƣời thất nghiệp thiếu việc làm nông thôn có việc làm, thu nhập ổn định tham gia thị trƣờng lao động Xây dựng sách tín dụng chung cho dễ triển khai quản lý; mở rộng sách tín dụng ưu đãi cho 4.190 xã vùng khó khăn theo Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg; thực Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đó, ƣu tiên cho vùng đồng bào DTTS; mở rộng đối 36 tƣợng xã vùng khó khăn đƣợc hỗ trợ làm việc có thời hạn nƣớc đối tƣợng lao động thuộc hộ nông nghiệp có mức thu nhập từ trung bình trở xuống đƣợc vay vốn ƣu đãi để xuất lao động - Tiếp tục thực tốt sách hỗ trợ di dân thực định canh, định cƣ cho đồng bào DTTS; tập trung vào giải pháp gắn với đặc thù vùng kinh tế: di dân khỏi địa bàn dễ bị lũ quét, sạt lở đất vùng miền núi phía Bắc; hỗ trợ chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi cho dân cƣ địa bàn bị ngập mặn vùng đồng sông Cửu Long; di dân khỏi vùng thƣờng xuyên bị thiên tai, bão lũ miền Trung - Thực sách bảo hiểm y tế (BHYT) theo Luật BHYT nhƣng cần có giải pháp hỗ trợ 40% số dân nông thôn chƣa tham gia BHYT Mở rộng đối tƣợng hƣởng sách trợ giúp xã hội (TGXH) thƣờng xuyên đối với: (1) ngƣời già lƣơng hƣu trợ cấp BHXH hội từ 85 tuổi xuống 80 tuổi giai đoạn 2011 - 2015 xuống 75 tuổi giai đoạn 2016 - 2020; (2) bổ sung nhóm đối tƣợng diện nghèo kinh niên Điều chỉnh mức chuẩn để tính mức trợ giúp xã hội 40% mức sống tối thiểu - Tiếp tục thực Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2011 2015 Nghị 30a/2008/NQ-CP Xây dựng dự án gắn với đặc thù vùng có tỷ lệ nghèo cao Tập trung vào sách hỗ trợ giảm nghèo gắn với tạo việc làm - Đẩy mạnh thực sách hỗ trợ dân cƣ nông thôn tiếp cận đến dịch vụ xã hội cách triển khai dự án phát triển kết cấu hạ tầng quy mô nhỏ (điện, đƣờng, trƣờng, trạm, thông tin); Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn; Chƣơng trình Hỗ trợ nhà cho hộ nghèo giai đoạn 2011 - 2020 xã vùng khó khăn vùng bị tác động thiên tai, nƣớc biển dâng biến đổi khí hậu Dành đủ nguồn lực cho công tác tu, bảo dƣỡng phát triển nhóm sử dụng, bảo vệ công trình Thứ hai, đề xuất Chính phủ ban hành Nghị định hướng giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2020 Chương trình Mục tiêu quốc gia Giảm nghèo giai đoạn 2011 2015 Các sách hỗ trợ giảm nghèo đƣợc thực lồng ghép hài hòa với sách, chƣơng trình, dự án giảm nghèo hành, bao gồm: - Nhóm sách tạo điều kiện sinh kế cho ngƣời nghèo nhƣ Chính sách tín dụng ưu đãi giúp hộ nghèo có sức lao động để họ có vốn phát triển sản xuất, tự tạo việc làm, đa dạng hóa sinh kế, tăng thu nhập tự vƣợt nghèo; Chính sách hỗ trợ dạy nghề miễn phí giúp cho ngƣời nghèo có hội tìm đƣợc việc làmtrên thị trƣờng lao động với mức thu nhập khá; Cung cấp dịch vụ khuyến nông - lâm - ngư miễn phí cho người nghèo làm nông nghiệp nông thôn đƣợc hỗ trợ bồi dƣỡng kiến thức kỹ áp dụng kỹ thuật công nghệ vào sản xuất kinh doanh có kỹ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiếp cận thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm… để tăng thu nhập 37 - Nhóm sách tạo hội để ngƣời nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội hỗ trợ giáo dục - đào tạo; Chính sách hỗ trợ y tế giúp cho ngƣời nghèo đƣợc bình đẳng chăm sóc sức khỏe, khám, chữa bệnh; Chính sách hỗ trợ nhà ở, nước dùng sinh hoạt; Chính sách trợ giúp pháp lý giúp họ nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật tránh rơi vào nhóm yếm xã hội, đồng bào DTTS Chính sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ văn hóa, thông tin để củng cố niềm tin vào Đảng, Nhà nƣớc, tránh lôi kéo lực thù địch, bƣớc nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần, bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc - Nhóm chƣơng trình, dự án hỗ trợ đầu tƣ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho huyện, xã, thôn, nghèo thông qua việc đa dạng hóa huy động nguồn bao gồm vốn từ ngân sách nhà nƣớc, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn ODA nguồn vốn huy động hợp pháp khác - Các dự án hỗ trợ giảm nghèo trực tiếp thuộc Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015,bao gồm: Dự án hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo; Dự án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội xã thôn, nghèo (ngoài huyện, xã nghèo); Dự án hỗ trợ nâng cao lực giảm nghèo truyền thông; Dự án nâng cao lực cho cán làm công tác giảm nghèo cấp Ngoài ra, cần thí điểm xây dựng số sách hỗ trợ nông dân có mức thu nhập từ trung bình trở xuống mua BHXH tự nguyện; xây dựng chƣơng trình hỗ trợ việc làm tạm thời cho ngƣời lao động nghèo bị thất nghiệp thiếu việc làm việc địa phƣơng nhƣ tham gia dự án phát triển nông thôn, thu gom rác thải, vệ sinh môi trƣờng; sách Nhà nƣớc hỗ trợ bổ sung tiền lại sinh họat phí cho trẻ em DTTS diện nghèo học với mức hỗ trợ tối thiểu cho tỉnh nghèo Các tỉnh lại tùy theo khả tự lo mức hỗ trợ cao Gia đình đƣợc nhận hỗ trợ việc học trẻ đƣợc nhà trƣờng xác nhận có giám sát địa phƣơng Huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội xã, thôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi; thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng sản xuất hàng hóa, tăng thu nhập; cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc cách bền vững, giảm khoảng cách chênh lệch phát triển dân tộc vùng nƣớc; thực xây dựng nông thôn địa phƣơng nghèo nhanh chóng vƣơn lên để ngƣời dân thực đƣợc thụ hƣởng thành nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc./ 3.3.3.3 Các đề xuất chƣơng trình giảm nghèo Các đề xuất biện pháp giảm nghèo đƣợc đề cập đến toàn diện, từ mở rộng sở hạ tầng, tăng khả tiếp cận nguồn lực, giảm rủi ro đến thúc đẩy thạm gia ngƣời nghèo vào hoạt động lập kế hoạch thực dự án giảm nghèo cộng đồng Tuy nhiên, nhìn chung, biện pháp giảm nghèo tập trung chủ yếu vào khía 38 cạnh kinh tế kỹ thuật, ví dụ nhƣ tín dụng, xây dựng sở hạ tầng Chƣơng trình xóa đói giảm nghèo quốc gia chẳng hạn dành khoảng 38% tổng kinh phí cho dự án sở hạ tầng, 27% cho tín dụng, đó, chi cho việc hỗ trợ chăm sóc y tế giáo dục cho ngƣời nghèo chiếm khoảng 17% Trong bối cảnh này, xem xét từ gốc độ giới, tính chất phạm vi giải pháp thiếu chƣa phù hợp Nhìn chung đề xuất giảm nghèo nhƣ chƣơng trình giảm nghèo triển khai thƣờng rơi vào hai nhóm sau Một biện pháp đƣợc xây dựng dành riêng cho phụ nữ Hai biện pháp phối hợp dành cho ngƣời nghèo hộ nghèo nói chung Ví dụ, nhóm biện pháp dành cho phụ nữ hoạt động tạo việc làm, tăng thu nhập tiết kiệm tín dụng Hội phụ nữ Tại nhiều nơi, nhóm tiết kiệm tín dụng Hội phụ nữ tổ chức quản lý đƣợc xây dựng hoạt động nhƣ mô hình xóa đói giảm nghèo hiệu phụ nữ Ngoài ra, Hội phụ nữ đóng vai trò tín chấp ngân hàng Nông nghiệp để hội viên đƣợc vay vốn Ví dụ biện pháp phối hợp chƣơng trình xóa đói giảm nghèo quốc gia, dự án giảm nghèo với tài trợ tổ chức quốc tế,… Các chƣơng trình nhìn chung không đề cập đến đối tƣợng cụ thể theo giới thƣờng dựa theo phân loại mức độ nghèo vùng địa lý,… Ưu điểm giải pháp chương trình dành riêng cho phụ nữ khuyến khích phụ nữ tham gia tích cực vào hoạt động giảm nghèo, tạo môi trƣờng thuận lợi để phụ nữ, ngƣời nghèo đƣợc học hỏi chia sẻ, nâng cao tính chủ động khả thực hoạt động tăng thu nhập phụ nữ Tuy nhiên, biện pháp chƣơng trình dành riêng cho phụ nữ có số nhƣợc điểm Đó khả tài hạn chế, dự án phụ nữ nhìn chung có quy mô nhỏ, có điều kiện đƣợc hỗ trợ thức Nhà nƣớc Sự hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật nhìn chung nhỏ bé Các tổ chức Hội phụ nữ thƣờng tự thực hoạt động nâng cao lực, tự bỏ thời gian sở tình nguyện, tự tích lũy kinh nghiệp nghiệp vụ xóa đói giảm nghèo,… Cũng hạn chế mà phạm vi tác động biện pháp dành riêng cho phụ nữ gặp nhiều khó khăn mở rộng vùng sâu, vùng xa, nơi trình độ cán hội hạn chế thiếu hỗ trợ dự án phát triển Các chương trình phối hợp có ưu điểm nguồn lực phong phú, tiếp cận vấn đề nghèo đói toàn diện có cam kết cụ thể quyền cấp Nhƣợc điểm chƣơng trình chƣa thật quan tâm đến phụ nữ nghèo Thực tế cho thấy đến nhiều chƣơng trình dự án phát triển thƣờng lãnh quên phụ nữ dành cho phụ nữ mối quan tâm chƣa tƣơng xứng với vai trò họ Từ đây, tham gia phụ nữ, ngƣời nghèo nhất, chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ, vấn đề nâng cấp lực cho phụ nữ nghèo chƣa đƣợc đặt cách thích hợp 39 Một nguyên nhân việc đánh đồng khác biệt điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, hội việc làm, đào tạo,… phụ nữ nam giới Theo quan điểm nhiều nhà lập kế hoạch, bình đẳng nam nữ có nghĩa coi phụ nữ nhƣ nam giới sách cho tất nam nữ Các sách "trung tính" thực tế đƣa lại bình đẳng văn Tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu thiếu quan điểm giới sở tƣ liệu phân tích nghèo đói, chƣa đủ nhận thức phƣơng pháp phân tích giới đội ngũ cán làm công tác xóa đói giảm nghèo Quan điểm giới khẳng định rằng, phải thực vai trò khác đời sống xã hội nên phụ nữ nam giới có nhu cầu lợi ích khác Không tính đến khác biệt xây dựng chƣơng trình, sách có nghĩa khoét sâu khoảng cách hội điều kiện phụ nữ nam giới thực tế Tóm lại, thấy vấn đề giới chƣa xuất nhiều nghiên cứu nghèo đói nhiều nguyên nhân Có thể kể đến vấn đề nhƣ việc thu thập thông tin chƣa tách biệt liệu theo giới tính, thiếu phƣơng pháp phân tích giới thái độ coi nhẹ liệu định tính,… Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ yếu nhận thức ngƣời nghiên cứu Quan hệ giới chƣa đƣợc coi trọng chƣa đƣợc đề cập đến nhƣ lát cắt cần thiết nghiên cứu xác định chuẩn nghèo nhóm nghèo, tìm hiểu mức độ nguyên nhân nghèo đói nhƣ nghiên cứu xây dựng biện pháp giảm nghèo Một biện pháp để khắc phục tình trạng thiếu hụt coi nhẹ yếu tố giới nghiên cứu giảm nghèo nâng cao nhận thức ngƣời nghiên cứu Việc lắng nghe phụ nữ nam giới nghèo nói vấn đề họ với đầy đủ quan tâm thông cảm giúp nhà nghiên cứu cảm nhận vấn đề cách toàn diện sâu sắc Trên sở này, việc xây dựng giả thuyết cần đặt câu hỏi cần thiết để xác định tác động quan hệ giới chủ đề nghiên cứu Nói cách khác, lồng ghép khía cạnh giới tiến hành phân tích giới tất bƣớc trình nghiên cứu nghèo đói giúp nhà nghiên cứu đƣa lý giải đầy đủ khách quan đối tƣợng nghiên cứu mình, nhìn từ góc độ giới 40 HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày khái niệm: giới, giới tính, giới phát triển Nêu đặc trƣng giới giới tính Trình bày trình phát triển ngành phụ nữ học Trình bày quan niệm xã hội vị trí ngƣời phụ nữ gia đình xã hội Phân tích điều kiện lao động, thu nhập sức khoẻ phụ nữ kinh tế thị trƣờng Trình bày Công ƣớc Quốc tế xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử với quyền phụ nữ Trình bày vấn đề bình đẳng giới quyền phụ nữ văn pháp luật Việt Nam Trình bày sách phát triển hƣớng vào công bẳng xã hội hội nhập giới Sự khác biệt địa vị xã hội phụ nữ nam giới cần đƣợc giải thích nhƣ nào? 10 Hãy cho biết vấn đề tiếp cận giáo dục địa phƣơng anh, chị? 11 Cho ví dụ công tác lãnh đạo quản lý phụ nữ xã hội ngày nay? 12 Tại nói: Để giải phóng phụ nữ, thân họ phải tham gia tích cực vào hoạt động xã hội? 13 Trình bày chuẩn nghèo đói nhìn từ góc độ giới 14 Trình bày giới việc phân tích yếu tố tác động đến ngƣời nghèo đói 15 Phân tích biện pháp giảm nghèo 16 Vì yếu tố tác động đến nghèo đói chƣa đƣợc phân tích từ góc độ giới? 17 Vì việc đề xuất giải pháp giảm nghèo cần quán triệt quan điểm giới? 18 Tìm hiểu việc bình đẳng giới địa phƣơng anh, chị? 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Bình, Trần Thị Vân Anh- Giới công tác giảm nghèo, Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội, 2003 Trần Thị Vân Anh - Phụ nữ, giới phát triển, Nhà xuất phụ nữ, 1996 Phạm Tất Dong- Xã hội học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Thái Thị Ngọc Dƣ - Tài liệu giới phát triển, Đại học Mở bán công TP HCM, 2004 Lê Thị Nhâm Tuyết - Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nhà xuất phụ nữ Hà Nội, 1975 Nguyễn Linh Khiếu - Nghiên cứu đào tạo giới Việt Nam, nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Xã hội học giới phát triển, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 42 ... CHUNG VỀ GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN (8 tiết) 11 KHÁI NIỆM GIỚI VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Các khái niệm giới, giới tính 1.1.1.1 Giới giới tính 1.1.1.2 Giới phát triển ... nữ Phụ nữ học với tính cách khoa học, có trình phát sinh phát triển Từ sau thập niên 1960, bắt đầu giảng nữ quyền trƣờng đại học nƣớc phát triển Tây Âu, số trình tăng lên nhiều, phụ nữ học trở... giàu đẹp Cuốn giáo trình Giới phát triển gồm chương Chương 1: Những vấn đề chung giới phát triển Chương 2: Công hội nhập giới Chương 3: Tiếp cận nghèo đói từ góc độ giới Trong trình biên soạn

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan