Những kết quả đạt đợc.

Một phần của tài liệu Bài thực tập về tín dụng ngân hàng (Trang 62 - 65)

2. Theo ngành kinh tế

2.4.1. Những kết quả đạt đợc.

Nhìn chung qua 3 năm 2010, 2011, 2012 tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Trực Ninh đã đạt đợc những thành tựu rất đáng khích lệ: Việc mở rộng tín dụng hộ sản xuất có những thành công nhất định, doanh số cho vay, thu nợ, d nợ đối với hộ sản xuất tăng dần qua các năm.

Hoạt động tín dụng hộ sản xuất góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển. Vốn tín dụng đã kịp thời đáp ứng bổ sung nhu cầu vốn sản xuất cho các hộ gia đình. Qua đó đã tận dụng đợc tiềm năng lao động để có đợc hiệu quả kinh tế cao hơn, tạo điều kiện cho các hộ đầu t chiều sâu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất.

Vốn tín dụng hộ sản xuất có tác động tích cực tạo thuận lợi cho các hộ nông dân có điều kiện tập trung t liệu sản xuất, kết hợp lao động, đất đai, vốn để mở rộng sản xuất từ đó thúc đẩy hình thành phát triển mô hình kinh tế trang trại.

Việc mở rộng cho vay đến các hộ sản xuất đảm bảo cho nông dân ổn định sản xuất, từng bớc nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời dân, giảm bớt các tệ nạn xã hội, góp phần đa các hộ nông dân vào con đờng sản xuất hàng hoá cung cấp cho tiêu dùng và xuất khẩu.

NHNo & PTNT huyện Trực Ninh đã nắm bắt kịp thời, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất, thị phần đầu t tín dụng của Ngân hàng chiếm chủ yếu so với các TCTD khác trên cùng địa bàn. Thực hiện tốt đổi mới cơ cấu đầu t, tỷ lệ cho vay vốn trung dài hạn tăng lên trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Trong cho vay hộ sản xuất, trang trại thờng xuyên phối hợp với hộ nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh và các đoàn thể khác để chuyển tải vốn đến hộ sản xuất, mở rộng tiếp thị, tiếp cận đến đông đảo khách hàng để giới thiệu về cơ chế chính sách của Ngân hàng và nắm vững nhu cầu vay vốn của hộ.

62

NHNo & PTNT huyện Trực Ninh đã mở rộng mạng lới rộng tới 100% xã, thị trấn trên địa bàn huyện. Quan hệ tín dụng đối với hộ sản xuất đã giúp đội ngũ cán bộ ngân hàng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trang bị thêm nhiều kiến thức thực tế trong quan hệ giao dịch với khách hàng. Ngân hàng đã tạo lập đợc chữ tín trong quan hệ tín dụng tạo sự tin tởng vào đờng lối chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc.

2.4.2. Hạn chế.

Bên cạnh những kết quả đạt đợc, hoạt động cho vay của Ngân hàng vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau:

* Cho vay hạn chế về mặt thời gian :

Hiện nay Ngân hàng đầu t cho phát triển kinh tế nông thôn bằng hai loại vốn trung hạn và ngắn hạn, không đầu t vốn dài hạn. Do hạn chế về mặt thời gian nên khách hàng không mạnh dạn vay vốn đầu t vào các công trình có thời gian thu hồi vốn dài nh: Xây dựng nhà xởng, hệ thống thuỷ lợi, đập nớc phục vụ sản xuất nhiều năm. Các công trình cần vốn lớn đầu t với quy mô hiện đại , khách hàng do dự cân nhắc tính toán không dùng vốn vay vì khấu hao và lợi nhuận mang lại không kịp trả nợ Ngân hàng.

* Phơng thức đầu t còn đơn điệu :

Các hình thức tín dụng đối với khu vực nông thôn còn đơn điệu ,phổ biến là cho vay trực tiếp theo món và cho vay theo từng lần. Hình thức cho thuê tài chính bảo lãnh cha đợc áp dụng phổ biến. Thêm vào đó các dịch vụ Ngân hàng cung ứng cho ngời dân còn cha đa dạng như cỏc dịch vụ mở tài khoản,dịch vụ chuyển tiền...

- Mạng lới giao dịch cho vay đối với hộ nông dân còn mỏng , mỗi các bộ tín dụng phụ trách khoảng 600-1000 hộ vay đã quá tải so với khả năng và điều kiện đi lại của họ .

- Vốn tín dụng Ngân hàng đầu t cho Công nghiệp hóa – Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn còn dàn trải, phân tán và còn thụ động theo nhu cầu của ngời vay . Phần lớn chỉ những người dõn cú nhu cầu mở rộng sản xuất mỏy múc cụng nghiệp như: mỏy cày, bừa, sỏt gạo..mỏy bơm nước thiếu vốn để mua thỡ mới ra ngõn hàng làm thủ tục vay vốn. Ngõn hàng chưa cú những chớnh sỏch hỗ trợ tớch cực cho người dõn mở rộng Cụng nghiệp húa.

Ngoài những tồn tại vớng mắc trên ngời vay còn vớng mắc về thủ tục thế chấp tài sản. Nhiều hộ gia đình sản xuất hàng hoá ở các làng nghề, các hộ kinh doanh thơng mại,dịch vụ cần vay vốn trên 30 triệu đồng, không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, không đủ điều kiện thế chấp, nên ngân hàng không cho vay đợc .

* Nợ quá hạn: Tuy tỷ lệ nợ quá hạn có xu hớng giảm nhng vẫn còn tiềm

ẩn nhiều rủi ro. Với tỡnh trạng dịch bệnh ngày càng gia tăng, những hộ sản xuất vay vốn về để chăn nuụi gia sỳc, gia cầm..dễ mắc phải dịch bệnh phải thiờu hủy cả đàn đến thời hạn trả vốn ko đủ khả năng trả. Cú những trường hợp vay vốn để đầu tư trồng cõy cảnh ,cõy nụng vụ thỡ lại tựy thuộc vào thời vụ,yếu tố thời tiết dẫn đến ẩn chứa nhiều rủi ro mà cỏn bộ tớn dụng khụng lường trước được.

- Mặc dự cú nhiều biện phỏp để nõng cao nguồn vốn huy động để đảm bảo hoạt động kinh doanh, tuy nhiờn nguồn vốn huy động vẫn chỉ đạt khoảng 80% tổng dư nợ của Ngõn hàng, tức là Chi nhỏnh vẫn thiếu nguồn, phải vay Ngõn hàng cấp trờn và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc với lói suất cao hơn lói suất khi Ngõn hàng cho vay dẫn đến ảnh hưởng tới thu nhập của Ngõn hàng.

- Cụng tỏc thu lói chưa thực sự hiệu quả, hàng thỏng vẫn cũn hiện tượng khỏch hàng đọng lói.

64

- Việc thẩm dự ỏn đầu tư của cỏn bộ tớn dụng cũn đơn giản, theo lối mũn cũ, điều này gõy khú khăn cho việc đỏnh giỏ tớnh khả thi của dự ỏn, chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn cho Ngõn hàng, nhất là trong cho vay nụng nghiệp, khi mà sự biến động của thời tiết rất phức tạp và theo chiều hướng bất lợi.

- Về cụng nghệ, mặc dự mới được trang thiết bị lại hệ thống mỏy tớnh tương đối hiện đại nhưng việc sử dụng nú chưa phỏt huy hết hiệu quả do thiếu tớnh đồng bộ giữa trỡnh độ của người sử dụng với sự hiện đại của mỏy múc.

Một phần của tài liệu Bài thực tập về tín dụng ngân hàng (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w