Những thuận lợi và khó khăn đối với việc mở rộng tín dụng hộ sản xuất tại địa bàn huyện Trực Ninh.

Một phần của tài liệu Bài thực tập về tín dụng ngân hàng (Trang 69 - 70)

2. Theo ngành kinh tế

3.2. Những thuận lợi và khó khăn đối với việc mở rộng tín dụng hộ sản xuất tại địa bàn huyện Trực Ninh.

xuất tại địa bàn huyện Trực Ninh.

3.2.1. Thuận lợi.

+ Có chủ trơng định hớng đúng đắn của NHNo & PTNT Việt Nam, sự chỉ đạo kịp thời của Huyện Uỷ, UBND huyện cùng với sự chỉ đạo trực tiếp của NHNo & PTNT tỉnh Nam Định trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, đặc biệt trong công tác chỉ đạo cho vay hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Trực Ninh.

+ Cơ chế tín dụng đã đợc xem xét cụ thể bớc đầu đa ra những phơng thức cho vay thích hợp, giảm bớt phiền hà, cung cấp kịp thời vốn cho hộ sản xuất.

+ Địa bàn hoạt động của NHNo huyện Trực Ninh và có đầy đủ các thành phần kinh tế, có điều kiện phát triển tín dụng hộ sản xuất.

+ Có tiềm năng, thế mạnh về đất đai, lao động.

3.2.2. Khó khăn.

+ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, sản xuất lâm ng nghiệp phát triển cha tơng ứng với tiềm năng thế mạnh của đất đai vùng dồi.

+ Các Doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất kinh doanh ngành nông nghiệp trong huyện ít về số lợng, nhỏ về quy mô, cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất hàng hóa, sản phẩm nông sản, thực phẩm. Lĩnh vực nông nghiệp sản xuất ra sản phẩm không tiêu thụ đợc kịp thời, sản phẩm thờng bán thẳng không qua chế biến nên giá trị kinh tế thấp, không khuyến khích ngời lao động.

+ Sản xuất nông nghiệp cơ bản là thủ công. Công nghệ sinh học và kỹ thuật tiên tiến cha đợc ứng dụng vào sản xuất do trình độ dân trí còn hạn chế.

+ Cơ sở hạ tầng còn thấp kém cha đáp ứng đợc yêu cầu của nền sản xuất hàng hoá.

+ Mức lãi suất cho vay áp dụng tại đơn vị còn cao, điều đó có ảnh hởng lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất.

Một phần của tài liệu Bài thực tập về tín dụng ngân hàng (Trang 69 - 70)