Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU NHÀI HÀNHVITIÊUDÙNGRAUAN TỒN ỞVÙNGVENĐƠ(NghiêncứutrườnghợphuyệnỨng Hòa, thành phố HàNội) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU NHÀI HÀNHVITIÊUDÙNGRAUANTOÀNỞVÙNGVENĐƠ(NghiêncứutrườnghợphuyệnỨng Hòa, thành phố HàNội) Chuyên ngành : Xã Hội Học Mã số: 60310301 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ MẠNH LỢI HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời cho phép gửi lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS Vũ Mạnh Lợi, người thầy suốt quãng đường từ bắt đầu hình thành ý tưởng nghiên cứu làm đề cương hoàn thiện luận văn Những kiến thức mà thầy dành cho vô giá, giúp cho tự tin trưởng thành nhiều bước chân vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội Tôi vô cảm ơn thầy cô giáo Học viện Khoa học Xã hội trang bị cho nhiều kiến thức sâu rộng bổ ích Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo khoa Xã hội học tạo điều kiện tốt cho tập thể lớp hồn thành chương trình đào tạo suốt năm học Để tham gia khoá đào tạo cao học năm 2015-2017 Học viện Khoa học Xã hội phải kể đến Ban giám đốc Cơng ty Tư vấn Đầu tư Bảo vệ Môi trường EPC tạo điều kiện thuận lợi cho yên tâm học tập nghiên cứu Sau cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp, anh chị em tập thể lớp cao học đợt năm 2015 ngành Xã hội học - người ủng hộ, giúp đỡ, động viên suốt q trình tơi học tập làm việc thời gian qua Hà Nội, ngày 24 tháng 09 năm 2017 Nguyễn Thu Nhài MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Những khái niệm liên quan 15 1.2 Cơ sở lý luận tình hình tiêudùngrauan tồn vùngvenđô 20 1.3 Cơ sở thực tiễn tình hình tiêudùngrauan tồn vùngvenđô 23 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TIÊUDÙNGRAUAN TỒN ỞVÙNGVENĐƠ HIỆN NAY 28 2.1 Đặc điểm nhân học địa bàn nghiên cứu 29 2.2 Tình hình sử dụngrauan tồn vùngven 36 CHƢƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNHVITIÊUDÙNGRAUANTOÀNỞVÙNGVENĐÔ HIỆN NAY 40 3.1 Nhóm nhân tố gia đình 40 3.2 Nhóm nhân tố bên ngồi gia đình 64 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SX –TT Sản xuất –tiêu thụ VSATTP Vệ sinh antoàn thực phẩm PTNT Phát triển nông thôn HQKT Hiệu kinh tế DLXH Dư luận xã hội THCS Trung học sở sở THPT Trung học phổ thơng KCN Khu cơng nghiệp TT Vân Đình Thị trấn Vân Đình DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Dân số biến động dân số 24 Bảng 1.2: Tình hình kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu 26 Bảng 2.1: Giới tính tình trạng nhân người tham gia trả lời 29 Bảng 2.2: Trình độ học vấn người tham gia vấn 32 Bảng 2.3: Tình hình sử dụngrauan tồn 03 tháng gần 36 Bảng 2.4: Mức độ sử dụngrau ran toàn 38 Bảng 3.1: Sự hiểu biết người tiêudùng khái niệm rauantoàn .40 Bảng 3.2: Đánh giá hiểu biết khái niệm rauan tồn phân theo giới tính .41 Bảng 3.3: Đánh giá sở tin rauantoàn 47 Bảng 3.4: Phân biệt nhãn mác bao bì rau mua rau cửa hàng rauantoàn 50 Bảng 3.5: Mối quan hệ trình độ học vấn hiểu khái niệm rauantoàn 51 Bảng 3.6: Đánh giá nhận biết rauantoàn mua rau 56 Bảng 3.7: Mối liên hệ trình độ học vấn nhận biết ran antoàn .57 Bảng 3.8: Đánh giá cần thiết sử dụngrauantoàn 59 Bảng 3.9: Mối liên hệ thu nhập tiêu thụ rau 03 tháng gần 61 Bảng 3.10: Đánh giá mức độ chi trả tiền để sử dụngrauantoàn .63 Bảng 3.11: Số tiền hàng tháng chi trả cho việc sử dụngrauantoàn 64 Bảng 3.12: Đánh giá việc vận động người khác sử dụngrauantoàn .65 Bảng 3.13: Ý kiến việc truyền thơng rauan tồn địa phương .68 Bảng 3.14: Hình thức truyền thơng địa phương 70 Bảng 3.15: Giá tác động tới mức độ sử dụngrauantoàn 03 tháng gần 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 2.1: Nghề nghiệp người tham gia vấn 31 Biểu đồ 2.2: Thu nhập người tham gia vấn 34 Biểu đồ 2.3: Tuổi người tham gia vấn .35 Biểu đồ 3.1: Ý kiến sử dụngrauantoàn 44 Biểu đồ 3.2: Đánh giá việc sử dụngrauan tồn có lợi hay khơng có lợi so với rau khơng an tồn 45 Biểu đồ 3.3: Những sở để tin rauantoàn 46 Biểu đồ 3.4: Phân biệt nhãn mác bao bì rau mua rau siêu thị 49 Biểu đồ 3.5: Đánh giá mặt lợi, hại việc sử dụngrauan tồn rau khơng an tồn 53 Biểu đồ 3.6: Nhận biết rauantoàn mua rau 55 Biểu đồ 3.7: Đánh giá mức độ sử dụngrauantoàn cần thiết .58 Biểu đồ 3.8: Mức độ phổ biến thơng tin rauan tồn người dân 66 Biều đồ 3.9: Mức độ truyền thông đại phương 69 Biểu đồ 3.10: Mức độ quan tâm người dân việc có cửa hàng bán rauantoàn 71 Biều đồ 3.11: Rauantoàn có bán gần nhà 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như biết, hầu hết bữa cơm gia đình người Việt khơng thể thiếu rauRau loại thực phẩm cần thiết, cung cấp nhiều vitamin thực phẩm khác thay Vitamin A, B, C, D, E loại axit hữu cơ, chất khoáng Ca, P, K cần thiết cho phát triển thể người Đặc biệt, lương thực thức ăn giàu đạm bảo đảm yêu cầu số lượng chất lượng rau lại gia tăng, coi phần nhân tố tích cực cân dinh dưỡng kéo dài tuổi thọ rau xanh có tác dụng ngăn ngừa bệnh tim, bệnh đường ruột, tăng cường thị lực, ổn định huyết áp, trì trẻ trung, tốt cho da Tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm tình trạng đáng báo động Hiện nay, tình trạng nhiễm vi sinh vật, hóa chất độc hại, kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật… ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng Theo số liệu thống kê Cục Quản lý chất lượng Vệ sinh antoàn thực phẩm năm gần cho thấy, vụ ngộ độc thực phẩm cho sản phẩm nông nghiệp thủy sản 217 vụ với 5.230 người mắc 142 người chết; Ngộ độc cá 125 vụ với 726 người mắc 120 người chết Đặc biệt tỷ lệ ngộ độc rau củ chiếm tỷ lệ cao nguyên nhân hóa chất thuốc bảo vệ thực vật, thói quen người dân hay ăn thức ănrau tươi sống hàm lượng chất bảo vệ thực vật tồn dư loại rau nguyên nhân gây ngộ độc Ngộ độc thực phẩm rau củ 168 vụ với 3.082 người mắc 16 người chết; ngộ độc nấm độc 99 vụ với 473 người mắc phải 81 người chết [Số liệu thống kê Cục Quản lý chất lượng Vệ sinh antoàn thực phẩm] Sản xuất sử dụngrauantoàn vấn đề thu hút ý đặc biệt người dân, nhà hoạch định sách, nhà quản lý, người sản xuất người tiêudùng nước Sản xuất tiêudùngrau khơng an tồn trực tiếp đe dọa sức khỏe người tiêu dùng, mà đe dọa sản xuất nơng nghiệp Việt Nam, khiến sản phẩm nông nghiệp Việt Nam khơng có tính cạnh tranh cao thị trường nước quốc tế Đây vấn đề xúc đòi hỏi nỗ lực nhà nước, người sản xuất người tiêudùng Việt Nam để loại trừ thực phẩm bẩn khỏi thị trường nước bàn ăn người tiêudùng Thực tế nay, xã hội ngày phát triển, người đạt tới trình độ nhận thức nhận định, mức thu nhập đời sống ngày ổn định vậy, nhu cầu người dân dần thay đổi, từ việc sử dụng loại sản phẩm vừa tiền, chất lượng tương đối dần chuyển sang sử dụng loại sản phẩm có chất lượng antoàn Xuất phát từ thực tế, nhu cầu tiêudùng sản phẩm rau, hoa người dân gia tăng đáng kể dần trở thành xu hướng Vì khái niệm “rau sạch” hay gọi “rau an tồn” hình thành Trước lý nêu tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Hành vitiêudùngrauantoànvùngven đơ”(nghiên cứutrườnghợphuyệnỨngHòa–TpHàNội) nhằm nghiên cứu phân tích yếu tố tác động tới nhu cầu tiêudùngrauantoàn người dân địa bàn thành phố nhân tố tác động đến việc định có đầu tư sản xuất theo phương pháp sử dụng khoa học kĩ thuật Từ đó, đưa số khuyến nghị, giải pháp cho bên liên quan tới vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những nghiên cứu thị trường nhu cầu tiêudùngrauantoàn * Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi - Khi nói thị trườngtiêu thụ rauan tồn, nhóm tác giả nghiên cứu đưa kết khác thị trường nhu cầu tiêudùng mặt hàng rau nơng sản Trong phải kể đến cơng trình nghiên cứu Các tác giả Nicolas Bricas, Paule Mousier Vincent Baron [103, tr.14-27] Pháp, với đề tài "Nghiên cứu thương mại hóa sản phẩm nghề làm vườn" có sản phẩm rau nước Pháp giá trị sản phẩm tăng lên nhiều sản phẩm bán thị trường so với giá trị sản phẩm bán vườn Kết nghiên cứutiêudùng nhận thức thị trường rau, đặc trưng việc tiêudùngrau nhận thức thị trường người dân Hay nói tới việc bình ổn giá rau thị trường quan quản lý nhà nước đóng vai trò quan trọng Cần kể đến cơng trình nghiên cứu Chung, H.W Kim, I.S [104] Hàn Quốc cho thấy Chính phủ Hàn Quốc đóng vai trò quan trọng việc bình ổn giá rau thơng qua hợp đồng sản xuất thu mua rau nông dân hình thức nhập rau Nghiên cứu tập trung vào vấn đề tìm cách ổn định giá rau, làm để người nông dân sản xuất loại rau phù hợp với yêu cầu sở thích người tiêudùng làm để người nông dân giảm giá thành sản xuất rau, đứngvững cạnh tranh điều kiện toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Các cơng trình nghiên cứu nước Trong nghiên cứu thị trường có nhiều nghiên cứu đánh giá chất lượng sản phẩm người tiêudùng hay đánh giá mức tiêu thụ thời điểm định Trong nghiên cứu phản ánh nhân tố tác động đến nhu cầu mức độ người tiêudùng loại sản phẩm hang hóa Những năm trở lại đây, mặt hàng rauantoàn quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến loại mặt hàng như: Nghiên cứu Viện nghiên cứu sách lương thực quốc tế, năm 2002 tập trung nghiên cứu đề tài: "Ngành rau Việt Nam: Tăng giá trị từ khâu sản xuất đến tiêu dùng" [93] Đây nghiên cứu quy mô toàn ngành rau Việt Nam Đề tài tiến hành khảo sát từ người sản xuất, buôn bán, chế biến, xuất vùng sản xuất Nghiên cứu phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ dân cư Việt Nam, đánh giá tác động giá chi tiêu tới cầu hàng hóa Nhìn chung đề tài nghiên cứu công phu Việt Nam, đề cập xuyên suốt ngành hàng rau Việt Nam từ sản xuất tới tiêudùng Tuy nhiên việc nghiên cứu tổ chức quản lý mang tính chất quản lý vĩ mơ Nhà nước rau điều kiện Việt Nam hội nhập; vai trò điều hành quan chức Nhà nước chưa quan tâm nghiên cứu nhiều Nghiên cứu Bùi Thị Gia [25] nghiên cứu "Những biện pháp chủ yếu nhằm phát triển rauhuyện Gia Lâm, Hà Nội" năm 2001, tập trung nghiên cứu số lý luận phát triển rau, nghiên cứu thực trạng phát triển rau đề xuất số biện pháp phát triển rauhuyện Gia Lâm, Hà Nội Tuy nhiên, .. .VI N HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VI T NAM HỌC VI N KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU NHÀI HÀNH VI TIÊU DÙNG RAU AN TỒN Ở VÙNG VEN ĐƠ (Nghiên cứu trường hợp huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội) Chuyên... trở thành xu hướng Vì khái niệm rau sạch” hay gọi rau an tồn” hình thành Trước lý nêu tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài Hành vi tiêu dùng rau an tồn vùng ven đơ (nghiên cứu trường hợp huyện. .. bán – qua khảo sát huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội) 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian nghiên cứu: địa bàn Huyện Ứng Hòa - thành phố Hà Nội, Vi t Nam - Phạm vi thời gian nghiên cứu: