1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn (1)

44 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 675,19 KB

Nội dung

Đây là bài nghiên cứu khoa học đạt giải cấp trường tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân của các sinh viên Vũ Huyền Trang, Lưu Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Đinh Hà Linh. Bài nghiên cứu khảo sát về hành vi tiêu dùng rau an toàn tại quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau của họ bằng lý thuyết hành vi dự kiến. Từ đó đưa ra các đề xuất, gợi ý cho các doanh nghiệp sản xuất và hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực rau an toàn tại Việt Nam, giúp cho các doanh nghiệp có được những thông tin cần thiết, giúp cho những nhà quản lý có thể đưa ra những định hướng chiến lược phát triển, đảm bảo lợi ích lâu dài cho cả cộng đồng.

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ………………………………………………………… DANH MỤC BẢNG ………………………………………………………………… DANH MỤC HÌNH …………………………………………………………………… MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………4 Sự cần thiết nghiên cứu …………………………………………………….4 Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………………………6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………… Kết cấu đề tài …………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ………………………………………………… 10 1.1 Các khái niệm …………………………………………………… 10 1.1.1 Rau an toàn …………………………………………………… 10 1.1.2 Ý định mua …………………………………………………… 10 1.1.3 Hành vi mua …………………………………………………….11 1.2 Cơ sở lý thuyết…………………………………………………………….11 1.2.1 Tầm quan trọng việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng ….11 1.2.2 Mơ hình hành vi người tiêu dùng Philip Kotler ……………12 1.3 Tổng quan mô hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm an toàn nước …………………………………………….14 1.3.1 Nghiên cứu Trương T Thiên Matthew H T Yap (2010) 14 1.3.2 Nghiên cứu Nguyễn Phong Tuấn (2011) ………………… 14 1.4 Tổng quan mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm an toàn nước…………………………………………… 15 1.4.1 Nghiên cứu Anssi Tarkiainen Sanna Sundqvist (2005) ….15 1.4.2 Nghiên cứu Bo Won Suh, Anita Eves Margaret Lumbers (2008) ………………………………………………………… 15 1.4.3 Nghiên cứu Victoria Kulikovski Manjola Agolli (2010)… 16 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… 18 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu ………………………………………….18 2.2 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 19 2.2.1 Cách tiếp cận cứu……………………………………………….19 nghiên 2.2.2 Mơ hình biến nghiên cứu ……………………………………….20 2.2.3 Thu thập số liệu……………………………………………………… 23 2.2.4 Mẫu nghiên cứu……………………………………………………… 23 2.2.5 Phân tích số liệu……………………………………………………… 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………… 24 3.1 Đặc điểm nhân học mẫu nghiên cứu…………………………… 24 3.2 Hành vi tiêu dùng rau an tồn……………………………………………… 26 3.2.1 Nguồn rau hộ gia đình………………………………………….26 3.2.2 Mức độ hài lòng tiêu dùng loại rau sử dụng………………….27 3.2.3 Ý định chuyển sang tiêu dùng rau an tồn……………………………… 27 3.3 Phân tích yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng rau an toàn………… 28 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH………………… 30 4.1 Thảo luận kết quả………………………………………………………… 30 4.2 Một số giải pháp để khuyến khích người dân tiêu dùng rau an toàn……….31 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 35 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… 36 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT RAT: Rau an toàn DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các biến nghiên cứu Bảng 2: Số người trả lời theo độ tuổi Bảng 3: Thống kê mô tả mẫu theo độ tuổi Bảng 4: Thống kê tần suất mẫu theo thu nhập Bảng 5: Thống kê mô tả theo thu nhập Bảng 6: Nguồn rau tiêu dùng hộ gia đình Bảng 7: Các biến mơ hình hồi quy DANH MỤC HÌNH Hình 1: Mơ hình hành vi chi tiết người mua Hình 2: Mơ hình hành vi người tiêu dùng Philip Kotler (2001) Hình 3: Cách tiếp cận nghiên cứu Hình 4: Tỷ lệ người trả lời phân theo giới tính Hình 5: Số người trả lời phân theo trình độ học vấn Hình 6: Mức độ hài lòng tiêu dùng loại rau sử dụng Hình 7: Ý định chuyển sang tiêu dùng rau an toàn MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Thực phẩm hay gọi thức ăn vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), nước, mà người hay động vật ăn hay uống được, với mục đích thu nạp chất dinh dưỡng nhằm ni dưỡng thể hay sở thích Tuy nhiên, đơi thực phẩm ngun nhân gây nguồn bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe người Đó thực phẩm khơng an tồn từ quy trình chăn ni, trồng trọt, sản xuất chế biến Hậu gây bệnh mãn tính, hay cấp tính, chí tử vong Điều không ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề sức khỏe, mà kéo theo thiệt hại khác trang trải viện phí, thời gian cơng việc thân người bệnh người thân gia đình, giảm khả lao động chưa kể đến việc ảnh hưởng tâm lý cho người thân phải lo lắng, suy tư tình hình sức khỏe người bị bệnh Chính mà vấn đề gây nhiêu bối cho người tiêu dùng không Việt Nam mà toàn giới Hiện nay, người tiêu dùng phần nhận thức hậu thực phẩm không an toàn gây Họ bắt đầu đề cao cảnh giác với thực phẩm tiêu dùng Bên cạnh đời sống xã hội ngày nâng cao, người ngày quan tâm đến sức khỏe yêu cầu thực phẩm khắt khe Thực phẩm không để thỏa mãn vị giác mà yêu cầu cao giá trị dinh dưỡng sức khỏe người Bối cảnh hội cho doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm thay đổi mục đích, chiến lược phát triển Thay chạy theo lợi nhuận, sản xuất sản phẩm có hại cho sức khỏe gây nhiễm mơi trường nên tạo sản phẩm thân thiện với mơi trường, có lợi cho người tiêu dùng, doanh nghiệp toàn xã hội Trên giới, ngành sản xuất kinh doanh thực phẩm an tồn từ lâu dự đốn tăng trưởng đáng kể tương lai Theo Makatouni (2002), ngành sản xuất kinh doanh thực phẩm an toàn khu vực có mức tăng trưởng nhanh thị trường thực phẩm châu Âu, Nam Mỹ, Nhật Bản,… Doanh thu từ kinh doanh thực phẩm an toàn giới năm tăng gần tới tỷ đô la số hứa hẹn tăng cao Ở Việt Nam khơng có nhiều tổ chức địa phương trợ giúp cho phát triển việc sản xuất thực phẩm an toàn Về tổ chức quốc tế, có số tổ chức, lớn ADDA (Agricultural Development Denmark Asia – Tổ chức phát triển nông nghiệp Đan Mạch Châu Á) hoạt động Việt Nam với dự án ADDA-VNFU từ năm 1999 Mục tiêu dự án tổ chức nhà sản xuất thực phẩm an toàn người tiêu dùng thực phẩm an toàn thành hiệp hội để quản lý việc sản xuất sản phẩm có chứng nhận cung cấp sản phẩm thị trường nội địa Chính lí đòi hỏi đời doanh nghiệp kinh doanh, tổ chức để cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng nước xa cho toàn giới Thực tế cho thấy, năm trở lại đây, Việt Nam ta bắt gặp cửa hàng kinh doanh thực phẩm an tồn với quy mơ nhỏ, hoạt động riêng lẻ, chưa mang tính tổ chức cao Bên cạnh đó, đối tượng khách hàng chưa đa dạng, chủ yếu người có thu nhập cao Điều gây nên bất cơng người có thu nhập thấp Họ mong muốn tiêu dùng loại thực phẩm tốt cho sức khỏe vấn đề giá cả, thu nhập rào cản khiến họ tiếp xúc sản phẩm thiết yếu Đã có nhiều nghiên cứu thực với mục tiêu phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn Tuy nhiên, hầu hết đề tài tiếp cận từ góc độ người sản xuất (yếu tố cung) Trong để phát triển thị trường thực phẩm bền vững ta cần quan tâm đến nhận thức người tiêu dùng, mức độ sẵn sàng chi trả, thu nhập họ bao nhiêu… (yếu tố cầu) Có nhà sản xuất phân phối hiểu thực trạng thị trường tìm cách giải vấn đề Chính vậy, đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu phân tích mối tương quan, tác động số yếu tố tác động lên loại thực phẩm an tồn Từ giúp nhà kinh doanh có điều chỉnh phương thức sản xuất, chi phí đầu vào cho đáp ứng nhu cầu người dân Khi nghiên cứu lĩnh vực thực phẩm an tồn, thực tế có nhiều lựa chọn cho nhà nghiên cứu Tuy nhiên với đề tài này, nghiên cứu xin sâu tìm hiểu cầu rau an toàn với lý sau đây: Thứ nhất, thấy rau loại thực phẩm gần gũi thiết thực người Xét góc độ dinh dưỡng, rau cung cấp lượng cho thể người chất dinh dưỡng quan trọng loại vitamin, muối khoáng, axit hữu cơ, protein, lipit, chất xơ, vv Xét góc độ kinh tế, rau mặt hàng xuất giá trị có ý nghĩa chiến lược nguồn nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp thực phẩm Vì vậy, việc lựa chọn rau để nghiên cứu có tính thực tiễn cao với đời sống người dân Thứ hai đời sống xã hội ngày nay, người dần nhận thức rõ ràng tầm quan trọng sức khỏe Một lối sống với cách ăn uống lành mạnh người tiêu dùng trọng hơn, đặc biệt người dân sống khu vực đô thị lớn với mối lo ngại thực phẩm khơng an tồn Vì thế, xu hướng lựa chọn tiêu dung lên việc lựa chọn thực phẩm hữu lúc nhu cầu rau xanh lại gia tăng, nhân tố tích cực cân dinh dưỡng kéo dài tuổi thọ Tuy nhiên, có nghịch lý nhận thức người dân rau an toàn ngày cao lượng rau an toàn tiêu thụ lại chưa nhiều Ơng Trần Cơng Thắng (Viện Chính sách Chiến lược nơng nghiệp nơng thơn) cho biết “Hiện sản lượng rau an toàn chiếm 8-8,5% diện tích rau nước Tại Hà Nội có triệu dân, nhu cầu rau xanh khoảng 2.600 tấn/ngày, tương đương 950.000 tấn/năm, sản lượng rau Hà Nội đạt 600.000 tấn/năm, rau an tồn đáp ứng 14-15%” Do vậy, nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân nghịch lý nói thơng qua phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn Mục tiêu, câu hỏi nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu hành vi tiêu dùng rau an toàn người dân khu vực quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội xác định yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau họ lý thuyết hành vi dự kiến Mục tiêu cụ thể đề tài là: (1) Tổng quan tình trạng sử dụng rau an toàn người dân khu vực quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội (2) Xác định đánh giá yếu tố tác động đến ý định mua rau an toàn người dân (3) Đưa đề xuất, gợi ý cho doanh nghiệp sản xuất hoạt động kinh doanh lĩnh vực rau an toàn Việt Nam, giúp cho doanh nghiệp có thơng tin cần thiết, giúp cho nhà quản lý đưa định hướng chiến lược phát triển, đảm bảo lợi ích lâu dài cho cộng đồng 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, sau số câu hỏi nghiên cứu mà nghiên cứu cần phải trả lời Đó là: (1)Ý định mua rau an toàn cư dân khu vực quận Hai Bà Trưng, Hà Nội nào? (2) Các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu rau an tồn gì? (3) Chiều hướng tác động nhân tố nghiên cứu tới ý định mua rau an toàn nào? (4) Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến nhu cầu rau an tồn nào? (5) Giải pháp đưa để thúc đẩy nhu cầu rau an toàn người dân? 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Bài nghiên cứu đặt nhiệm vụ sau đây: (1) Khái quát tình hình nghiên cứu ngồi nước vấn đề có liên quan tới yếu tố ảnh hưởng tới cầu rau an toàn Dựa nghiên cứu trước đó, nghiên cứu cần ưu điểm hạn chế để từ xác định sở xây dựng mơ hình nghiên cứu thức (2) Tìm hiểu, điều tra, thu thập phân tích yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu rau an toàn người dân sống địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (3) Kiểm định mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu rau an toàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hành vi tiêu dùng rau an toàn yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng họ Do lý thuyết hành vi dự kiến giải thích hành vi cá nhân nên nghiên cứu tập trung xem xét hành vi tiêu dùng rau an toàn chủ thể kinh tế cấp độ hộ gia đình khơng xét đến hành vi tổ chức, doanh nghiệp Vì vậy, đối tượng nghiên cứu hộ gia đình địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu Theo thống kê, dân số Việt Nam xấp xỉ 96 triệu người theo số liệu từ Liên Hợp Quốc Tính hết năm 2017, dân số sống đô thị xấp xỉ 33.121.357người, chiếm khoảng 34,70% dân số nước (Nguồn:https://danso.org/viet-nam/ ) Do đó, xét mức độ nhu cầu từ ăn, mặc đến vui chơi giải trí… có xu hướng cao mặt chung Trong nhu cầu ăn uống xem thiết yếu Thực tế cho thấy rằng, dân cư sống thị có khuynh hướng quan tâm tiêu dùng thực phẩm an tồn cao, có nhu cầu rau an tồn Vì vậy, việc lựa chọn đô thị để nghiên cứu lựa chọn thích hợp có ý nghĩa thực tiễn cao Tuy nhiên điều kiện có hạn nên nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu rau an toàn người dân sống quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Thời gian nghiên cứu Bài nghiên cứu tham khảo thêm thông tin, báo cáo, viết nghiên cứu liên quan tới liên quan tới đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng nhu tới cầu rau an toàn” giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018 Đồng thời tiến hành điều tra, nghiên cứu thu thập liệu khoảng thời gian từ tháng 1/2019 đến tháng 2/2019 Khái quát phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp định tính định lượng Về định tính, tác giả sử dụng phương pháp tổng quan tài liệu để xây dựng khung lý thuyết, phương pháp chuyên gia để xây dựng bảng hỏi, chọn mẫu, phương pháp vấn sâu để thu thập thơng tin định tính Về định lượng, tác giả sử dụng phương pháp điều tra trực tiếp bảng hỏi, phân tích số liệu thống kê mơ tả, mơ hình hồi quy Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, đề tài có chương cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu trước Chương 2: Tổng quan địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương 4: Thảo luận kết gợi ý sách 10 Hình 7: Ý định chuyển sang tiêu dùng rau an tồn Ý định 10.29 13.24 76.47 Có Khơng Khơng biết Nguồn: Điều tra tác giả, 2019 3.3 Phân tích yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng RAT Mơ hình hồi quy sử dụng để xem xét tác động biến tuổi, trình độ học vấn, số trẻ em gia đình, thu nhập, địa điểm bán rau an toàn, thái độ tin tưởng rau an toàn đến hành vi tiêu dùng người dân Bảng 7: Các biến mô hình hồi quy Variable C Tuổi Học vấn Trẻ em Thu nhập Thái độ Địa điểm Coefficient 3,457111 -0,085493 0,117167 0,032388 0,012480 0,630388 -0,820708 Nguồn: Điều tra tác giả, 2019 Prob 0,0446 0,0018 0,2581 0,9007 0,7202 0,0206 0,0037 Kết cho thấy, với mức ý nghĩa 5% có biến Tuổi, Địa điểm, Thái độ có ý nghĩa việc giải thích cho biến phụ thuộc Đối với biến Tuổi: Biến có hệ số âm (-0,088493) cho thấy tuổi lựa chọn mua rau an toàn quan hệ tỷ lệ nghịch Tức người lớn tuổi khơng có ý định mua rau an tồn Lý họ quen mua rau khu chợ truyền thống, tiện lợi cho việc lại giá phải chăng, khó thay đổi thói quen họ khơng cập nhật thơng tin tình trạng rau khơng an tồn thị trường để chuyển sang tiêu dùng RAT 30 Đối với biến thái độ: Biến có hệ số dương (0,630388) cho thấy thái độ định lựa chọn tiêu dùng rau an toàn quan hệ tỷ lệ thuận Tức người tiêu dùng tin tưởng vào sản phẩm an toàn người tiêu dùng mặt hàng nhiều Điều phù hợp với thực tế bên cạnh yếu tố tác động đến cầu rau an tồn giá, thu nhập, sở thích,… yếu tố lòng tin nhiều ảnh hưởng đến việc định người dân Đối với biến địa điểm: Biến có hệ số âm (-0,820708) cho thấy địa điểm bán rau an toàn lựa chọn tiêu dùng rau an toàn quan hệ ngược chiều Tức địa điểm bán rau an tồn xa người lựa chọn sử dụng rau an toàn Điều phù hợp với thực tế địa bàn quận Hai Bà Trưng có nhiều trường học, cơng ty, bệnh viện… hay xảy tắc đường, vào cao điểm học sinh, sinh viên tan học, công nhân viên tan sở Bởi lý mà người dân ngại phải xa, chen chúc đường để mua rau an toàn Trong họ có lựa chọn khác mua rau chợ cóc, hàng bán rong ven đường, không đảm bảo chất lượng sản phẩm lại tiết kiệm thời gian mua sắm cho họ Tiếp theo ta xem xét mức độ phù hợp mơ hình Khác với hồi quy tuyến tính thơng thường hệ số xác định lớn mơ hình phù hợp, hồi quy Binary Logistic sử dụng tiêu -2LL (-2 log likelihood) để đánh giá độ phù hợp mơ hình -2LL nhỏ thể độ phù hợp cao Giá trị nhỏ -2LL (tức khơng có sai số) mơ hình có độ phù hợp hồn hảo Kết hồi quy cho thấy giá trị -2LL = 25,823 khơng cao lắm, thể độ phù hợp tốt mơ hình tổng thể Từ hệ số hồi quy ta viết phương trình: = 3,457111 - 0,085493* Tuổi + 0,630388* Địa điểm - 0,820708* Thái độ 31 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 4.1 Thảo luận kết Nghiên cứu xem xét yếu tố ảnh hưởng để hành vi tiêu dùng rau Mơ hình hồi quy có hệ số xác định -2LL = 25.823 cho thấy biến độc lập đưa vào mơ hình phù hợp, có tác động tới biến phụ thuộc Trong biến đưa vào mô hình, có ba biến có ý nghĩa thống kê phù hợp với mơ hình Trong biến đặc điểm kinh tế xã hội lựa chọn nghiên cứu bao gồm: độ tuổi, học vấn, số trẻ em thu nhập, kết nghiên cứu cho thấy rằng, nhóm người có trình độ học vấn từ đại học trở lên có xu hướng quan tâm tiêu dùng nhiều rau an tồn nhóm lại Xét độ tuổi, nhóm người có độ tuổi khoảng 28-45 tuổi có nhận thức cao tầm quan trọng rau an toàn sức khỏe, nhóm tuổi lại cho thấy mức độ quan tâm mờ nhạt, chưa đậm nét rõ ràng Điều hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu trước Trương T Thiên Matthew H T Yap (2010) nói độ tuổi nhận thức có ảnh hưởng tới tiềm tiêu dùng thực phẩm an toàn Điều tương đối phù hợp với thực tế xét nhiều khía cạnh, người có trình độ học vấn cao thơng thường có hiểu biết quan tâm nhiều tới thân sức khỏe người khác Do đó, nhóm người có xu hướng sử dụng tiêu dùng rau an toàn nhiều nhóm lại Ngồi ra, xét khía cạnh độ tuổi, nhóm tuổi khoảng 28-45 tuổi phần lớn nhóm có thu nhập cao nhóm lại họ độ tuổi lao động, bên cạnh phần lớn nhóm khơng sống riêng lẻ mà chủ yếu kết hôn lập gia đình Vì vậy, yếu tố nhỏ thu nhập hàng tháng phần chi phối nhiều tới hành vi tiêu dùng rau an toàn họ chi phối nhiều so với nhóm khác Về hành vi tiêu dùng rau an tồn, người tiêu dùng có xu hướng thích mua rau địa điểm gần nhà so với việc phải lựa chọn xa Mặc dù có số phận nhóm người khác sẵn sàng chọn mua rau an toàn nơi đảm bảo chất lượng thay lựa chọn địa điểm bán rau chợ truyền thống gần nhà, nhiên tỉ lệ chưa đủ cao Do xem vấn đề cần thảo luận giải nhằm đem lại thuận tiện tiêu dùng Về thái độ tin tưởng rau an toàn, kết nghiên cứu đa số người tin tưởng vào chất lượng rau an toàn Kết tương đồng với kết nghiên cứu Anssi Tarkiainen Sanna Sundqvist (2005) nghiên cứu Victoria Kulikovski Manjola Agolli (2010) nghiên cứu thái độ người tiêu dùng thực phẩm an toàn Tuy nhiên, thực tế khảo sát, có khơng ý kiến cho “rau an toàn chưa an toàn”, điều cho thấy rằng, phận người tiêu dùng chưa hoàn toàn tin tưởng vào rau an toàn, lo ngại xoay quanh vấn đề sản xuất, cung cấp bảo quản dẫn tới lo ngại 32 cho người sử dụng Và vấn đề nghiên cứu thảo luận sâu nhằm đưa giải pháp thích hợp Bài nghiên cứu có số kết luận trùng khớp với kết nghiên cứu trước đó, nhiên nghiên cứu trước chọn phạm vi nghiên cứu khác nhau, ví dụ nghiên cứu Anssi Tarkiainen Sanna Sundqvist (2005) chọn phạm vi nghiên cứu Phần Lan hay nghiên cứu Bo Won Suh, Anita Eves Margaret Lumbers (2008) chọn nơi nghiên cứu Hàn Quốc…Do đó, với việc lựa chọn phạm vi nghiên cứu địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội đưa kết luận xác mang tính đặc trưng địa điểm lựa chọn Kết nghiên cứu giúp cụ thể hóa rõ ràng định tiêu dùng rau an toàn người dân địa bàn quận Hai Bà Trưng Hà Nội thơng qua ba yếu tố chính: Thứ liên quan đến độ tuổi, họ tiếp cận với rau cách nào? Thứ hai, họ có tin tưởng vào nơi cung cấp rau hay không? Thứ ba, nơi bán có xa nhà họ khơng? Từ đó, nghiên cứu lựa chọn, xem xét để đưa đề xuất phù hợp với phạm vi nghiên cứu 4.2 Một số giải pháp khuyến khích người dân tiêu dùng rau an tồn 4.2.1 Giải pháp khuyến khích người cao tuổi sử dụng rau an toàn Từ phần thảo luận trên, đề xuất số giải pháp điều chỉnh hành vi nhóm tuổi 45 nhằm hướng tới sử dụng rau an toàn Kết cho thấy, tác động địa điểm bán rau an toàn, thái độ tin tưởng rau an toàn độ tuổi quan trọng với hành vi tiêu dùng rau an toàn quận Hai Bà Trưng Từ 45 tuổi trở lên, kết nghiên cứu cho thấy độ tuổi cao việc tiêu dùng rau an tồn lại thấp Mặc dù người lớn tuổi nhiên họ cư dân đô thị, sống trung tâm thủ nên dễ dàng tiếp cận phương tiện truyền thông mạng xã hội Theo khảo sát công ty Asia Plus cho khoảng 600 người độ tuổi 18-39 có xu hướng sử dụng mạng xã hội Việt Nam Hai kênh phổ biến Việt Nam Facebook Zalo Facebook người trẻ ưa chuộng tương tác cao Zalo lại sử dụng người lớn tuổi 33 Từ kết nghiên cứu trên, định dùng hai kênh Zalo Facebook để truyền thông đến đối tượng mục tiêu Giải pháp thực sau: a Tuyên truyền thông qua Facebook Zalo Đây kênh thông tin phổ biến Việt Nam, đẩy mạnh tuyên truyền qua giúp người tiêu dùng nắm bắt thơng tin nhanh có nhiều người nắm rõ thông tin b Tổ chức hội thảo Ngồi ra, doanh nghiệp tổ chức hội thảo, mời cư dân đến sinh hoạt nhà văn hóa quận họp phường để giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng Các doanh nghiệp khuyến khích người dân tham dự cách tặng quà cho họ, không nặng vật chất giúp cho người tiêu dùng cảm thấy hứng thú với buổi giới thiệu rau an toàn Kết luận: Bằng phương pháp dễ dàng tiếp cận tuyên truyền giúp nâng cao nhận thức người dân rau 4.2.2 Giải pháp giúp khắc phục vấn đề địa điểm bán rau an tồn Từ kết nghiên cứu, hệ số góc biến địa điểm -0,820708 cho biết địa điểm bán xa người tiêu dùng tiêu dùng rau Kết luận có ý nghĩa mặt thực tế, giao thông Việt Nam thường xuyên ùn tắc, phải qua đường đơng đúc phải đồng hồ để 6-7km Bên cạnh đó, qua kết khảo sát, số người có trình độ học vấn cao chiếm 65,4%, hầu hết hộ gia đình thường tan làm vào 5h-7h tối Đây khoảng thời gian cao điểm, tình trạng ùn tắc giao thơng diễn Và địa điểm bán nguyên nhân dẫn tới việc không tiêu dùng rau người dân nơi Hiểu sâu sắc vấn đề thời gian người tiêu dùng có hạn, nhóm đề xuất cho doanh nghiệp sản xuất sử dụng app siêu thị thu nhỏ 34 cho người tiêu dùng lựa chọn loại rau, so sánh giá , kiểm tra nguồn gốc sản xuất rau… Điều khắc phục vấn đề địa điểm bán, vừa giảm thông tin bất đối xứng cho người tiêu dùng, vừa giúp doanh nghiệp tự chủ hệ thống chuỗi cung ứng Việc dành thời gian vận chuyển nơng sản đến địa điểm phân phối - người tiêu dùng đến cửa hàng mua Vừa tốn chi phí trả th cơng nhân vận chuyển, phương tiện, chi phí bảo quản nơng sản lại vừa làm tăng phận doanh nghiệp Ngược lại doanh nghiệp sản xuất tự chủ hệ thống quản lý chuỗi cung cấp, doanh nghiệp tinh gọn máy, tiết kiệm chi phí bán hàng, đồng thời thu lợi nhuận từ việc cung ứng hàng hoá cho người tiêu dùng theo cách Những hộ gia đình muốn mua rau sạch, muốn siêu thị họ khơng có thời gian, siêu thị xa với nơi NTD, họ dễ dàng tiếp cận rau an toàn Giảm thơng tin bất đối xứng cho khách hàng, tồn thông tin sản phẩm link công ty cung cấp, thông tin vườn rau sạch, tất thơng tin việc chăm sóc rau theo quy trình nào, người tiêu dùng cần đúp chuột biết rõ rau có an tồn hay khơng? 4.2.3 Giải pháp nâng cao thái độ tin tưởng rau an toàn Kết khảo sát cho thấy, lý người tiêu dùng không tin tưởng vào rau tiêu dùng thiếu niềm tin vào quy trình chứng nhận rau an tồn người bán Có tới 40% người tiêu dùng cho họ thiếu niềm tin 80% cho hoàn toàn khơng tin tưởng quy trình chứng nhận thực phẩm an tồn Từ kết nhóm nghiên cứu đề xuất siêu thị/ cửa hàng rau nên trang bị thiết bị kiểm tra thực phẩm cầm tay để người tiêu dùng đến siêu thị/ cửa hàng mua hàng họ tự kiểm tra chất lượng rau Một số thiết bị giúp định tính nhanh phát số lượng dư lượng thuốc thú y, chất phụ gia, kim loại nặng, độc tố sinh học vi khuẩn gây bệnh, loại chất độc hại có hại thức ăn, thuốc, mỹ phẩm, sản phẩm y tế, thức ăn chăn ni,… từ gây dựng thái độ tin tưởng người tiêu dùng mặt hàng rau an toàn 35 KẾT LUẬN Trong sống đại ngày nay, rau an toàn ngày nhiều người quan tâm lựa chọn sử dụng Ngồi cơng dụng cung cấp chất xơ, vitamin chất khoáng chất dinh dưỡng khác cần thiết cho thể, quan trọng hết rau an toàn giúp đảm bảo tốt sức khỏe người tiêu dùng trước mối nguy hại rau khơng an tồn tràn lan thị trường Trong năm gần đây, việc sản xuất rau an toàn nhiều địa phương quan tâm nghiên cứu phát triển Tuy nhiên việc sản xuất rau an toàn chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội Một phần nguyên nhân đến từ sở sản xuất rau an toàn, phần khác đến từ nhu cầu người tiêu dùng rau Trong đó, cầu rau an tồn nghiên cứu tìm hiểu phân tích thơng qua hành vi thái độ sử dụng rau an toàn người dùng yếu tố liên quan đến điều kiện kinh tế xã hội Nghiên cứu cho thấy cầu rau an tồn có bị chi phối yếu tố liên quan đến điều kiện kinh tế xã hội, bao gồm tuổi, học vấn, số trẻ em gia đình, thu nhập Hành vi thái độ sử dụng rau an toàn người tiêu dùng tác động đến cầu rau an tồn Có yếu tố ảnh hưởng rõ nét đến cầu rau an toàn tổng số yếu tố lựa chọn nghiên cứu Đó tuổi, địa điểm bán rau an toàn, thái độ tin tưởng rau an tồn Trong đó, biến thái độ tin tưởng RAT quan hệ chiều, biến tuổi địa điểm bán RAT quan hệ ngược chiều với định lựa chọn tiêu dùng rau an toàn Ngoài biến phù hợp với thực tế Vì đề xuất dựa kết nghiên cứu, từ đưa giải pháp phù hợp mang tính thực tiễn cao Tuy nghiên, nghiên cứu nhiều hạn chế đặc biệt kích thước mẫu nhỏ, chưa phản ảnh đầy đủ tính chất tổng thể nghiên cứu Tăng quy mơ mẫu góp phần làm tăng độ xác kết làm giảm sai lệch ước lượng, từ kết nghiên cứu sát với thực tế Ngồi ra, bổ sung thêm vào mơ hình biến số khác, từ có đề xuất liên quan phục vụ sâu mục đích nghiên cứu đề tài 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Lân Dũng (2010), Rau an tồn phải rau sạch, Thơng tin Khoa học Công nghệ Vĩnh Phúc Trung Đức (2008), Rau an tồn - Vấn đề cấp bách, Tạp chí Thông tin Phát triển Bùi Thị Gia (2007), Tình hình thực quy trình sản xuất rau an tồn Vân Nội, huyện Đơng Anh, ngoại thành Hà Nội, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Giới thiệu, Cổng thông tin điện tử quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Lưu Thanh Đức Hải (2008), Hiệu sản xuất-tiêu thụ giải pháp phát triển thị trường rau an tồn địa bàn đồng sơng Cửu Long, Quản lý kinh tế Bài viết TS Lê Thị Khánh (2013), Cây rau đời sống kinh tế Luật an toàn thực phẩm Việt Nam ( luật số: 55/2010/QH12) Nghiên cứu Nguyễn Phong Tuấn (2011), Yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua rau an toàn cư dân Thành Phố Hồ Chí Minh Đào Duy Tâm (2006), Sản xuất tiêu dùng rau an thành phố Hà Nội, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn 10 Phú Trọng (2007), Rau an toàn điều kiện sản xuất rau an tồn, Bản tin Khoa học Cơng nghệ Hà Giang TIẾNG ANH Ajzen (2002), Perceived Behavioral Control Anssi Tarkiainen Sanna Sundqvisit (2005), Subjective norms, attitudes and and intention of finish consumers in buying organic food Bo Won Suh, Anita Eves Margaret Lumbers (2008), Developing a Model of Organic Food Choice Behavior Han, Hsu Lee (2009), A Comparative Analysis of Consumers’ Attitude and Behavior toward Green Practices Leon Schiffman, David Bednall Aron O'cass (2005), Consumer Behavior Nik Abdul Rashid (2009), Awareness of Eco-label in Malaysia’s Green Marketing Initiative Peter D.Bennet (2006), Dictionary Of Marketing Terms Philip Kotler (2001), Principles of Marketing 37 Trương T.Thiên Matthew H.T.Yap (2010), Potential Vietnamese consumers' perceptions of organic foods 10 Victoria Kulikovski Majola Agolli (2010), Consumer's Attitude Towards Organic Food Products PHỤ LỤC BẢNG HỎI Mã phiếu:………… PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Chào ơng/bà, chúng tơi nhóm nghiên cứu thuộc Khoa Mơi trường, Biến đổi khí hậu Đô thị, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hiện nay, khảo sát thực tế quận Hai Bà Trưng việc tiêu dùng rau an tồn ơng bà Các ý kiến ơng/bà có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu Ông/bà vui lòng trả lời câu hỏi bên theo phương án phù hợp Hồn tồn khơng có câu trả lời hay sai Tất câu trả lời ông/bà sử dụng cho mục đích nghiên cứu Mọi thông tin cá nhân ông/bà cung cấp hồn tồn bảo mật Xin cảm ơn ơng/bà! I/ Hiện trạng sử dụng rau an tồn Ơng/bà vui lòng cho biết ơng/bà hay mua rau đâu? a Siêu thị b Cửa hàng bán nơng sản an tồn c Chợ cóc Ơng/bà cho biết mức độ hài lòng tiêu dùng loại rau chọn a Rất hài lòng b Hài lòng c Bình thường d Ít hài lòng e Khơng hài lòng Ngun nhân khiến ông/bà lựa chọn địa điểm mua hàng đó? a Vì nơi bán hàng gần/xa nhà b Vì giá thực phẩm rẻ/đắt 38 c Vì chất lượng sản phẩm đảm bảo d Khác:…………………………………………… Ơng/bà có nghĩ rau mà ơng/bà tiêu dùng có sử dụng chất bảo vệ thực vật (VD thuốc trừ sâu) hay không? a Có b Khơng Ơng/bà có biết tác hại chất bảo vệ thực vật khơng? a Có b Không Nếu tiêu dùng loại rau thường, ông /bà cho biết ơng/bà có ý định chuyển sang tiêu dùng rau an tồn khơng? a Có b Khơng Ơng/bà cho biết thái độ có tin tưởng vào rau an tồn khơng? a Có b Khơng c Khơng biết Ơng/bà xin cho biết khoản chi phí mà ơng/bà bỏ hàng ngày để mua rau là: …………………………………………………………………………… II/ Đánh giá tác động yếu tố đến nhu cầu tiêu dùng rau an toàn người dân Với câu sau đây, ông/bà vui lòng khoanh tròn lựa chọn cho biết quan điểm ơng/bà phát biểu STT Yếu tố tác động Sự lo ngại rau thông thường Rất nhiễm chất bẩn, chất độc hại quan trọng Thái độ rau an toàn Rất quan trọng Thu nhập hàng tháng Rất quan trọng 39 Quan trọng Bình thường Quan trọng Bình thường Quan trọng Bình thường Ít quan Khơng trọng quan trọng Ít quan Khơng trọng quan trọng Ít quan Khơng trọng quan trọng Giá rau an toàn Rất quan trọng Nhu cầu chất dinh dưỡng Rất quan trọng Địa điểm cửa hàng bán rau an Rất tồn quan (xa hay gần) trọng Quan trọng Bình thường Quan trọng Bình thường Quan trọng Bình thường Ít quan Khơng trọng quan trọng Ít quan Khơng trọng quan trọng Ít quan Khơng trọng quan trọng III/ Thơng tin cá nhân Họ tên:…………………………………………………………………… Giới tính: a Nam b Nữ c Khác Tuổi:………………………………………………………………………… Trình độ học vấn: a Không học d Trung học phổ thông (cấp 3) b Tiểu học (cấp 1) e Cao đẳng/ Đại học c Trung học sở (cấp 2) f Sau đại học Số người có gia đình: ………………………………………………… Số người có thu nhập gia đình: ……………………………………… Số trẻ em có gia đình: ………………………………………………… Tổng mức thu nhập trung bình gia đình tháng:…………… Xin chân thành cảm ơn! 40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG MƠ HÌNH HỒI QUY BINARY LOGISTIC BIỂU DIỄN CÁC BIẾN ĐỘC LẬP 2.1 Biến tuổi 41 2.2 Biến địa điểm 42 2.3 Biến thái độ 43 44 ... cứu hành vi tiêu dùng rau an toàn yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng họ Do lý thuyết hành vi dự kiến giải thích hành vi cá nhân nên nghiên cứu tập trung xem xét hành vi tiêu dùng rau an toàn. .. qua phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn Mục tiêu, câu hỏi nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu hành vi tiêu dùng rau an toàn người dân... Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội xác định yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau họ lý thuyết hành vi dự kiến Mục tiêu cụ thể đề tài là: (1) Tổng quan tình trạng sử dụng rau an toàn người dân

Ngày đăng: 04/04/2020, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w