Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
145,5 KB
Nội dung
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: Mộtsố biệ pháppháttriểntínhtíchcựcvậnđộnghoạtđộnggiáodụcthểchấtchotrẻmẫugiáolớn trường mầm non 2.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Pháttriểnthểchất 3.Tác giả: Họ tên: Dương Thị Ngân Giới tính: Nữ Ngày, tháng/ năm sinh: 20/ 10/ 1986 Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm mầm non Chức vụ: Giáo viên giảng dạy Đơn vị công tác: Trường mầm non Bến Tắm Điện thoại: 01677233123 4.Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Mầm non Bến Tắm- Khu Chế Biến- Phường Bến Tắm- Thị xã Chí Linh- Tỉnh Hải Dương 5.Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu:Trường mầm non Bến Tắm- Khu Chế BiếnPhường Bến Tắm- Thị xã Chí Linh- Tỉnh Hải Dương 6.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Có tương đối đầy đủ sở vật chất trí giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, bạn bè đồng nghiệp 7.Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2014 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG (Ký, ghi rõ họ tên) SÁNG KIẾN DƯƠNG THỊ NGÂN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Chăm sóc- giáodụctrẻ em từ năm tháng sống việc làm cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp chăm lo đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người tương lai đất nước Trẻ em hôm giới ngày mai, trẻ em sinh có quyền chăm sóc, bảo vệ, tồn tại, chấp nhận gia đình cộng đồng Mục tiêu chăm sóc giáodục mầm non tạo điều kiện tốt để trẻpháttriểnthể chất, ngơn ngữ, nhận thức tình cảm, kĩ xã hội Nói đến pháttriểnthểchấttrẻ em đề cập đến lớn lên trẻ mặt hình thể bên ngồi, thay đổi hoàn thiện chức quan tương ứng với độ tuổiĐồng thời giáodụcthểchấtchotrẻ mầm non có nhiệm vụ đặc trương hình thành lực thểchấtchotrẻ để chúng tham gia vào hoạtđộng học tập trường tiểu học Trong trình giáodụcthểchấtchotrẻ mầm non, nhiệm vụ giáodụcthểchất hoàn thành biệnpháp khác Thểdục sáng tiết học thểdục tiến hành với tất lớp mẫu giáo, đòi hỏi giáo viên phải chọn lọc tập vậnđộng phương pháp tiến hành với độ tuổi định Ngoài giáo viên cần ý hướng đến việc giáodục trí tuệ, cảm xúc, điều khiển hành vi vậnđộng trẻ, giúp trẻ hiểu ý nghĩa nhiệm vụ giáo viên đề tíchcực vượt qua khó khăn xuất hoạtđộng Chính chọn đề tài: “ Mộtsốbiệnpháppháttriểntínhtíchcựcvậnđộnghoạtđộngthểchấtchotrẻmẫugiáolớn trường mầm non” Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Điều kiện: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạtđộngpháttriểnthểchất tương đối đầy đủ - Thời gian: Năm học 2014- 2015 - Đối tượng: Trẻmẫugiáolớn Nội dung sáng kiến Mộtsốbiệnpháppháttriểntínhtíchcựcvậnđộnghoạtđộngthểchấtchotrẻmẫugiáolớn trường mầm non Vậnđộng chuyển độngthể người, có tham gia hệ cơ, hệ xương điều khiển hệ thần kinh Đặc điểm thời kì từ lúc trẻ sinh đến tuổihoạtđộngvậnđộngtíchcực chúng, trẻ không vận động, vung vẩy tay chân cơ, gân, khớp pháttriển khó phối hợp động tác Hơn nữa, trẻ em hoạtđộng trình trao đổi chất chậm, dày ruột làm việc yếu hơn, tim phổi pháttriểnVậnđộng yếu tố để trẻ nhỏ nhận thức giới xung quanh Trẻ nắm nhiều động tác hành vi phong phú tiếp xúc giới xung quanh rộng Giáodụcthểchất phận hữu trình giáo dục, điều kiện tất yếu pháttriển người cách toàn diện Giáodụcthểchất phương tiện quan trọng để pháttriểnthể lực người phải bắt nguồn từ lứa tuổi nhỏ Giáodụcthểchấtchotrẻ mầm non sởpháttriển toàn diện, rèn luyện thể, hình thành thói quen vậnđộng cần thiết cho sống, vậy, ta phải lơi trẻhoạtđộng u thích vậnđộng để có dẻo dai thể rèn sức bền chotrẻ Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Sau áp dụng biệnpháppháttriểntínhtíchcựcvậnđộnghoạtđộnggiáodụcthể chất, thấy trẻ lớp thực hứng thú vận động, hoạtđộngtích cực, kĩ khéo léo, nhanh nhẹn mang lại hiệu tương đối cao Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến: Để giải pháp tơi trình bày nhân rộng cần có hỗ trợ phận chun mơn phòng giáodục nhà trường để nghiên cứu biệnpháptriển khai tới toàn thểgiáo viên vào đợt tập huấn, chuyên đề Đồng thời, nhà trường đầu tư thêm số trang thiết bị, dụng cụ dạy học MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Giáodục mầm non bậc học hệ thống giáodục quốc dân Mục tiêu giáodục mầm non hình thành sở ban đầu nhân cách người pháttriển toàn diện Pháttriểnthểchấtchotrẻ mầm non nội dung quan trọng góp phần thực mục tiêu giáodục mầm non Chăm sóc- giáodụctrẻ em từ năm tháng sống việc làm cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp chăm lo đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người tương lai đất nước Trẻ em hôm giới ngày mai, trẻ em sinh có quyền chăm sóc, bảo vệ, tồn tại, chấp nhận gia đình cộng động Mục tiêu chăm sóc giáodục mầm non tạo điều kiện tốt để trẻpháttriểnthể chất, ngơn ngữ, nhận thức tình cảm, kĩ xã hội Trẻ em 5- tuổi vốn chủ thể với lực riêng, có khả tư duy, thích khám phá giới xung quanh chừng mực đó, trẻ em khám phá ý tưởng hồn cảnh có mục đích, có ý nghĩa với chúng Đồng thời, trẻmẫugiáolớn nhu cầu vận tương đối cao, với tâm lý hiếu độngtrẻ ln thích chạy nhảy vận động, giáo viên mầm non tơi thiết nghĩ ta nên giúp trẻ có tính độc lập, biết làm chủ vậnđộng mình, có khả sáng tạo u thích tập thểdụcPháttriểnthểchất trình thay đổi hình thái chức sinh học thể người, tổng hợp đặc tính hình thái thể, đặc trưng cho trình trưởng thành thể giai đoạn pháttriển Nói đến pháttriểnthểchấttrẻ em đề cập đến lớn lên trẻ mặt hình thể bên ngồi, thay đổi hồn thiện chức quan tương ứng với độ tuổiĐồng thời giáodụcthểchấtchotrẻ mầm non có nhiệm vụ đặc trương hình thành lực thểchấtchotrẻ để chúng tham gia vào hoạtđộng học tập trường tiểu học Dựa sở sinh lí học, vậnđộng chuyển độngthể người, có tham gia hệ cơ, hệ xương điều khiển hệ thần kinh Đặc điểm thời kì từ lúc trẻ sinh đến tuổihoạtđộngvậnđộngtíchcực chúng, trẻ không vận động, vung vẩy tay chân cơ, gân, khớp pháttriển khó phối hợp động tác Hơn nữa, trẻ em hoạtđộng trình trao đổi chất chậm, dày ruột làm việc yếu hơn, tim phổi pháttriểnVậnđộng yếu tố để trẻ nhỏ nhận thức giới xung quanh Trẻ nắm nhiều động tác hành vi phong phú tiếp xúc giới xung quanh rộng Giáodụcthểchấtchotrẻ mầm non phận giáodục tồn diện cho trẻ, tạo điều kiện thuân lợi trình giáodụctrẻ Mục đích giáodụcthểchấtchotrẻ mầm non bao gồm: - Góp phần củng cố, tăng cường sức khỏe, pháttriển cân đối, hài hòa hình thái chức thểtrẻ - Rèn luyện tư vậnđộng bản; pháttriển tố chất nhanh, mạnh, kheo, bền; pháttriển khả định hướng khơng gian - Góp phần rèn luyện pháttriển cảm giác nhịp điệu, khả cảm nhận đẹp qua vậnđộng nhanh nhẹn, nhịp nhàng, tư thế, hứng thú loại vậnđộnghoạtđộng tập thể Rèn luyện tính trung thực, tính tổ chức, kỉ luật, tinh thần tập thể, lòng dũng cảm, tự tin chotrẻ khả tự quản, tự lập chotrẻTrong trình giáodụcthểchấtchotrẻ mầm non, nhiệm vụ giáodụcthểchất hoàn thành biệnpháp khác Thểdục sáng tiết học thểdục tiến hành với tất lớp mẫu giáo, đòi hỏi giáo viên phải chọn lọc tập vậnđộng phương pháp tiến hành với độ tuổi định Ngoài giáo viên cần ý hướng đến việc giáodục trí tuệ, cảm xúc, điều khiển hành vi vậnđộng trẻ, giúp trẻ hiểu ý nghĩa nhiệm vụ giáo viên đề tíchcực vượt qua khó khăn xuất hoạtđộng Chính chọn đề tài: “ Mộtsốbiệnpháppháttriểntínhtíchcựcvậnđộnghoạtđộngthểchấtchotrẻmẫu gióa lớn trường mầm non” Cơ sở lí luận vấn đề 2.1 Theo sở triết học xã hội khơng có giáodụcthểchất chung chung tồn điều kiện lịch sử cụ thểTrong chế độ kinh tế xã hội định có loại giáodụcthểchất cụ thể Các nhà lí luận giáodục tâm cho rằng, giáodụcthểchấttính hay nhu cầu người giống sinh vật khác, giáodụcthểchất mang tínhchất bẩm sinh người tương tự “sự giáo dục”- bắt chước loài vật đi, chạy, nhảy, Với lập luận này, thực tế họ phủ nhận vai trò lao động tư duy- tượng chất làm cho người khác biệt với lồi vật Theo họ, thực tiễn hình thức giáodục nhằm thỏa mãn yêu cầu khơng có liên quan đến yêu cầu xã hội Do đó, họ phủ nhận mối quan hệ chặt chẽ xã hội giáodục nội dung giáodục Các nhà lí luận vật cho rằng, giáodụcthểchất tượng xã hội, phương tiện phục vụ xã hội, chủ yếu nhằm nâng cao thể chất, đồng thời tác động mạnh mẽ đến pháttriểntinh thần người Họ khẳng định rằng, người tự giác tập luyện tập thể chất, nhằm pháttriểnthể thân để chuẩn bị chohoạtđộng định, lúc có giáodụcthểchất thực Theo Các Mác Ăngghen, giáodụcthểchất phận hữu trình giáo dục, điều kiện tất yếu pháttriển người cách toàn diện Giáodụcthểchất phương tiện quan trọng để pháttriểnthể lực người phải bắt nguồn từ lứa tuổi nhỏ Giáodụcthểchấtchotrẻ mầm non sởpháttriển toàn diện, rèn luyện thể, hình thành thói quen vậnđộng cần thiết cho sống 2.2 Theo sở tâm lý học vào kiến thức tâm lí học trẻ em như: lí thuyết hoạt động, đặc điểm tâm lí lứa tuổi, trạng thái tâm lí thuộc tính tâm lí trẻ em, nhà giáodục thiết kế hệ thống phương phápgiáodụcthểchất phù hợp với trẻ em 2.3 Theo sởgiáodục học giáodục học mầm non cung cấp kiến thức mục tiêu, nhiệm vụ giáodụctrẻ em, quan điểm bản, nguyên tắc xây dựng chăm sóc giáo dục, phương pháp, hình thức tổ chức chăm sóc giáodục trẻ, giáodụcthểchất phận giáodụcpháttriển toàn diện 2.4 Theo sở khoa học tự nhiên lí luận giáodụcthểchất tồn môn khoa học mà nhiệm vụ chúng nghiên cứu trình pháttriển sinh học người Những kiến thức đặc điểm giải phẫu sinh lí, vệ sinh trẻ giúp cho việc bảo vệ sức khỏe trẻ, việc tổ chức sinh hoạt hợp lí hoạtđộngvậnđộng em Những kiến thức khoa học xây dựng sở học thuyết nhà sinh học vĩ đại như: I.M Xêtrenop (1829- 1905), I.P.Paplop (1849- 1936) người kế tục Thực trạng vấn đề 3.1 Thuận lợi: - Được quan tâm phòng giáo dục, thường xuyên mở lớp chuyên đề, bồi dưỡng kiến thức để giáo viên tham dự học hỏi chia sẻ kinh nghiệm - Được đạo sâu sát Ban giám hiệu nhà trường kế hoạch tổ chức hoạtđộng chăm sóc- giáodụctrẻ - Phòng học thống, rộng rãi để tổ chức giảng dạy tổ chức hoạtđộngchotrẻ - Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, giáo viên trường trẻ, có trình độ chun mơn, động, yêu nghề mến trẻ, tíchcực phối hợp tơi q trình khảo sát điều tra - Được giúp đỡ nhiệt tình bạn bè động nghiệp cơng tác chăm sóc giáodục tổ chức hoạtđộngchotrẻ - Đa số phụ huynh tin tưởng, giúp đỡ nhiệt tình, quan tâm đến trẻhoạtđộng lớp - Bản thân khơng ngừng tìm tòi, học hỏi, sáng tạo cơng tác 3.2 Khó khăn: - Khn viên trường xanh nhỏ nên vào mùa hè bị nắng khơng có bóng mát chotrẻhoạtđộng - Lớp tơi có 32 trẻ, có 19 cháu nam chiếm 59% nên cháu tỏ hiếu độnghoạtđộng - Mộtsố phụ huynh không coi trọng mơn giáodụcthểchất mà coi là môn phụ, phụ huynh muốn trẻ đến lớp phải học viết, học toán lớp - Chưa có phòng học thểchất riêng biệt, số dụng cụ thểdục hạn chế Các giải pháp, biệnpháp thực Dựa vào mục tiêu giáodục mầm non nói chung yêu cầu cần đạt lứa tuổimẫugiáolớn nói riêng pháttriển toàn diện mặt nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mĩ, kĩ xã hội từ tơi tìm sốbiệnpháp tổ chức pháttriểntínhtíchcựcvậnđộnggiáodụcthểchấtchotrẻ nhằm mang đến chotrẻ niềm vui, tự tin, mạnh dạn có sức khỏe tốt để tham gia vào hoạtđộng 4.1 Biệnpháp 1: Xây dựng tập đảm bảo tính khoa học, hệ thống, tính vừa sức đặc điểm cá nhân trẻ Các tập vậnđộng phải đảm bảo từ dễ đến khó, luân phiên động tĩnh; chotrẻ luyện tập nên đa dạng hóa dạng tập, nâng dần lượng vậnđộng cường độ vận động; thường xuyên chotrẻ luyện tập hợp lí, vừa sức ý đến tư thân người trẻ đời sống hàng ngày Khi chotrẻvận động, hướng dẫn trẻ thở sâu để cung cấp lượng oxi cần thiết, đồng thời thường xuyên thay đổi vậnđộng nhóm chọn hình thức vậnđộng phù hợp với trẻ 4.2 Biệnpháp 2: Lập kế hoạch tổ chức hình thức chotrẻvậnđộng 4.2.1 Lập kế hoạch tổ chức Dựa vào kế hoạch chung chương trình giáodụcthểchấtchotrẻ theo độ tuổi, dựa vào kế hoạch năm học nhiệm vụ giáodụcthểchấtchotrẻ Căn vào mức độ phát triển, khả thực tế trẻ, xây dựng kế hoạch nội dung từ dễ đến khó để trẻ nắm kĩ vận động, tập củng cố, pháttriển kĩ mà trẻ biết Kế hoạch tổ chức vậnđộngchotrẻ phù hợp với chủ điểm, phù hợp với ngày lễ hội đảm bảo tínhđồng tâm chương trình giáodục mầm non Khi lập kế hoạch tổ chức xong tơi thấy n tâm có hiệu Dự kiến hoạtđộngthểchất Lớp tuổi B Tuần Các hoạtđộng Ghi Bật liên tục vào 4- vòng thểdục Bò đường hẹp bàn tay cẳng chân qua 5- hộp 10 cách 4- m Tung bóng lên cao bắt bóng Bật xa 45cm Ném xa tay Đi ghế thểdục đầu đội túi cát Đi mép bàn chân Bật xa 45 cm Bật nhảy qua ô liên tiếp Chạy vượt qua chướng ngại vật Ném xa tay Bật xa 50 cm Bật liên tục vào Bò zích zắc bàn tay, cẳng chân 11 qua điểm Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thểdục dài 1,5 x 30 cm 12 13 14 15 16 17 18 19 Chạy chậm 100- 120 m Đập bắt bóng Chạy nhanh 18m thời gian 10 giây Bật nhảy từ cao xuống 40-50 cm Bò thấp chui qua cổng Bật tách khép chân qua ô Ném xa hai tay Chạy nhanh 15m Lăn bóng hai tay theo bóng Nhảy lò cò 5m 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Trèo lên xuống thang (7 gióng thang) Bật qua vật cản cao 15- 20 cm Ném trúng đích tay Đi nối gót Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng zích zắc thao hiệu lệnh Trèo lên xuống gióng thang Tung, đập bắt bóng chỗ Ném trúng đích nằm ngang Nhảy lò cò 4m Ném trúng đích hai tay Đi đập bắt bóng Bật tách khép chân, tung bắt bóng Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân Nhảy lò cò 5m Bò zích zắc qua điểm Đi dây Đi nối bàn chân tiến, lùi Chuyền bóng bên phải, bên trái Chạy chậm 100m Bò chui qua ống dài 1,5 x 0,6 m Đi mép bàn chân, khuỵu gối Bò zích zắc qua điểm, lăn bóng hai tay, chạy nhanh 10m Bật xa, ném xa tay, chạy nhanh 10m 4.2.2 Các hình thức tổ chức * Tiết học thểdục Tiết học thểdục hình thức hình thức giáodụcthểchấtchotrẻ mầm non Trong tiết học thểdụctrẻ cung cấp rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vậnđộng có mục đích, tổ chức, hệ thống có kế hoạch Một tiết học thểdục bao gồm ba phần: kởi động, trọng động, hồi tĩnh Mỗi phần giải nhiệm vụ định phù hợp với việc lựa chọn, xếp tập vậnđộng cách thức tiến hành chúng Khởi động: chotrẻ thực thời gian từ 3-4 phút, trẻ tập hợp, xếp hàng, kết hợp kiểu đi, chạy với với tốc độ khác nhau; chuyển đội hình để chuẩn bị tập pháttriển chung Trọng động: Tôi chotrẻ thực thời gian 15- 20 phút Đầu tiên chotrẻ tập tập pháttriển chung, số tập chotrẻ cầm dụng cụ thểdục phù hợp với tập gậy, vòng, bóng, bơng Sau đó, tơi chotrẻ tập vậnđộng bản, tập hai vậnđộng có tập ơn luyện; vậnđộng tơi cho thêm trò chơi vậnđộng để pháttriển tồn diện chotrẻ Có thểchotrẻ thực vậnđộng hình thức chơi: Chúng tơi chiến sĩ, bé tài trẻ tham gia vậnđộng hình thức trò chơi giúp trẻtíchcực hơn, kĩ cố nhiều để đạt điểm cao Hồi tĩnh: chotrẻ thực khoảng 2- phút.Tùy theo buổi học, tơi chotrẻ vòng tròn vừa vừa chơi trò chơi “vắt nước cam”, trò chơi “bóng bay xanh”, chotrẻ tự vừa vừa vươn vai, hít thở thở dài *Thể dục sáng Như biết, thểdục sáng phận thiếu sinh hoạt hàng ngày trẻ từ 18 tháng tuổi Việc luyện tập thểdục sáng hàng ngày phù hợp với lứa tuổigiáodục em làm quen với hoạtđộngthểdụcthể thao, qua dẫn đến lòng ham thích vận động, cảm xúc tốt, nâng cao nhịp sống trẻ Tập thểdục sáng thường xuyên giúp trẻ tập hít thở sâu, điều hòa nhịp thở, tăng cường q trình trao đổi chất, giúp khớp dây chằng mềm dẻo, linh hoạt, đồng thời hỗ trợ chohoạtđộng ngày trẻ thêm nhịp nhàng, nhanh nhẹn, giảm động tác thừa tạo chotrẻ tâm trạng sảng khoái, vui tươi đón ngày họatđộng mới; đồng thời củng cố nhóm cơ, hình thành tư đắn Vì tơi chotrẻ tập thểdục sáng vào 8h sáng hàng ngày sau đón trẻ, thời gian tập khoảng 6- phút, dụng cụ tập thường bơng, gậy thể dục, vòng thểdục phù hợp với động tác, tập kết hợp với lời ca tạo hứng thú chotrẻ từ nâng cao hiệu tập thểdục sáng Bài thểdục sáng xây dựng từ động tác thểdục quen thuộc tập pháttriển chung Trong tháng, thay đổi sốđộng tác thểdục sáng để tăng thêm hứng thú thay đổi dạng hoạtđộng bắp Khi sử dụng tín hiệu, tơi sử sụng xắc xơ, vào ngày có tiết học thểdục tập thểdục sáng nhẹ nhàng như: tập số lần động tác hơn, xếp đội hình đơn giản * Thểdục chống mệt mỏi: Thểdục chống mệt mỏi hay gọi phút thể dục, có tác dụng thay đổi trạng thái hoạtđộngtrẻ nhằm chống lại mệt mỏi, giúp trẻ dễ tập trung ý vào hoạtđộngThểdục chống mệt mỏi bao gồm thểdụcthểdục sau giấc ngủ trưa Thểdục làm thay đổi tư trẻ, kích thích phận thể làm việc trẻ ngồi lâu, bắp trạng thái tĩnhThểdục sau giấc ngủ trưa có tác dụng làm phục hồi q trình trạng thái tâm lí trẻThểdục chống mệt mỏi thường kéo dài 1- phút, thường cho tập sốđộng tác tập pháttriển chung trò chơi vậnđộng có lượng vậnđộngvậnđộng nhẹ nhàng theo nhạc sau ngủ dậy Thểdục tiến hành thời gian tiết học đòi hỏi nhiều tập trung ý trẻ tiết học toán, kể chuyện, chữ cái, tạo hình Ví dụ: tiết học vẽ, nặn chotrẻ tập động tác với bàn tay, ngón tay, lắc vẫy cổ tay, co duỗi ngón tay, hay chotrẻ giả làm ghế, làm kiến bò học chữ Có thểchotrẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng sau ngủ dậy như: dung dăng dung dẻ, bắt chước tạo dáng, chim bay cò bay, gieo hạt nảy mầm * Trò chơi vậnđộng * Trò chơi vận động: Khi tham gia trò chơi, trẻ phải tập trung ý, ghi nhớ lời giải thích giáo viên để thực vậnđộng cần thiết Ở trường mầm non, trò chơi vậnđộng sử dụng cách tối đa, vừa nội dung học vừa phương pháp dạy học vận động, vừa hình thức tổ chức vui chơi, nghỉ ngơi tíchcựctrẻ ham thích, vừa phương tiện giáodục tồn diện Ví dụ trò chơi vậnđộng “Ơ tơ chim sẻ” giúp trẻ hoàn thiện vậnđộng chạy * Hội thểdụcthể thao Hình thức tổ chức hội thểdụcthể thao trường mầm non nhằm khuyến khích phong trào thểdụcthể thao, rèn luyện thể trẻ, khuyến khích lòng u thích thểdụcthể thao, góp phần củng cố hồn thiện kĩ vậnđộng trẻ, ví dụ tổ chức thi bóng đá, kéo co, thi chạy, vượt chướng ngại vật lớp với Hội khỏe tổ chức nhằm mục đích cho tất trẻ tham gia hoạtđộngthểdụcthể thao cách tích cực, sôi Hội khỏe thúc đẩy hoạtđộng tập thể, gây khơng khí náo nức chotrẻ tham gia “biểu diễn”, “thi tài” tập thể lớp mình, ví dụ hội thi “Bé tài khỏe ngoan” Trong trình hoạtđộng tập thểpháttriểntrẻtính linh hoạt, mạnh dạn, tinh thần tập thể để lại chotrẻ cảm xúc vui tươi, phấn khởi * Tổ chức chotrẻvậnđộng lúc nơi Biệnpháp cần thiết để đảm bảo giữ vững kết tập trước trì thói quen vậnđộng tiếp thu được; để có hiệu cô nên chotrẻ tập tập lại động tác nhiều lần để trẻ hình thành phản xạ có điều kiện với động tác Hoặc có vậnđộng tiết học thểdụctrẻ chưa làm cô củng cố kĩ chotrẻ chơi tự do, lúc chotrẻ dạo chơi, chơi tự chọn lúc chiều chờ bố mẹ đến đón 4.3 Biệnpháp 3: Lựa chọn hình thức tổ chức phong phú đa dạng Trong trình giáodụcthểchấtchotrẻ mầm non, nhiệm vụ giáodụcthểchất hồn thành hình thức tổ chức khác Ở trường mầm non, dựa vào đặc điểm hoạtđộngvận động, có hình thức tổ chức giáodụcthểchất như: tiết học thểdụcgiáodụcthểchất đời sống hàng ngày trẻ, bao gồm: thểdục sáng, thểdục chống mệt mỏi, trò chơi vận động, dạo chơi, tham quan, ngày hội thểdụcthể thao, tổ chức giáodụcthểchất thời gian tự hoạtđộngtrẻ Tuy nhiên hình thức tiết học tiết học thểdục tri thức, kĩ truyện thụ cách có mục đích, hệ thống; hình thức khác rèn luyện khía cạnh giáodụcthểchất Khi tiến hành hình thức giáodụcthểchấtcho trẻ, dựa vào số lượng trẻ nội dung vậnđộng mà sử dụng số hình thức tổ chức chotrẻ như: lớp, nhóm, cá nhân * Hình thức lớp- đồng loạt Tôi cho tất trẻ thực tập lúc hướng dẫn cơ.Hình thức cho phép giáo viên lúc tác động lên toàn trẻ, tăng lượng vận động, pháttriển tố chấtthể lực, pháttriểntính tập thể Ví dụ: tập pháttriển chung, nhảy lò cò, tung bắt bóng * Hình thức lớp- Tơi chotrẻ thực tập liên tiêp, trẻ nối tiếp trẻ Khi áp dụng hình thức tơi có điều kiện theo dõi, giúp đỡ trẻ thực vận động, kịp thời phát sai xót để sửa sai cho trẻ, chơi trò chơi vậnđộng mang tính thi đua trò chơi tiếp sức, chuyện bóng , sử dụng dụng cụ lớnvậnđộng phức tạp, tập theo vòng tròn Tập theo nhóm nối tiếp trẻ hứng thú thi đua tập * Hình thức nhóm khơng chuyển đổi: Tơi phân lớp học thành nhiều nhóm, hướng dẫn cơ, nhóm tập luyện theo yêu cầu, nội dung thứ tự quy định trước * Hình thức nhóm chuyển đổi Tơi phân lớp thành nhiều nhóm, nhóm tập theo nội dung khác Sau thời gian quy định, nhóm chuyển đổi nội dung, vị trí cho * Hình thức cá nhân Mỗi trẻ tập tập theo hướng dẫn theo dõi cô, trẻ khác quan sát nhận xét bạn thực tập 4.4 Biệnpháp 4: Sử dụng đồ dùng trực quan 4.4.1 Sử dụng trực quan giác quan Trẻ mầm non chủ yếu tư trực quan hành động, nhận thức cảm tính Sử dụng đồ dùng trực quan đảm bảo rõ ràng nhận thức tri giác động tác, cần thiết xuất biểu tượng toàn vẹn cụ thểvậnđộng trẻ, làm tíchcực hóa pháttriển khả vậnđộng trẻ, giúp trẻ cụ thể hóa biểu tượng tập vận động, đồng thời pháttriển khả cảm thụ trẻ Có hai loại trực quan, trực quan trực tiếp trực quan gián tiếp Trực quan trực tiếp bao gồm hình thức khác biểu diễn người thực hiệnlàm mẫuđộng tác Trực quan gián tiếp sử dụng tài liệu trực quan như: tranh ảnh, sơ đồ, phim đèn chiếu, video tape tập vậnđộng Khi giảng dạy giáodụcthểchấtchotrẻ mầm non, cô cần phải phối hợp vận dụng hai loại phương pháp trên, giai đoạn đầu học động tác giai đoạn này, nguyên tắc trực quan tiền đề trẻ tập làm quen với động tác * Làm mẫu: Trẻ thơng qua thị giác để hình thành biểu tượng trực quan tập vậnđộng Lần đầu, cung cấp chotrẻ biểu tượng khái quát tập, sau làm mẫu chậm phần để trẻ nắm cách tập bước * Sử dụng vật chuẩn: Bao gồm: vạch vẽ, đồ chơi, phận thểtrẻ đồ vật xung quanh trẻ giúp trẻ định hướng, khắc sâu hình ảnh động tác học, củng cố kĩ thuật khó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực tập vậnđộng cách nhanh chóng 4.4.2 Mơ tập thểchất Tôi đưa tập vậnđộng dạng tượng thiên nhiên; tượng xã hội đặc điểm lao động người lớn, phương tiện giao thông; đặc điểm lại, hành độngsố vật để trẻ tập theo Đặc điểm trẻ mầm non thích bắt chước, nên vậnđộng hình thức mơ có tác độnglớn q trình tập luyện trẻ, tránh mệt mỏi trẻ thực tập nhiều lần 4.4.3 Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo Trẻ hứng thú tập với đồ dùng đẹp, lạ mắt, sân tập trẻ, vẽ thêm hình sâu để trẻvậnđộng bật qua vòng tròn liên tiếp Hay từ lốp xe oto cô sơn thành nhiều màu sắc sặc sỡ để trẻ bò chui qua cổng Khi làm điều này, tơi thấy trẻtíchcựchoạtđộng hào hứng mong đợi để tham gia vào vậnđộng sau 4.5 Biệnpháp 5: Khuyến khích tính tự giác tíchcựcvậnđộngtrẻTrong trình hoạtđộngthể chất, giáo viên khuyến khích trẻtính tự giác, ý thức, tíchcựcvậnđộng Cơ thường xun rèn chotrẻ thói quen lắng nghe để trẻ ý theo kịp nội dung học Đồng thời cô luôn sáng tạo, cải tiến phương phápcho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ, để trẻ tự tin tham gia hoạtđộng 4.6 Biệnpháp 6: Tích hợp lồng ghép âm nhạc vào hoạtđộngthểchất Âm nhạc có vai trò quan trọnghoạtđộng trường mầm non, lĩnh vực pháttriểnthểchất Âm nhạc có tác dụng nâng cao cảm xúc trẻ, xác định tínhchấtvậnđộng Phần khởi động tơi chotrẻ kiểu chân kết hợp với hát phù hợp với chủ đề, tập vậnđộng q trình trẻ tập tơi chotrẻ tập với hát hợp với chủ đề trẻ tập lần 2- thi đua đội, phần hồi tĩnhchotrẻ lại nhẹ nhàng nhạc du dương Khi đưa biệnpháp vào dạy trẻhoạtđộngthể chất, thấy trẻ học tốt hơn, hứng thú với tập kĩ trẻ củng cố Kết đạt được: Qua trình tổ chức chotrẻ tham gia vậnđộnggiáodụcthểchất với biệnpháp tơi trình bày trên, trẻ lớp tự tin hứng thú tham gia vậnđộng đạt kết quả: Tốc độ trưởng thành trẻ tăng nhanh, tỉ lệ thể cân đối, tạo tư vững chắc, cảm giác thăng hoàn thiện, phối hợp vậnđộng tốt hơn, trẻ có khả ý cao trình luyện tập tập vậnđộng Các vậnđộng thực tương đối xác, mềm dẻo, thể khéo léo vận động, lực bắp tăng lên Đồng thời phụ huynh quan tâm đến khả vậnđộng em Kết sử dụng biệnpháp sau: Tốt Sốtrẻ % Đầu năm Cuối năm 14 22 44 Khá Sốtrẻ % 15 16 47 50 Trung bình Số % trẻ 10 31 Yếu Sốtrẻ % 0 0 Vậnđộng đi: có phối hợp nhịp nhàng tay, chân thân Bàn chân rời khỏi mặt đất nhẹ nhàng, mềm mại chân chậm đất Vậnđộng nhảy: hoàn thiện với niềm tin lớn, nhảy nhẹ nhàng, biết chạm đất hai đầu bàn chân Vậnđộng chạy, bò, ném trẻ hồn thiện rõ rệt, thể xác động tác, pháttriển khả ước lượng mắt, có khéo léo phối hợp hành động Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Kinh nghiệm áp dụng rộng rãi đới với trẻ 5- tuổi trường mầm non Tuy nhiên sốbiệnpháp khác tác độngtíchcực đến q trình pháttínhtíchcựcvậnđộnghoạtđộngthểchấttrẻ Bản thân tiếp tục nghiên cứu chia sẻ với đồng nghiệp thời gian tới KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Pháttriểnthểchất nhân tố quan trọng việc pháttriển toàn diện đức, thể , mĩ, kĩ xã hội Sự pháttriểntínhtíchcựcvậnđộngtrẻ giúp trẻ mạnh dạn hơn, tự tin nhiều, đặc biệt kĩ vậnđộngtrẻtinh xảo hơn, thểtrẻ dẻo dai hơn, trẻ chăm luyện tập nên sức đề kháng trẻ tốt hơn, trẻ ốm học Chính vậy, nghiên cứu tínhtíchcựcvậnđộnghoạtđộnggiáodụcthểchất cần thiết Sau tham gia vậnđộngthểchấttrẻ động, sáng tạo có phối hợp nhịp nhàng giác quan Sau trình nghiên cứu xin rút số kết luận: - Muốn pháttriểntínhtíchcựcvậnđộng trẻ, trước hết phải xác định xây dựng kế hoạch tổ chức hoạtđộngthểchấtchotrẻ nhằm đảm bảo tính hệ thống, logic, khoa học Tránh trùng lặp trình thực - Tổ chức tập thểdục buổi sáng chotrẻ cần có liên tục, thường xuyên, đồng thời kết hợp với dụng cụ thểdục để tăng hứng thú chotrẻ - Tronghoạtđộng trường cần đan xen độngtĩnh để giảm mệt mỏi nhàm chán chotrẻ - Tổ chức hoạtđộng hình thức trò chơi, trẻ tham gia hứng thú, nhiệt tìnhĐồng thời tích hợp đưa yếu tố âm nhạc vào hoạtđộng để trẻ không cảm thấy mệt mỏi - Thường xuyên tổ chức lễ hội thể thao để trẻgiao lưu, học hỏi, trẻ tự tin tăng kĩ vậnđộng - Giáo viên chotrẻvậnđộng lúc nơi để rèn luyện, tăng cường sức khỏe chotrẻ Khuyến nghị * Đối với cấp lãnh đạo: Mở thêm lớp tập huấn, chuyên đề để giáo viên bồi dưỡng phương pháp tổ chức, hướng dẫn trẻphát huy tínhtíchcựcvậnđộnghoạtđộnggiáodụcthểchất Tổ chức thêm thi để trẻgiao lưu, học hỏi đồng thời tăng tự tin giao tiếp chotrẻ * Đối với Ban giám hiệu nhà trường: Nhà trường tạo điều kiện chogiáo viên sở vật chất để cô giáo làm thêm góc vận động, tổ chức buổi chuyên đề làm đồ dùng đồ chơi tự tạo để trẻtíchcựcvận động, tăng cường sức khỏe, nhanh nhẹn * Đối với phụ huynh Kết hợp tốt với nhà trường giáo viên để hiệu giáodụctrẻ tốt Quan tâm đến em để trẻpháttriển toàn diện mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ… Trên sốbiệnpháp hữu ích nhằm giúp trẻpháttriểntínhtíchcựcvậnđộnghoạtđộnggiáodụcthểchấtchotrẻmẫugiáolớn Tôi mong ủng hộ cấp lãnh đạo toàn thểđồng nghiệp để cơng tác chăm sóc giáodụctrẻ nói chung việc pháttriểnthểchấtchotrẻ nói riêng tốt Tơi xin chân thành cảm ơn ! TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang- Giáodục mầm non- tập II- NXB Đại học Sư Phạm Đặng Hồng Phương- Giáo trình lí luận phương phápgiáodụcthểchấtchotrẻ em lứa tuổi mầm non- NXB Đại học Sư Phạm Trần Thị Trọng- Phạm Thị Sửu (đồng chủ biên)- Tuyển tập trò chơi, hát, thơ truyện mẫugiáo 5- tuổi- NXB GDHN 2001 Nguồn tư liệu mạng Internet MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU - Thông tin chung sáng kiến - Tóm tắt sáng kiến PHẦN 2: MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lý luận vấn đề…………….…………………… ………………… Thực trạng vấn đề ………………………… ……………………… Các giải pháp, biệnpháp thực hiện……… …………………………………… 4.1 Xây dựng tập đảm bảo tính khoa học, hệ thống, tính vừa sức đặc điểm cá nhân trẻ ……………………………………… … .………………… 4.2 Lập kế hoạch tổ chức hình thức chotrẻvậnđộng GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ……………………………………………… .5 2.1 Cơ sở khoa học, lí luận đề tài…………………………………………… 2.2 Điều tra thực trạng…………………………………………………………… 2.2 Đặc điểm pháttriển ngôn ngữ trẻ……………………………………….7 2.2 Những thuận lợi khó khăn thực đề tài 2.3 Các giải pháp .9 2.4 Kết đạt .13 2.5 Bài học kinh nghiệm………………………………………………………….15 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ … 16 Kết luận…………………………………………………………………………16 Kiến nghị……………………………………………………………………….16 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………20 ... vụ hoạt động phát triển thể chất tương đối đầy đủ - Thời gian: Năm học 2014- 20 15 - Đối tượng: Trẻ mẫu giáo lớn Nội dung sáng kiến Một số biện pháp phát triển tính tích cực vận động hoạt động thể. .. Trên số biện pháp hữu ích nhằm giúp trẻ phát triển tính tích cực vận động hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo lớn Tôi mong ủng hộ cấp lãnh đạo tồn thể đồng nghiệp để cơng tác chăm sóc giáo. .. tài: “ Một số biện pháp phát triển tính tích cực vận động hoạt động thể chất cho trẻ mẫu gióa lớn trường mầm non” Cơ sở lí luận vấn đề 2.1 Theo sở triết học xã hội khơng có giáo dục thể chất chung