1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài vân dụng kĩ thuật dạy học tích cực

14 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 230,5 KB

Nội dung

Trường THPT Tĩnh Gia I - Đề tài: Vân dụng thuật dạy học tích cực I- ĐẶT VẤN ĐỀ Trong đường lối phát triển kinh tế xã hội Đảng đề năm 1991 có nghi rõ “ Giáo dục nghiệp đào tạo xây dựng người vừa phục vụ nhiệm vụ kinh tế xã hội trước mắt, vừa chuẩn bị cho đất nước bước vào giai đoạn phát triển lâu dài” nhiệm vụ trung tâm giáo dục là: “Đào tạo hệ trẻ thành người lao động có ý thức làm chủ, có tri thức, thành thạo nghề nghiệp có thái độ lao động tích cực sáng tạo” Đó nhiệm vụ nặng nề, phức tạp đòi hỏi mơn học nhà trường phổ thông phải dựa vào đặc trưng mơn mà xác định rõ vị trí, chức nhiệm vụ nhiệm vụ chung, tất môn học khác, môn địa lí phải góp phần giáo dục người cơng dân tương lai phù hợp với yêu cầu xã hội Môn Địa lí nhà trường THPT cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học tự nhiên, dân cư chế độ xã hội, hoạt động kinh tế người khắp nơi Trái Đất Qua tranh toàn cảnh tự nhiên, kinh tế xã hội lãnh thổ khác học sinh nắm biết tượng, mối quan hệ tạo nên thay đổi phát triển môi trường tự nhiên kinh tế, xã hội Đặc biệt giai đoạn chuyển hướng kinh tế nước ta Ngồi mơn Địa lí THPT trang bị cho học sinh để học sinh vận dụng kiến thức khoa học Địa lí vào thực tiễn, làm quen với phương pháp thu thập xử lí thơng tin để sau em không bỡ ngỡ trước hoạt động phức tạp đa dạng sống Vì việc vận dụng thuật dạy học như: khăn phủ bàn, thuật hợp tác, thuật chia nhóm giảng GV thực hiện: Lê Thị Huyền - SKKN Môn: Địa Lý Trường THPT Tĩnh Gia I - Đề tài: Vân dụng thuật dạy học tích cực dạy mơn Địa lí trường THPT yêu cầu cần thiết nhằm phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm, phát triển lực cộng tác, lực giao tiếp học sinh II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1- Cơ sở lý luận vấn đề Mơn Địa lí giáo dục cho học sinh lòng u nước, thái độ nhiệt tình lao động, bồi dưỡng cho em ý thức làm chủ, lòng mong muốn góp phần làm cho đất nước q hương giàu đẹp Mơn Địa Lí góp phần bồi dưỡng cho học sinh quan điểm vật lịch sử, tư kinh tế, tư sinh thái từ có tâm sức học tập, nghiên cứu khoa học thuật để làm hành trang tiếp bước cho ngày mai Trong Nghị Đảng Nhà nước, giáo dục coi quốc sách hàng đầu Đồng thời Bộ Giáo dục - Đào tạo có chủ trương đổi chương trình sách giáo khoa gắn liền với đổi phương pháp dạy học, thuật, thiết bị dạy học, đổi cách đánh giá kết học tập học sinh Đưa phương pháp lấy học sinh làm trọng tâm cấp học, môn học, thay sách giáo khoa cho phù hợp, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội nước khu vực, toàn giới Tuy vậy, khả nhận thức học sinh nhiều hạn chế, học vẹt, học đối phó, chí khái niệm mơ hồ… dẫn đến chưa nắm rõ chất vấn đề suy nghĩ thiếu chắn Để nâng cao chất lượng dạy học, khắc phục quan điểm học mơn Địa lí cần học vẹt, học thuộc lòng việc vận dụng thuật dạy học tích cực trợ thủ đắc lực thúc đẩy trình nhận thức, phát triển tư duy, sánh tạo, tinh thần trách nhiệm, rèn luyện lực hợp tác, lực giao tiếp học sinh 2- Thực trạng vấn đề Đối với mơn Địa lí, mơn học chưa quan tâm mức trrong nhà trường phổ thông, nên khả nhận thức học sinh GV thực hiện: Lê Thị Huyền - SKKN Môn: Địa Lý Trường THPT Tĩnh Gia I - Đề tài: Vân dụng thuật dạy học tích cực nhiều hạn chế, học sinh học đối phó, có tính ỷ lại khơng chịu tìm tòi, tiếp thu tri thức khoa học địa lí cách thụ động, khả tổng hợp kiến thức kém, tiếp thu chậm, học theo kiểu giáo viên người “phát” học sinh người “thu” Mặt khác, nhiều người dạy môn học nghiêm khắc, máy móc, giảng chưa hấp dẫn, chưa thu hút học sinh Có người lại coi nặng lí thuyết, phương pháp dạy học thầy thiếu tính sáng tạo Khả so sánh, phân tích, tổng hợp, áp dụng thực tiễn vào giảng yếu Vấn để giải mối liên hệ tự nhiên kinh tế xã hội, vật tượng địa lí nhiều hạn chế Đứng trước vấn đề đó, buộc giáo viên học sinh phải tích cực cơng tác giảng dạy học tập Và việc đổi phương pháp dạy học đặt vấn đề cấp bách, khơi nguồn cảm xúc tạo trí tò mò cho học sinh Bởi vậy, phải chuyển vai trò chủ động sang học sinh, giáo viên người gợi mở, hướng dẫn em, giúp cho học sinh hiểu biết, vận dụng kiến thức tổng hợp, kiến thức liên môn để giải vấn đề mơn địa lí vấn đề đời sống xã hội Nhà trường công nhận trường chuẩn quốc gia, đươc đầu tư sở vật chất, quan tâm ban giám hiệu, song hai tổ Văn SửĐịa- GDCD dùng chung phòng máy chiếu đa nhà trường có 35 lớp học buổi sáng Mơn Địa lí lớp 11 khơng thi tốt nghiệp hay thi đại học nên phận học sinh xem thường, lơ ngại học Đặc biệt giáo viên dạy theo phương pháp cũ Sẽ hay học sinh hứng thú học hơn, tiếp thu hiệu học máy chiếu đa Kiến thức mơn địa lí lớp 11 học sinh tiếp cận phần bậc THCS Đồng thời, kiến thức mơn Địa lí học sinh tiếp nhận thơng tin từ GV thực hiện: Lê Thị Huyền - SKKN Môn: Địa Lý Trường THPT Tĩnh Gia I - Đề tài: Vân dụng thuật dạy học tích cực nhiều nguồn khác qua phương tiện thông tin đại chúng tivi, Internet Do nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan xuất phát từ thực tế trên, thấy việc vận dụng thuật dạy học tích cực mơn Địa lí lớp 11, để mang lại hứng thú học tập cho học sinh cần thiết 3- Giải pháp tổ chức thực 3.1 Các giải pháp thực Xuất phát từ yêu cầu đổi chương trình phương pháp dạy học, nâng cao tính chủ động, sáng tạo, phát huy khả xu tế phát triển toàn diện học sinh trình học tập rèn luyện Thầy người đưa vấn đề, trò người giải vấn đề Chương trình Địa lí lớp 11 góp phần cung cấp kiến thức hoạt động người quốc gia, khu vực khác toàn cầu làm sở cho việc tiếp tục phát triển tư tưởng, tình cảm đắn, đồng thời hướng học sinh đến cách hành động ứng xử phù hợp với yêu cầu đất nước thời đại, bồi dưỡng cho học sinh ý thức trách nhiệm, tình yêu thiên nhiên người lãnh thổ khác giới, tăng cường thêm ý chí phấn đấu vươn lên góp phần làm dân giàu, nước mạnh, sánh vai với nước có kinh tế phát triển khu vực giới Nhằm giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu sắc học, biết vận dụng, liên hệ kiến thức học vào thực tiễn sống Tôi vận dụng thuật dạy học tích cực như: khăn phủ bàn, thuật chia nhóm, thuật đặt câu hỏi thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh, phát triển tương tác học sinh với học sinh, dẫn dắc học sinh suy nghĩ khám phá tri thức tạo điều kiện cho học sinh tích cực tham gia vào trình học tập GV thực hiện: Lê Thị Huyền - SKKN Môn: Địa Lý Trường THPT Tĩnh Gia I - Đề tài: Vân dụng thuật dạy học tích cực Sử dụng phương pháp để tiết học khơng sử dụng phòng máy giáo viên dùng bảng, giấy, tránh nhàm chán, tạo hứng thú học sinh, đặc biệt phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, kích thích q trình học tập rèn luyện học sinh * Nguyên tắc vận dụng thuật dạy học tích cực sau: + Về phía giáo viên: - Trước tiên giáo viên phải có phương tiện đồ dùng dạy học, đáp ứng mục tiêu phù hợp với nội dung việc giảng dạy - Sử dụng phương tiện đồ dùng dạy học chỗ, chọn vị trí đặt để học sinh tiếp cận Ln đề cao vai trò chủ động học sinh, tạo điều kiện tối đa cho học sinh làm việc với phương tiện đồ dùng dạy học khám phá tìm tòi tri thức cần thiết, đảm bảo khơng có học sinh bị “ bỏ rơi” - Vận dụng thuật dạy học phù hợp với nội dung học - Phối hợp thuật dạy học khác nhau, không nên lạm dụng vào thuật gây nhàm chán + Về phía học sinh: - Học sinh cần nghiên cứu kỹ học - Có hiểu biết định thực tiễn sống - Thu thập mở rộng thơng tin kiến thức - Có tinh thần học hỏi, giao lưu 3-2 Các biện pháp thực Bài 4: Thực hành Tìm hiểu hội thách thức tồn cầu hóa nước phát triển GV thực hiện: Lê Thị Huyền - SKKN Môn: Địa Lý Trường THPT Tĩnh Gia I - Đề tài: Vân dụng thuật dạy học tích cực Khi dạy mục 1: Những hội thách thức tồn cầu hóa nước phát triển (Vận dụng thuật khăn phủ bàn) Thời gian thực từ 22 phút đến 25 phút Bước (Thời gian thực từ 6- 7phút) Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm 6-7 học sinh (tùy thuộc vào sĩ số lớp) giao nhiệm vụ cho nhóm Mỗi nhóm đảm nhận thơng tin Các nhóm cử nhóm trưởng thư Nhiệm vụ nhóm đọc thơng tin giao, kết hợp với hiểu biết thân, làm rõ hội thách thức tồn cầu hóa nước phát triển sau ô kiến thức Mỗi nhóm có tờ giấy A0 đặt lên bàn, chia giấy A0 thành phần phần xung quanh, chia phần xung quanh thành 6-7 phần Tùy vào sĩ số lớp Các thành viên suy nghĩ viết ý tưởng vấn đề giao nhóm vào phần số thứ tự giao Bước (Thời gian thực từ 5- phút) Thảo luận nhóm tìm ý tưởng chung viết vào phần “khăn phủ bàn” Sơ đồ “Khăn phủ bàn” GV thực hiện: Lê Thị Huyền - SKKN Môn: Địa Lý Trường THPT Tĩnh Gia I - Đề tài: Vân dụng thuật dạy học tích cực Trong học sinh làm việc, giáo viên quan sát, kịp thời uốn nắn học sinh “vượt’’ra khỏi vấn đề tìm hiểu Sau hồn thiện xong nhóm treo kết lên bảng lớp học Bước 3: (Thời gian thực từ 8-10 phút) Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung , giáo viên chuẩn kiến thức phiếu học tập (có thể máy chiếu đa giấy treo tường) Phiếu học tập Cơ hội thách thức tồn cầu hóa nước phát triển Thông tin Cơ hội Giảm thuế, hàng hóa có điều kiện lưu thơng rộng rãi Tăng cường sử dụng khoa học Thách thức Khả cạnh tranh hàng hóa Tệ nạn bn lậu Cần nhiều vốn đầu tư, đòi hỏi cơng nghệ, nâng cao hiệu người lao động phải có chuyên sản xuất môn cao Phát triển ngành công nghiệp đại Các ngành công nghiệp đại chưa phát triển, khả cạnh tranh sản xuất chưa cao Tiếp thu tinh hoa văn hóa Bị siêu cường tìm cách áp đại, làm phong phú văn hóa đặt lối sống văn hóa dân tộc Các giá trị đạo đức truyền Tạo đồng văn hóa thống văn hóa tốt đẹp dân tộc nước GV thực hiện: Lê Thị Huyền có nguy bị xói mòn - SKKN Mơn: Địa Lý Trường THPT Tĩnh Gia I - Đề tài: Vân dụng thuật dạy học tích cực Đổi cơng nghệ, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, thúc kinh tế phát triển Ơ nhiễm mơi trường Tài ngun thiên nhiên bị cạn kiệt, Các nước phát triển trở thành bãi rác thải công nghiệp cho nước phát triển Tiếp nhận nhanh chóng Thiếu vốn đầu tư, khó khăn cơng nghệ đại, nâng cao mở rộng thị trường hiệu sản xuất Tính cập nhật thơng tin trình độ lao động chưa cao Đón nhận chuyển giao Nâng cao trình độ để tiếp khoa học thuật công nghệ nhận thành tựu khoa học để nâng cao suất, chất đại lượng sản phẩm Khó khăn cho quản lí thương Tăng trình độ chun mơn hiệu thuật khả quản lí cho người lao động Tăng cường hợp tác với nhiều nước giới Dễ bị phụ thuộc chênh lệch trình độ Mở rộng thị trường tăng sức cạnh tranh Câu hỏi mở rộng cho mục 1: Vận dụng kỹ thuật động não (Thời gian thực từ 5- phút) Bước Giáo viên đặt câu hỏi: Bằng hiểu biết thân, em nêu ví dụ chứng tỏ tồn cầu hóa đem lại nhiều hội khơng thách thức cho Việt Nam Học sinh trả lời, Giáo viên khích lệ học sinh phát biểu ý kiến nhiều tốt GV thực hiện: Lê Thị Huyền - SKKN Môn: Địa Lý Trường THPT Tĩnh Gia I - Đề tài: Vân dụng thuật dạy học tích cực Bước Giáo viên liệt kê ý kiến, phân loại ý kiến, làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng học sinh rút kết luận Thời cơ: + Mở rộng thi trường nước ngoài, sở hiệp định song phương đa phương + Đặc biệt Việt Nam gia nhập vào WTO nhận quyền ưu đãi tối huệ quốc (MFN) có nhiều thuận lợi xuất hàng hóa vào nước khác WTO + Có hội thu hút vốn đầu tư nước ngồi + Có nhiều hội tiếp nhận đổi công nghệ, trang thiết bị + Mở cửa tạo điều kiện phát huy nội lực + Có phân công lao động chuyển dịch cấu kinh tế diễn nhiều lĩnh vực Thách thức + Thực trạng kinh tế nước ta nghèo nàn so với khu vực giới + Trình độ kinh tế nhìn chung thấp, q trình chuyển đổi cấu kinh tế chậm, sử dụng nguồn vốn chưa hiệu + Gia tăng lệ thuộc vào kinh tế bên ngoài, đặc biệt nước có kinh tế phát triển Bài 8: Liên Bang Nga Khi dạy mục II- Điều kiện tự nhiên (Vận dụng thuật chia nhóm) (Thời gian thực từ 18- 20 phút) Bước (Thời gian thực từ 6-7 phút) Giáo viên chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập giao nhiệm vụ: GV thực hiện: Lê Thị Huyền - SKKN Môn: Địa Lý Trường THPT Tĩnh Gia I - Đề tài: Vân dụng thuật dạy học tích cực Quan sát đồ tự nhiên Châu á, kết hợp với hình 8.1 sách giáo khoa Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên Liên Bang Nga đánh giá ảnh hưởng tự nhiên phát triển kinh tế nước Các nhóm trao đổi bổ sung cho ghi kết vào phiếu học tập Bước (Thời gian thực từ 6-7 phút) Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung GV chuẩn kiến thức( thơng tin phản hồi phần phụ lục) Phiếu học tập Yếu tố Đặc điểm Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Địa Hình Khống sản Khí hậu Sơng ngòi Rừng * GV tiếp tục đặt câu hỏi cho nhóm Câu hỏi cho nhóm 1: Tại sơng miền Đơng khơng có giá trị giao thơng mà có giá trị thủy điện? Đáp án: Vì:- Sơng bắt nguồn từ vùng núi cao phía Nam đổ Bắc Băng Dương nên sơng có nhiều thác nghềnh có giá trị thủy điện.(Liên Bang Nga nước có tiềm thủy điện lớn giới, đạt 320 triệu kW 9/10 tiềm thủy điện sông miền Đông) - Do địa hình sơng bị đóng băng vào mùa đơng nên giao thơng lại dòng sơng bị hạn chế Câu hỏi cho nhóm 2: Vì khí hậu miền Tây Liên Bang Nga ơn hòa khí hậu miền Đông? Đáp án: Phần lớn lãnh thổ nước Nga nằm đới khí hậu ơn đới lục địa Ở phía Tây khí hậu ơn hòa gió tây ôn đới thổi từ Đại Tây Dương mang GV thực hiện: Lê Thị Huyền - SKKN Môn: Địa Lý 10 Trường THPT Tĩnh Gia I - Đề tài: Vân dụng thuật dạy học tích cực theo ẩm làm miền Tây mưa nhiều Càng sang phía đơng khí hậu mang tính lục địa rõ rệt Mặt khác , vùng cao nguyên Xi-bia nơi thống lĩnh khí áp cao vào mùa đơng nên mưa Câu hỏi cho nhóm 3: Bằng hiểu biết mình, giới thiệu hồ Bai- can? Đáp án: Hồ Bai- can hình thành cách 2000-2500 năm, hồ thiên nhiên cổ giới Chiều dài hồ 636 km, đoạn rộng 79.4 km, nơi sâu 1700m, diện tích rộng 35 000km2 Có thể nói hồ Bai- can sâu chứa nước giới Khoảng 23000m3 chiếm 4/5 lượng nước Liên Bang Nga Đây nơi bảo tồn loại cá nước ngọt, địa danh du lịch hấp dẫn vùng Viễn Đông Thông tin phản hồi phiếu học tập Yếu tố Đặc điểm Ảnh hưởng đến phát Địa Phần phía tây: Đại đồng triển kinh tế Trồng lương thực, Hình bằng: Đồng Đơng Âu thực phẩm, chăn ni gia đất đai màu mỡ đồng súc đồng Đông Tây Xi- bia nhiều đầm lầy Âu Phần phía Đơng: phần lớn Phát triển nơng nghiệp núi cao ngun phía tây Miền Đơng khó nhăn cho giao thông không thuận lợi cho nông Khống Than đá, quặng kali: trữ nghiệp Phát triển cơng nghiệp sản lượng lớn giới dầu lượng, luyện kim, mỏ, khí tự nhiên, quặng sắt hóa chất đứng thứ giới Phân hóa đa dạng, 80% lãnh Cây trồng đa dạng Khí hậu GV thực hiện: Lê Thị Huyền - SKKN Môn: Địa Lý 11 Trường THPT Tĩnh Gia I - Đề tài: Vân dụng thuật dạy học tích cực thổ có khí hậu ôn đới, Phía Nhiều vùng khí hậu bắc khí hậu cận cực, lạnh giá, giá lạnh khô hạn gây 4% lãnh thổ phía nam có khí khó khăn cho phát triển hậu cận nhiệt kinh tế đời sống Phía tây có khí hậu khắc ơn Sơng hòa phía đơng Nhiều sơng lớn: Ơbi, Ê-nít- Giá trị thủy điện, thủy lợi, ngòi xây, Lê-na, Vơn-ga giao thơng, nghề cá Hồ Bai- can sâu giới Sông đóng băng mùa đơng nên khó khăn cho Rừng phát triển kinh tế Diện tích rừng lớn Phát triển lâm nghiệp giới chiếm 886 triệu rừng khai thác 764 triệu ha, chủ yếu rừng Taiga 4- Kết đạt Sau vận dụng thuật dạy học tích cực giảng dạy số định, thu kết sau: Lớp Số học sinh Số học sinh chủ động học tập Ghi Không vận dụng thuật dạy học 11A4 45 23/45 11A5 45 21/45 11A6 42 17/42 Vận dụng thuật dạy học 11A1 45 GV thực hiện: Lê Thị Huyền 44/45 - SKKN Môn: Địa Lý 12 Trường THPT Tĩnh Gia I - Đề tài: Vân dụng thuật dạy học tích cực Lớp Số học sinh Số học sinh chủ động học tập 11A2 45 44/45 11A3 45 43/45 Ghi Từ kết thu rút học kinh nghiệm sau: Mỗi giáo viên thường phải tự học, tự bồi dưỡng, tự rèn luyện để không ngừng trau dồi kiến thức, giải pháp làm giúp học sinh tích cực tham gia vào trình học tập đạt hiêu cao Tôi thiết nghĩ học sinh thấy hứng thú với môn học hay không phần phương pháp giảng dạy giáo viên Là giáo viên dạy Địa lí cần phải: - Thực yêu nghề - Khơng ngừng học hỏi, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn - Phải xây dựng phương pháp khai thác tri thức với phương tiện đồ dùng dạy học - Cách soạn giáo án cách đặt câu hỏi tạo hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh - Thường xuyên cập nhật thơng tin trị, kinh tế, văn hóa xã hội ngồi nước - Ln trao đổi kiến thức với đồng nghiệp xung quanh III- KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy Địa lí khối lớp cần quan tâm đến việc vận dụng thuật đại giảng dạy, xem phương pháp thiếu, phương pháp cần thiết, đặc thù môn GV thực hiện: Lê Thị Huyền - SKKN Môn: Địa Lý 13 Trường THPT Tĩnh Gia I - Đề tài: Vân dụng thuật dạy học tích cực Khơng vận dụng giảng dạy Địa lí khối 11 mà vận dụng giảng dạy địa lí khối 10 khối 12 Nhà trường cần trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị, đồ dùng… để tạo điều kiện tốt cho giáo viên việc nghiên cứu, vận dụng thuật giảng dạy môn địa lí Là giáo viên trẻ, kinh nghiệm cơng tác hạn chế nên phần hướng dẫn nêu tài liệu nhiều thiếu sót Rất mong nhận bảo, góp ý, giúp đỡ Nhà trường đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 22 tháng năm 2014 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Huyền GV thực hiện: Lê Thị Huyền - SKKN Môn: Địa Lý 14 ... Nhằm giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu sắc học, biết vận dụng, liên hệ kiến thức học vào thực tiễn sống Tôi vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực như: khăn phủ bàn, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt... I - Đề tài: Vân dụng kĩ thuật dạy học tích cực Lớp Số học sinh Số học sinh chủ động học tập 11A2 45 44/45 11A3 45 43/45 Ghi Từ kết thu rút học kinh nghiệm sau: Mỗi giáo viên thường phải tự học, ... gia vào trình học tập GV thực hiện: Lê Thị Huyền - SKKN Môn: Địa Lý Trường THPT Tĩnh Gia I - Đề tài: Vân dụng kĩ thuật dạy học tích cực Sử dụng phương pháp để tiết học khơng sử dụng phòng máy

Ngày đăng: 07/11/2017, 22:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w