Van yma sử dụng hiệu quả một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực người học trong các giờ dạy thực hành tiếng việt

29 1 0
Van yma sử dụng hiệu quả một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực người học trong các giờ dạy thực hành tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN: SỬ DỤNG HIỆU QUẢ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TRONG CÁC GIỜ DẠY THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tác giả sáng kiến: Lê Thị Loan – Giáo viên trường THPT Yên Mô A Mai Thị Hồng Quế - Giáo viên trường THPT Yên Mô A Phạm Thị Ánh Nguyệt – Phó trưởng phịng trị, tư tưởng – Giáo dục thường xuyên, Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TỈNH Chúng tơi ghi tên đây: Tỷ lệ (%) đóng TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Trình độ Nơi cơng tác Chức vụ chun mơn góp vào việc tạo sáng kiến Lê Thị Loan 28/07/1988 Mai Thị Hồng Quế 08/07/1978 Trường THPT Giáo Yên Mô A viên Trường THPT Giáo Yên Mô A viên Cử nhân 40% Cử nhân 30% Thạc sĩ 30% Phó trưởng Phạm Thị Sở Giáo dục phòng 17/12/1977 Đào tạo Ninh Ánh Nguyệt Bình trị, tư tưởng GDTX Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng - Tên sáng kiến: Sử dụng hiệu số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực người học dạy thực hành Tiếng Việt - Lĩnh vực áp dụng: Trong số thực hành Tiếng Việt chương trình Ngữ Văn THPT 2 Nội dung sáng kiến 2.1 Giải pháp cũ thường làm Trong chương trình Ngữ Văn, Tiếng Việt phân mơn quan trọng Trong thiết kế chương trình, bên cạnh tiết dạy lí thuyết Tiếng Việt ba khối lớp 10, 11 12 có chùm thực hành Tiếng Việt Khối 10 có 02 (Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ; Thực hành phép tu từ: phép điệp phép đối) Khối 11 có 02 (Thực hành thành ngữ, điển cố; Thực hành số kiểu câu văn bản) Lớp 12 có 03 (Thực hành số phép tu từ ngữ âm; Thực hành số phép tu từ cú pháp; Thực hành hàm ý) Như vậy, tiết học kiểu thực hành Tiếng Việt chiếm số lượng nhiều Kế hoạch giáo dục chương trình Ngữ Văn THPT Đặc điểm chung tiết học có hệ thống tập, câu hỏi cụ thể để học sinh luyện tập, từ rút vấn đề lí thuyết Trước đây, việc giảng dạy tiết học này, thân thường cho học sinh luyện tập theo tập sách giáo khoa, đưa thêm tập bên ngồi để luyện tập, củng cố thêm lí thuyết Ưu điểm phương pháp học sinh qua tập mẫu, “tiêu biểu” sách giáo khoa mà rút vấn đề lí thuyết khái niệm, đặc điểm… cách xác Tuy nhiên, q trình thực nhiều năm tơi nhận thấy hạn chế sau: Do học sinh đơn luyện tập qua tập sách giáo khoa rơi vào trường hợp làm – chữa biết Khi giáo viên đưa thêm tập đa dạng khác, học sinh lúng túng, khơng hồn thành u cầu giáo viên Việc học sinh làm việc cá nhân tập giáo viên đơn chữa sách giáo khoa khiến tiết học khô cứng, uể oải, đánh hứng thú tìm hiểu nhận thức vấn đề tiếng Việt học sinh Việc làm tập sách giáo khoa khiến em làm tâm bị động, đối phó, chưa nhận nghĩa, vai trị việc thực hành Tiếng Việt khơng sách vở, mà ý nghĩa lớn lao nằm thực tiễn sống, việc đưa vấn đề Tiếng Việt vào ngữ cảnh, hoạt động giao tiếp ngôn ngữ cụ thể Hơn nữa, việc thực hành tiếng Việt nội dung thường kiểm tra đánh giá kì thi định kì, kì thi Tốt nghiệp THPT Nó thường xuất dạng câu hỏi “Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu sau?”; “Nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh/ nhân hóa… câu sau?”; “Từ ngữ “…” hiểu nào?”… Việc vận dụng kiến thức thực hành tiếng Việt có ý nghĩa quan trọng việc giúp em học sinh có kết mong muốn kiểm tra, đánh giá Những hạn chế cho thấy không đổi phương pháp, tổ chức hoạt động kiểu thực hành Tiếng Việt đồng nghĩa với việc chưa phát huy hết lực học sinh như: lực hợp tác, giải vấn đề, lực giao tiếp, lực sáng tạo… Trước yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng mới, việc đổi phương pháp dạy học thực hành tiếng Việt, trọng hiệu vận dụng, thực hành tiếng Việt có ý nghĩa quan trọng, cần thiết Đổi phương pháp dạy học, lấy người học làm trung tâm, tạo hứng thú cho học sinh học … nhằm phát huy lực người học yêu cầu cấp thiết giáo dục suốt năm qua Song thực tế, đổi nào? Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy lực người học, để tạo hứng thú cho học sinh mà tiết Tiếng Việt vốn mang sẵn “định kiến” khó – khơ - khổ 2.2 Giải pháp cải tiến 2.2.1 Mô tả chất giải pháp Theo chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn ban hành kèm theo thông tư số 32/2018, Bộ Giáo dục đào tạo đưa định hướng chung chương trình mơn Ngữ văn vận dụng phương pháp giáo dục theo định hướng chung dạy học tích hợp phân hóa; đa dạng hố hình thức tổ chức, phương pháp phương tiện dạy học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập vận dụng kiến thức, kĩ học sinh Căn vào chương trình, giáo viên chủ động, linh hoạt xây dựng tổ chức học theo định hướng sau: - Thực u cầu tích hợp nội mơn tích hợp liên mơn tích hợp nội dung giáo dục ưu tiên - Rèn luyện cho học sinh phương pháp đọc, viết, nói nghe; thực hành, trải nghiệm việc tiếp nhận vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học thơng qua hoạt động học nhiều hình thức lớp học; trọng sử dụng phương tiện dạy học, khắc phục tình trạng dạy theo kiểu đọc chép, phát triển tư duy, rèn luyện kĩ sử dụng phương tiện cho học sinh - Tăng cường, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh; dành nhiều thời gian cho học sinh nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu học tập, luyện tập, thực hành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết học tập để học sinh biết tự đọc, viết, nói nghe theo yêu cầu mức độ khác nhau; kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ học tập học sinh Đối với phân mơn Tiếng Việt chương trình THPT, chương trình giáo dục phổ thơng có nêu rõ mục tiêu: biết vận dụng kiến thức tiếng Việt kiến thức bối cảnh lịch sử, xã hội, tư tưởng, triết học quan niệm thẩm mĩ thời kì để hiểu văn khó (thể qua dung lượng, độ phức tạp yêu cầu đọc hiểu) Biết phân tích, đánh giá nội dung đặc điểm bật hình thức biểu đạt văn bản, tìm tịi sáng tạo ngơn ngữ, cách viết kiểu văn Học sinh có cách nhìn, cách nghĩ người sống theo cảm quan riêng; thấy vai trò tác dụng việc đọc thân Về mặt kiến thức, chương trình nêu yêu cầu với cấp trung học phổ thông: Một số hiểu biết nâng cao tiếng Việt giúp học sinh hiểu, phân tích bước đầu biết đánh giá tượng ngôn ngữ có liên quan, trọng cách diễn đạt sáng tạo sử dụng ngôn ngữ báo cáo nghiên cứu giao tiếp Để phát huy lực học sinh, thân áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để giảng dạy cho kiểu thực hành Tiếng Việt Tiến trình tơi thường thực sau: * Hoạt động Khởi động: Mục đích việc tổ chức hoạt động khởi động dạy học để kích hoạt kiến thức cho học sinh Vì vậy, giáo viên cần lưu ý mục đích khác tạo hứng thú cho học sinh, tạo khơng khí hứng khởi cho lớp học, kết nối giáo viên với học sinh… đặt sau hiệu phát sinh từ việc kích hoạt kiến thức Trên sở đó, tơi cho tổ chức trị chơi “Đuổi hình bắt chữ”, “Đốn từ qua hình ảnh”, “Ai nhanh hơn” Thơng qua hình ảnh ban đầu giáo viên trình chiếu slide, học sinh tìm “thành ngữ”, “từ ngữ”, gọi tên xác biện pháp tu từ tương ứng Giáo viên linh hoạt tăng độ khó trị chơi cách để học sinh “đốn ý đồng đội” Một học sinh xem đáp án chương trình, khơng phải lời nói, mà cử chỉ, hành động, mô tả lại Các thành viên nhóm từ mơ tả mà đưa đáp án * Hoạt động Luyện tập - Với mục tiêu “thực hành” lí thuyết tiếng Việt, hoạt động luyện tập phải hoạt động đầu tư, thiết kế công phu Hoạt động luyện tập yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vừa tiếp thu bước hình thành kiến thức để giải nhiệm vụ cụ thể, qua giáo viên xem học sinh nắm kiến thức hay chưa nắm mức độ Những hoạt động trình bày, luyện tập, thực hành,… giúp cho em thực tất hiểu biết lớp biến kiến thức thành kĩ (Tháp học tập phân tích khả tiếp nhận kiến thức từ hoạt động học) Hoạt động luyện tập thực qua hoạt động cá nhân đến hoạt động nhóm để em học tập lẫn nhau, tự sửa lỗi cho nhau, giúp cho trình học tập hiệu - Trong tiết học thực hành Tiếng Việt, giáo viên áp dụng phương pháp làm việc nhóm Phương pháp làm việc nhóm phải linh hoạt, hiệu Học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học nhóm tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp học sinh Để tổ chức hoạt động dạy học theo hình thức thảo luận nhóm, giáo viên cần tiến hành theo bước: + Bước chuẩn bị (giao nhiệm vụ): chuẩn bị đề tài, nội dung, phương tiện hỗ trợ phiếu tập… + Thực nhiệm vụ: Chia nhóm theo yêu cầu, cử nhóm trưởng, người báo cáo, Giáo viên quan sát, hỗ trợ + Yêu cầu thực hiện: Mỗi thành viên nhóm tham gia bàn luận, lắng nghe, tránh căng thẳng người nói nhiều, làm việc nhiều Mọi thành viên tích cực làm việc + Trình bày kết quả: Đại diện nhóm trình bày kết quả, thành viên bổ sung thêm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, hỏi thêm, giáo viên nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh, kết luận Ở hoạt động Luyện tập, giáo viên thực hoạt động nhóm linh hoạt sau: + Giáo viên chia lớp thành nhóm, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn Trong thời gian định, học sinh làm việc cá nhân tìm nhiều thành ngữ/ điển cố/ biện pháp nghệ thuật/ hàm ý qua ngữ liệu cụ thể, dùng giấy nhớ/ viết trực tiếp vào ô ý kiến cá nhân bảng “khăn trải bàn”, nhóm trưởng tổng hợp viết vào phần ý kiến chung bảng “khăn trải bàn” Nhóm tìm nhiều xác chiến thắng + Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ theo kĩ thuật “think – pair – share” (Nhóm cặp) Học sinh làm việc cá nhân (think) thực nhiệm vụ: quan sát hình ảnh/ đọc ngữ liệu/ tìm từ ngữ… Học sinh nhóm cặp đôi (pair) ngẫu nhiên theo cặp cạnh nhau, cặp bàn – bàn để trao đổi thảo luận kết làm việc Học sinh nhóm cặp lớn để trao đổi thảo luận nhiệm vụ để có sản phẩm chung Học sinh chia sẻ (share) kiến thức, suy nghĩ, cảm nhân nhóm trước lớp Ví dụ: Trong “Thực hành thành ngữ, điển cố”, nội dung tìm hiểu thành ngữ, giáo viên cho thảo luận nhóm theo kĩ thuật “think – pair – share” sau: Think - HS ghi giấy nhớ tất thành ngữ mà biết (trừ thành ngữ có sách giáo khoa); Pair – học sinh tạo cặp đơi để hồn thiện sản phẩm Nhóm cặp bốn với bạn bàn, trao đổi, thảo luận giải thích ý nghĩa hai thành ngữ vừa tìm được, hồn thiện sản phẩm chung; Share – Dán sản phẩm chung lên bảng, lên tường Nhóm tìm nhiều thành ngữ nhất, giải thích chiến thắng Trong “Thực hành phép tu từ ẩn dụ hốn dụ”, nội dung tìm hiểu biện pháp ẩn dụ, giáo viên cho thảo luận nhóm theo kĩ thuật “think – pair – share” sau: Think – học sinh ghi giấy nhớ tất câu thơ, câu văn có sử dụng biện pháp ẩn dụ mà biết được, nhớ được; Pair – HS kết hợp cặp đơi để hồn thiện Tiếp tục nhóm cặp bốn để chọn ví dụ cụ thể: biện pháp tu từ hiệu nghệ thuật biện pháp đó, trao đổi, thảo luận hoàn thiện sản phẩm chung; share – Dán sản phẩm chung lên bảng, lên tường lớp học báo cáo Nhóm tìm nhiều ví dụ chiến thắng - Trong tiết học thực hành Tiếng Việt, giáo viên áp dụng phương pháp đóng vai Khi đóng vai, học sinh hóa thân, trải nghiệm Đóng vai tạo hội cho em có mơi trường, tình huống, nhu cầu, cảm hứng để luyện kỹ nói tự nhiên Thông qua “vai diễn” học sinh bộc lộ khả tự nhận thức, khả giao tiếp, khả tự giải vấn đề tình sống Khi đóng vai, học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến, thái độ lắng nghe ý kiến, quan điểm người khác vấn đề liên quan đến nội dung học Đặc biệt với tiết thực hành Tiếng Việt, phương pháp đóng vai tăng tính thực tiễn học Việc thực phương pháp đóng vai thực sau: giáo viên dựa nội dung kiến thức học, chia học sinh thành nhóm thực nhiệm vụ: xây dựng đoạn đối thoại/ tình giao tiếp đóng vai để thể Trong khoảng thời gian định để hoàn thành nhiệm vụ, nhóm lên diễn xuất Ví dụ, thực nội dung tìm hiểu thành ngữ “Thực hành thành ngữ, điển cố”, giáo viên chia lớp làm nhóm, lựa chọn câu thành ngữ phần tập sách giáo khoa, giải thích ý nghĩa thành ngữ, xây dựng tình giao tiếp thể ý nghĩa câu thành ngữ, sau diễn xuất lại Có thể thực tương tự với học “Thực hành hàm ý”, “Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ”… - Trong tiết học thực hành Tiếng Việt, giáo viên ứng dụng sử dụng công nghệ thông tin học để tăng tính hiệu Quy định Bộ Giáo dục năm 2020, học sinh phép sử dụng điện thoại di động phương tiện hỗ trợ dạy học Học sinh theo đường link dẫn mà giáo viên cung cấp để có thêm tri thức Tiếng Việt Hoặc giáo viên yêu cầu học sinh thiết kế hình ảnh (infographic), tranh vẽ qua app điện thoại để minh họa nội dung Tiếng Việt - Trong tiết học thực hành Tiếng Việt, giáo viên lồng ghép trị chơi để tăng hiệu dạy học Đặc biệt với kiểu thực hành Tiếng Việt, việc tham gia trò chơi phát huy lực hợp tác giải vấn đề HS Ví dụ, thực tiết học “Thực hành biện pháp tu từ cú pháp”, “Thực hành biện pháp tu từ ngữ âm”, giáo viên biến tiết học thành chương trình (gameshow) gồm ba phần thi: “Ai nhanh hơn” (dùng câu hỏi tái kiến thức lí thuyết cũ biện pháp tu từ cú pháp, biện pháp tu từ ngữ âm) – “Ai hiểu hơn” (luyện tập tập từ sách giáo khoa) – “Ai sáng tạo hơn” (luyện tập vận dụng tập khác mà giáo viên đưa thêm) 2.2.2 Tính mới, sáng tạo giải pháp - Về phía giáo viên: 10 Xác nhận đơn vị Người viết Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Yên Mô A Lê Thị Loan Mai Thị Hồng Quế TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Nguyễn Văn Cường, Prof.Bernd Meier, Lí luận dạy học đại –Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, ĐH Potsdam, Hà Nội 2012 Đặng Thành Hưng, Dạy học đại - Lý luận, biện pháp, kỹ thuật, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội, 2002 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSPHN 2005 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Hướng dẫn dạy học môn Ngữ văn trung học phổ thơng theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018, NXB Đại học Sư phạm Tài liệu tập huấn chuyên đề: Đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh năm 2018, Bộ GD&ĐT PHỤ LỤC GIÁO ÁN MINH HỌA Tiết 31 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP A Mục tiêu học: Kiến thức: 16 Qua học, giáo viên giúp học sinh: - Hiểu rõ đặc điểm tác dụng số phép tu từ cú pháp (phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen) - Nhận biết phân tích phép tu từ cú pháp văn - Biết cách vận dụng sử dụng hiệu biện pháp tu từ cú pháp trường hợp cần thiết Kĩ năng: - Rèn kĩ nhận diện phân tích hiệu biểu đạt số biện pháp tu từ cú pháp - Rèn kĩ dụng có hiệu phép tu từ cú pháp làm văn - Rèn kĩ làm câu hỏi “đọc – hiểu văn bản” biện pháp tu từ cú pháp 3.Thái độ, phẩm chất: - Cảm nhận vẻ đẹp tiếng Việt Về lực: - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, tiếp nhận văn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực phân tích ngơn ngữ B Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị giáo viên: - Thiết kế học - Các slides trình chiếu - Bảng đánh giá sản phẩm học tập, ngữ liệu Chuẩn bị học sinh: - Soạn theo hệ thống tập học - Sách giáo khoa, soạn, ghi, đồ dùng học tập (bảng phụ, bút dạ, cờ) C Phương pháp tiến hành : - Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm 17 D Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức Bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1- Khởi động (5 phút) NỘI DUNG CẦN ĐẠT Mục tiêu: Tạo ý học sinh dẫn dắt vào Các bước thực hiện: B1: Giáo viên giao nhiệm vụ: Theo dõi đoạn Video sau trả lời câu hỏi: - Đoạn Video đề cập đến nội dung nào? - Để thể nội dung đó, Hồ Chí Minh dùng biện pháp tu từ nghệ thuật Giáo viên chiếu đoạn Video ngắn “Tuyên Ngôn Độc Lập” B2,3: Học sinh theo dõi, suy nghĩ trả lời B4: Giáo viên nhận xét dẫn dắt vào mới: Việc viết câu văn, đoạn văn hay có nhiều cách thức khác nhau, cách đem lại hiệu sử dụng biện pháp tu từ cú pháp Vậy thực hành biện pháp tu từ cú pháp cho có hiệu quả, trị vào học “Thực hành số biện pháp tu từ cú pháp” Tiết học thực hành thực 18 hình thức lớp chia làm đội, tham gia vào chương trình “Ai triệu phú”, trải qua chặng: Chặng I Ai nhanh Mỗi câu trả lời tương ứng 10 điểm Chặng II Ai hiểu Thực tốt yêu cầu đạt mức điểm 20 điểm Chặng III Ai biết Thực tốt I Ơn tập lí thuyết u cầu đạt mức điểm 30 Khái niệm điểm - Phép lặp cú pháp biện pháp tu từ Chặng IV Ai sáng tạo Thực tạo câu văn liền tốt yêu cầu đạt mức điểm văn với kết cấu nhằm 40 điểm nhấn mạnh ý tạo nhịp nhàng Hoạt động 2: Củng cố kiến thức (07 cân đối cho văn phút) - Phép liệt kê biện pháp tu từ Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập xếp đơn vị lời nói loại kiến thức lí thuyết cần thiết: Khái để gây ấn tượng mạnh niệm, tác dụng số phép tu từ mẽ hình ảnh cảm xúc cú pháp lặp cú pháp, liệt kê, chêm - Phép chêm xen thêm cụm từ xen khơng trực tiếp có quan hệ với quan Các bước thực hiện: hệ ngữ pháp câu có tác B1: Giáo viên phổ biến luật chơi dụng bổ sung thông tin bộc lộ cảm chặng I Ai nhanh hơn: xúc Phần thi gồm 04 câu hỏi Sau Đây số biện pháp tu từ cú câu hỏi đọc xong, đội nhanh pháp quen thuộc, thường gặp giành quyền trả lời Tác dụng hình thức phất cờ Mỗi câu hỏi tương - Phép lặp cú pháp ứng 10 điểm Đội phất cờ trước + Nhấn mạnh nội dung biểu đạt 19 hiệu lệnh bị phạm quy, không + Tạo âm hưởng nhịp điệu tham gia trả lời câu hỏi + Tạo vẻ đẹp cân đối hài hòa cho lời Câu hỏi 1: …… biện pháp tu từ tạo nói câu văn liền - Phép liệt kê: văn với kết cấu nhằm + Nhấn mạnh, diễn tả đầy đủ, sâu sắc nhấn mạnh ý tạo nhịp nhàng cân nội dung biểu đạt đối cho văn + Tạo âm hưởng, nhịp điệu, gây ấn (A Phép lặp cú pháp, B Phép chêm tượng sâu sắc xen, C Phép đảo ngữ, D Phép tương - Phép chêm xen: phản) + Bổ sung thông tin cần thiết Câu hỏi 2: Phép liệt kê xếp + Bộc lộ thái độ, cảm xúc để gây ấn tượng mạnh mẽ - Lưu ý: Phép lặp cú pháp đặc biệt hình ảnh cảm xúc phát huy tác dụng văn A Các yếu tố trái ngược văn học Ở số loại văn phải B Lặp lặp lại cấu trúc ngữ pháp tuân theo quy tắc thể loại tục C Các phận câu thay đổi theo ngữ, câu đối, thơ Đường, lặp cấu trúc trật tự thông thường kết hợp với đối tạo nên cấu trúc chặt D Các đơn vị lời nói loại chẽ cho văn Câu hỏi 3: Phép chêm xen thêm vào cụm từ khơng trực tiếp có quan hệ đến quan hệ ngữ pháp câu, có tác dụng rõ rệt để … hay bộc lộ cảm xúc A tạo nhịp điệu cho câu B Bổ sung thông tin cần thiết C Thêm vào thông tin không cần thiết D nhấn mạnh nội dung câu văn 20

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan